Giáo án Ngữ văn 8 tiết 89: Tiếng Việt Câu trần thuật

Giáo án Ngữ văn 8 tiết 89: Tiếng Việt Câu trần thuật

 Tiết 89

Tiếng việt

 CÂU TRẦN THUẬT

A. PHẦN CHUẨN BỊ

I Mục tiêu:

1, Kiến thức, kĩ năng, tư duy: Giúp HS

- Hiểu rõ đặc điểm hình thức của câu trần thuật. Biết sử dụng nó phù hợp với t/huống giao tiếp.

- Rèn luyện kĩ năng nhận biết và sử dụng câu trần thuật trong nói, viết.

2, Giáo dục HS ý thức sử dụng câu trần thuật trong nói, viết.

II. Chuẩn bị

1, Thầy: Nghiên cứu soạn giảng + Bảng phụ

2, Trò: Chuẩn bị theo câu hỏi sgk.

 

doc 4 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 904Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 tiết 89: Tiếng Việt Câu trần thuật", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 23
 BÀI 21 + 22
 Kết quả cần đạt
* Củng cố và nâng cao kiến thức về câu trần thuật đã học ở tiểu học. nắm vững đặc điểm hình thức và chức năng của kiểu câu này.
* Thấy được “CHIẾU DỜi ĐÔ” phản ánh khát vọng về 1 đất nước độc lập thống nhất và khí phách của dân tộc Đại Việt đang trên đà lớn mạnh. Thấy được kết cấu chặt chẽ, cách lập luận giàu sức thuyết phục của t/p. Nắm được đặc điểm chủ yếu và chức năng của thể chiếu.
* Nắm được đặc điểm hình thức và chức năng của câu phủ định.
* Bước đầu biết vận dụng kĩ năng làm văn thuyết minh để giới thiệu 1 di tích hoặc 1 thắng cảnh của địa phương.
Ngày soạn: 17/2/08 Ngày dạy: 8A,8B: 20/2/08
 Tiết 89
Tiếng việt
 CÂU TRẦN THUẬT
A. PHẦN CHUẨN BỊ
I Mục tiêu:
1, Kiến thức, kĩ năng, tư duy: Giúp HS
- Hiểu rõ đặc điểm hình thức của câu trần thuật. Biết sử dụng nó phù hợp với t/huống giao tiếp.
- Rèn luyện kĩ năng nhận biết và sử dụng câu trần thuật trong nói, viết.
2, Giáo dục HS ý thức sử dụng câu trần thuật trong nói, viết.
II. Chuẩn bị
1, Thầy: Nghiên cứu soạn giảng + Bảng phụ
2, Trò: Chuẩn bị theo câu hỏi sgk.
B. PHẦN TRÊN LỚP
I. kiểm tra bài cũ ( 5’)
1, Câu hỏi: Thế nào là câu cảm thán? Btập3.
2, Trả lời:
 - Là câu có những từ cảm thán như: ôi, than ôi, hỡi ơi, chao ôi, trời ơi, thay, biết baodùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc của người nói ( viết), xuất hiện chủ yếu trong ngôn ngữ nói hàng ngày hay trong văn chương.
- Khi viết câu cảm thán thường kết thúc bằng dấu ( ! )
- BT3: HS đặt câu
II. Bài mới.
 H
 ?
 ?
 G
 ?
 G
 G
 ?
 ?
 G
 H
 H
 H
 H
Đọc Đtrích sgk-T 45
Trong những câu này, câu nào không có đặc điểm hình thức của câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán?
Những câu đó dùng để làm gì?
Khái quát
Trong 4 kiểu câu: NV,CK,CThán, TT, kiểu câu nào được dùng nhiều nhất? Vì sao?
- Câu TT được dùng nhiều nhất
- Vì: + Nó có thể thoả mãn nhu cầu trao đổi thông tin và trao đổi tư tưởng, t/c của con người trong giao tiếp hàng ngày cũng như trong VB
 + Ngoài chức năng thông tin- thông báo, nó còn dùng để yêu cầu, đề nghị, bộc lộ t/c, cảm xúc
àNghĩa là câu TT có thể thực hiện hầu hết các chức năng của 4 kiểu câu .
 Bảng phụ
- ( Em) xin cám ơn cô.à Cảm ơn
- ( Cháu) mời bà xơi cơm ạ.àMời
- ( Anh) xin chức mừng em.àChúc mừng 
- ( Tôi) xin hứa với anh là ngày mai tôi sẽ đến sớm.à Hứa
- Mình hỏi cậu hút thuốc lá có lợi ở chỗ nào?
 à Hỏi
Nhìn vào VD-- > giảng
Câu TT có nhiều chức năng( CN đặt trong dấu ngoặc đơn có nghĩa là có thể dùng hoặc không) à Dù không dùng, ta cũng biết CN trong những câu này chỉ ngôi thứ nhất.
Nêu cách nhận biết câu cảm thán, NV, cầu khiến về hình thức? Còn cách nhận biết câu TT ntn?
- Cách nhận biết
- Câu TT không có những yếu tố ngôn ngữ đặc trưng của những kiểu câu khác. Khi viết thường kết thúc = dấu chấm nhưng đôi khi kết thúc = dấu ( !) hoặc dấu ( )
Qua p/t các VD hãy rút ra nhận xét khái quát về câu TT?
 Bài tập nhanh - bảng phụ
Cho biết chức năng của các câu TT sau:
a. Rắn là loài bò sát không chân.
b. Một người vừa cởi áo mưa vừ làm quen với chúng tôi.
c. Chúng ta phải thấm nhuần đạo lí uống nước nhớ nguồn.
 d. Buổi chia tay cuối năm học cứ bâng khuâng một nỗi buồn.
 à a. Thông tin khoa học
 b. Thông tin- mtả
 c. Yêu cầu
 d. Bộc lộ t/c, cảm xúc
HS đọc yêu cầu btập
HS đọc yêu cầu btập
HS đọc yêu cầu btập- HĐ nhóm
HS đọc yêu cầu btập – HĐ nhóm.
III. Hướng dẫn học ở nhà ( 3’)
- Nắm chắc đặc điểm, chức năng của câu TT
- Hoàn thiện các btập sgk.
- Chuẩn bị bài tiết sau.
I. Đặc điểm hình thức và chức năng
 ( 15’)
 1, Ví dụ
a. Lịch sửanh hùngà Trình bày suy nghĩ của người viét về truyền thống của dân tộc ta ( C1,2 ) và yêu cầu chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị a/hùng dân tộc ( C3)
b. “Thốt nhiênra lời”àDùng để kể
 “ Bẩmrồi!”àThông báo sự việc
c. - Cai Tứ50 roiàmtả hình thức
Mặtlạià Mtả hình thức
d. Nước Tào khêđấy!à Nhận định
 nhưngcủa taà Bộc lộ cảm xúc
=> Những câu này là câu trần thuật
2, Câu trần thuật
 ( Ghi nhớ sgk – T 46)
II. Luyện tập ( 22’)
1, Btập1
cả 3 câu đều là câu trần thuật
C1: kể
C2,3: Bộc lộ cảm xúc
 b.- C1: Kể
C2: Câu cảm thán ( quá)
C3,4: Câu TT bộc lộ t/cảm, cảm xúc ( biết ơn)
2, Btập2
Câu: Trước cảnhthế nào?
 àCâu nghi vấn
Câu: Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờà Câu TT
=>Khác nhau về kiểu câu: bản dịch thơ chưa sát nghĩa; Ý nghĩa của câu thơ: đêm trăng đẹp gây sự xúc động mãnh liệt cho nhà thơ, khiến nhà thơ muốn làm 1 điều gì đó.
3, Btập3
Câu cầu khiến
Câu nghi vấn
Câu TT
à Cả 3 câu đều dùng để cầu khiến. Câu a,b thể hiện ý cầu khiến nhã nhặn, lịch sự hơn a.
4, Btập4
Tất cả đều câu TT
Câu a và câu dẫn lại trong b được dùng để cầu khiến.
Câu 1 ( b) dùng để kể.
5, Btập5
- Tôi xin hứa ngày mai tôi sẽ làm.
à Hứa hẹn
- Tôi xin lỡ hẹnàXin lỗi
- Xin cám ơn cô.àCám ơn
- Xin chúc mừmg em.àChúc mừng

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 90.doc