Giáo án Ngữ văn 8 tiết 85: Ngắm trăng ( vọng nguyệt ) Đi đường ( tẩu lộ ) [ Hồ Chí Minh ]

Giáo án Ngữ văn 8 tiết 85: Ngắm trăng ( vọng nguyệt ) Đi đường ( tẩu lộ ) [ Hồ Chí Minh ]

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

 1.Kiến thức:

 - Cảm nhận được tình yêu thiên nhiên đặc biệt sâu sắc của Bác Hồ, dù trong hoàn cảnh tù ngục, Người vẫn mở rộng tâm hồn tìm đến giao hòa với vầng trăng ngoài trời

- Hiểu được ý nghĩa tư tưởng của bài thơ : một bài học về đường đời, đường cách mạng .

- Thấy nghệ thuật thơ bình dị, sâu sắc trong thơ Bác

 2.Kỹ năng:

Rèn kĩ năng đọc ,phân tích thơ,cảm thụ thơ

 3.Thái độ:

Giáo dục HS lòng kính yêu Bác Hồ,yêu thiên nhiên, tinh thần lạc quan,vượt khó trong học tập

 II- CHUẨN BỊ:

 1.Chuẩn bị của GV:

 - Đọc kỹ SGK, SGV,STK và các sách tham khảo liên quan đến soạn giảng .Soạn giáo án

 - Đồ dùng dạy học : Bảng phụ ( ghi bài thơ nguyên tác và dịch thơ).

 2.Chuẩn bị của HS:

 - Đọc kỹ SGK và các sách tham khảo.

 - Trả lời tốt các câu hỏi SGK theo yêu cầu của GV.

 

doc 6 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 2171Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 tiết 85: Ngắm trăng ( vọng nguyệt ) Đi đường ( tẩu lộ ) [ Hồ Chí Minh ]", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NGẮM TRĂNG ( Vọng nguyệt )
ĐI ĐƯỜNG ( Tẩu lộ )
[ Hồ Chí Minh ]
Tuaàn 24. Tieát 85 
NS :
ND:
 I. MUÏC TIEÂU CAÀN ÑAÏT:
 	1.Kiến thức:
 - Cảm nhận được tình yêu thiên nhiên đặc biệt sâu sắc của Bác Hồ, dù trong hoàn cảnh tù ngục, Người vẫn mở rộng tâm hồn tìm đến giao hòa với vầng trăng ngoài trời
- Hiểu được ý nghĩa tư tưởng của bài thơ : một bài học về đường đời, đường cách mạng .
- Thấy nghệ thuật thơ bình dị, sâu sắc trong thơ Bác 
 2.Kỹ năng: 
Rèn kĩ năng đọc ,phân tích thơ,cảm thụ thơ
 3.Thái độ: 
Giáo dục HS lòng kính yêu Bác Hồ,yêu thiên nhiên, tinh thần lạc quan,vượt khó trong học tập
 II- CHUẨN BỊ:
 1.Chuẩn bị của GV: 
 - Đọc kỹ SGK, SGV,STK và các sách tham khảo liên quan đến soạn giảng .Soạn giáo án 
 - Đồ dùng dạy học : Bảng phụ ( ghi bài thơ nguyên tác và dịch thơ).
 2.Chuẩn bị của HS:	
	- Đọc kỹ SGK và các sách tham khảo.
	- Trả lời tốt các câu hỏi SGK theo yêu cầu của GV.
 III. TIEÁN TRÌNH TOÅ CHÖÙC CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY – HOÏC:
Noäi dung 
Hoaït ñoäng Thaày 
Hoaït ñoäng troø 
Hoaït ñoâng 1: Khôûi ñoäng:
1-OÅn ñònh :
2-Kieåm tra baøi cuõ :
3-Giôùi thieäu baøi môùi :
- Kieåm tra só soá lôùp.
*Câu hỏi
 Đọc thuộc lòng bài thơ “Tức cảnh Pác Bó”.Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ.
 *Gợi ý trả lời:
 Tức cảnh Pác Bó là bài thơ tứ tuyệt bình dị pha giọng vui đùa,cho thấy tinh thần lạc quan,phong thái ung dung của Bác Hồ trong cuộc sống cách mạng đầy gian khổ ở Pác Bó.Với Người,làm cách mạng và sống hòa hợp với thiên nhiên là một niềm vui lớn.
“Nhật kí trong tù “ là tập thơ cảm hứng trữ tình duy nhất của HCM được Người sáng tác khá liên tục trong những ngày tù đày ở Quảng Tây (Trung Quốc ) . Điều đặc biệt thú vị ở tập thơ là những vần thơ bộc lộ tình yêu thiên nhiên ,yêu quê hương đất nước,yêu cuộc sống, tinh thần lạc quan,phong thái ung dung trong bất cứ hoàn cảnh nào của Bác . Bài “Ngắm trăng “ “Đi đường” là trong số những bài thơ như thế . 
- Lôùp tröôûng baùo caùo.
-Trả lời.
HS nghe vaø ghi töïa baøi.
Hoaït ñoâng 2 : Tìm hieåu baøi môùi 
I. Tìm hiểu tập thơ “Nhật kí trong tù”:
-“Nhật kí trong tù “ là tập thơ được viết bằng chữ Hán,gồm 133 bài,phần lớn là thơ tứ tuyệt, sáng tác trong khoảng thời gian Bác bị chính quyền Tưởng Giới Thạch bắt giam ở tỉnh Quảng Tây, Trung Quốc( Từ tháng 8/1942- 9/1943 )
-Tập thơ “Nhật ký trong tù cho thấy một tâm hồn cao đẹp, ý chí cách mạng phi thường và tài thơ xuất sắc của Hồ Chí Minh.
-“Nhật ký trong tù” là một viên ngọc quí trong kho tàng văn học dân tộc.
II.Bài thơ Ngắm trăng: 
1.Xuất xứ bài thơ:
Bài thơ “Ngắm trăng”(1942) là bài thơ chữ Hán thất ngôn tứ tuyệt số 21 trong tập “Nhật kí trong tù”
2.Đọc văn bản và chú thích:
3. Phân tích :
a- Hai câu đầu : 
-Trong tù không rượu cũng không hoa 
-> Hoàn cảnh ngắm trăng rất đặc biệt: trong nhà tù.
- Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ .
->Tâm trạng của một thi nhân xốn xang bối rối trước cảnh thiên nhiên đẹp 
Tâm hồn chiến sĩ yêu thiên nhiên say đắm
b- Hai câu cuối : 
-Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ 
-Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ . 
 (phép đối , nhân hoá )
àNgười và trăng đều chủ động tìm đến giao hoà cùng nhau, ngắm nhau say đắm.
=>Đó là sức mạnh tinh thần kì diệu của người chiến sĩ , thi sĩ 
4.Tổng kết:
 1. Nội dung:
Bài thơ Ngắm trăng cho ta thấy tình yêu thiên nhiên đến say mê và phong thái ung dung của Bác Hồ ngay cả trong cảnh ngục tù cực khổ tối 
Tăm
2.Nghệ thuật:
-Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt giản dị mà hàm súc mang dáng vẻ cổ điển.
-Sử dụng phép đối, phép nhân 
hóa sinh động,linh hoạt
III.Bài thơ Đi đường:
 1.Xuất xứ bài thơ:
Bài thơ “Đi dường”(1942) là bài thơ chữ Hán thất ngôn tứ tuyệt số 30 trong tập “Nhật kí trong tù”
 2.Đọc văn bản và chú thích:
3- Phân tích :
a- Hai câu đầu :
- Đi đường mới biết gian lao 
Núi cao rồi lại núi cao trập trùng .
( Điệp ngữ , từ láy )
-> Nhấn mạnh sự trải dài bất tận của những dãy núi 
=>Nỗi gian lao vất vả chồng chất của người tù leo núi .
b- Hai câu cuối : 
Núi cao lên đến tận cùng .
Thu vào tầm mắt muôn trùng nước non .
=> Niềm hạnh phúc lớn lao khi đã trải qua gian khổ hi sinh ,vươn tới đỉnh cao thắng lợi với tư thế làm chủ thế giới .
sDựa vào phần chú thích *,em hãy nêu về hoàn cảnh ra đời và giá trị của tập thơ “Nhật ký trong tù” 
-GV chốt ý,cho HS ghi.
sNêu xuất xứ của bài thơ ? ( bài thơ đựoc sáng tác trong hoàn cảnh nào ? )
*Hướng dẫn HS đọc chính xác cả phần phiên âm chữ Hán ,dịch nghĩa và bài thơ dịch 
-Ngắt mhịp 4/3
-Chú ý nhấn giọng ở các tiếng
(câu1:không rượu,không hoa;
Câu 2: khó hững hờ;
câu 3: người ngắm trăng soi;
câu 4: trăng nhòm,ngắm nhà thơ)
- Gọi HS đọc văn bản 
-Treo bảng phụ nguyên tác bằng chữ Hán 
- Gọi HS đọc phần giải nghĩa chữ Hán của văn bản .
-GV vừa dịch nghĩa vừa so sánh đối chiếu bản phiên âm với bản dịch thơ 
+ “nại nhược hà”:câu hỏi tu từ-> sự xốn xang bối rối của chủ thể trữ tình 
+ “ khó hững hờ” -> mất đi sự rung cảm mạnh mẽ , chỉ còn lại sự hờ hững , bình thản của chủ thể trữ tình . 
+Hai câu sau của bản phiên âm có kết cấu đăng đối : đối trong từng câu và đối hai câu với nhau.
-Hai câu dịch làm mất đi cấu trúc đăng đối -> giảm sức truyền cảm 
*Hướng dẫn HS tìm hiểu chi tiết bài thơ
- Gọi HS đọc 2 câu đầu 
sEm hãy cho biết Bác ngắm trăng trong một hoàn cảnh như thế nào? 
sTại sao Bác lại viết: “Trong tù không rượu cũng không hoa” ?
- Gọi HS đọc câu thơ thứ 2 của bản phiên âm cùng với bản dịch thơ , so sánh cụm từ “ nại nhược hà / khó hững hờ “
s Câu thơ thứ 2 thể hiện tâm trạng gì của Bác ? 
GV: Đó là tâm trạng của một thi nhân->cổ điển.
s Hai câu thơ thể hiện nét đẹp gì của Bác trước cảnh đêm trăng đẹp ?
GV:Tâm hồn chiến sĩ yêu thiên nhiên một cách say mê và hồn nhiên, rung động mãnh liệt trước cảnh trăng đẹp -> hiện đại.
* Giảng : Đêm trăng đẹp đã làm cho người tù xúc động và bối rối. Câu thơ cho ta thấy Bác là một tâm hồn thi sĩ . Người chiến sĩ CM vĩ đại ấy vẫn là một con người yêu thiên nhiên một cách say mê và hồn nhiên , đã rung động mãnh liệt trước cảnh đêm trăng đẹp
- Gọi HS đọc 2 câu cuối 
s Trong hai câu thơ cuối của bài thơ chữ Hán, sự sắp xếp các từ nhân, song, nguyệt, có gì đáng chú ý ?
s Bác Hồ đã sử dụng thủ pháp nghệ thuật gì trong hai câu thơ
này? 
sViệc sử dụng nghệ thuật đó có tác dụng gì ? 
*Giảng : Cấu trúc đối , thể hiện mối giao hoà giữa người và trăng Cả hai đều chủ động tìm đến với nhau trong mối giao hoà tri âm tri kỉ
sCâu thơ còn cho thấy vẻ đẹp gì trong tâm hồn của Bác ?
*Giảng : Đằng sau những câu thơ rất thơ đó lại là một tinh thần thép , một phong thái ung dung , vượt hẳn lên sự nặng nề tàn bạo của nhà tù .
*Hướng dẫn HS tổng kết.
sQua bài thơ,em thấy hình ảnh Bác Hồ hiện ra như thế nào?
sEm hãy nêu những nét đặc sắc nghệ thuật của bài thơ?
sNêu xuất xứ của bài thơ ?
* Hướng dẫn HS đọc chính xác cả phần phiên âm chữ Hán ,dịch nghĩa và bài thơ dịch 
-Phần phiên âm chữ Hán đọc ngắt nhịp2/2/3 
-Phần dịch thơ đọc nhip2/2(c1,2)
Nhịp 2/4(c3)nhịp 4/4 (c4)
- Gọi HS đọc văn bản 
-Treo bảng phụ nguyên tác bằng chữ Hán 
- Gọi HS đọc phần giải nghĩa chữ Hán của văn bản .
GV nói thêm:
-Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật -> Thể hiện cái chắc chắn, chặt chẽ, gân guốc phù hợp với tư tưởng của bài thơ.
- Bài thơ dịch : thể thơ lục bát.
->Mềm mại, giảm nhẹ tư tưởng.
*Hướng dẫn HS tìm hiểu chi tiết bài thơ
- Gọi HS đọc 2 câu đầu 
s Hai câu đầu nêu sự việc gì ? Tác dụng của việc lặp “núi cao” ?
sCâu thơ đầu và câu thơ thứ 2 nói lên nỗi gian nan vất vả của ai? 
sCâu thơ thứ 2 tác giả sử dụng nghệ thuật gì ? Việc sử dụng các điệp ngữ trong bài thơ có hiệu quả nghệ thuật gì ? 
s Hai câu thơ gợi cho chúng ta thấy điều gì ?
- Gọi HS đọc 2 câu cuối 
sHai câu kết, kết thúc việc đi đường bằng hình ảnh nào ?
s Mạch thơ ở câu 3 có gì khác so với mạch thơ ở 2 câu đầu ? 
s Câu thơ thứ 3 có ý nghĩa như thế nào ? 
s Hình ảnh “ thu vào tầm mắt muôn trùng nước non “ ở câu thứ 4 có ý nghĩa như thế nào ?
sCâu thơ gợi lên vẻ đẹp gì ở Bác?
4Dựa vào phần chú thích *trình bày
-HS ghi các ý GV chốt
-“Nhật kí trong tù “ là tập thơ được viết bằng chữ Hán,gồm 133 bài, phần lớn là thơ thất ngôn tứ tuyệt, sáng tác trong khoảng thời gian từ tháng 8/1942 đến 9/1943 Bác bị chính quyền Tưởng Giới Thạch bắt giam vô cớ,đày đọa khắp các nhà tù ở tỉnh Quảng Tây( Trung Quốc)-Tập thơ “Nhật ký trong tù” cho thấy một tâm hồn cao đẹp, ý chí cách mạng phi thường và tài thơ xuất sắc của Hồ Chí Minh.
-“Nhật ký trong tù” là một viên ngọc quí trong kho tàng văn học dân tộc.
4Bài thơ “Ngắm trăng”(1942) là bài thứ 21 trong tập “Nhật kí trong tù”.
-Nghe hướng dẫn cách đọc
- HS đọc văn bản ( cả phiên âm,
dịch nghĩa ,dịch thơ ) 
-HS quan sát 
- HS đọc 
- Lắng nghe 
- Đọc 2 câu thơ đầu 
4 HS nhận biết: Ngắm trăng trong nhà tù 
4 “Rượu” và “hoa” gợi đến thú vui của các bậc tao nhân , mặc khách ngày xưa : uống rượu ,ngắm hoa thưởng thức vẻ đẹp của vầng trăng , trước cảnh đêm trăng quá đẹp , Bác khao khát được thưởng thức trăng một cách trọn vẹn và lấy làm tiếc không có rượu và hoa .
- HS đọc và đối chiếu như GV đã trình bày ở trên
Tâm trạng của một thi nhân xốn xang , bối rối đứng trước đêm trăng đẹp 
4HS cảm nhận:
Tâm hồn chiến sĩ yêu thiên nhiên say đắm.
- Đọc 2 câu thơ cuối 
4Cấu trúc đăng đối :
Nhân – song –nguyệt.
Nguyệt – song -nhân.
4 Nhân hoá , phép đối.
4Người và trăng đều chủ động tìm đến giao hoà cùng nhau, ngắm nhau say đắm.
4Đó là sức mạnh tinh thần kì diệu của người chiến sĩ , thi sĩ 
4Thảo luận nhóm:
Hình ảnh Bác : dường như không chút bận tâm về cảnh tù đày, bất chấp song sắt thô bạo của nhà tù để tâm hồn bay bổng tìm đến “đối diện đàm tâm” với vầng trăng tri âm ->Tình cảm yêu thiên nhiên đặc biệt, sâu sắc mạnh mẽ.
4HS nêu được các ý:
-Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt giản dị mà hàm súc mang dáng vẻ cổ điển.
-Sử dụng phép đối, phép nhân 
hóa sinh động,linh hoạt
-Đọc ghi nhớ SGK/38
4Bài thơ “Đi dường”(1942) là bài thơ chữ Hán thất ngôn tứ tuyệt số 30 trong tập “Nhật kí trong tù”.
Nghe hướng dẫn đọc
- HS đọc văn bản ( cả phiên âm,
dịch nghĩa ,dịch thơ ) 
-HS quan sát 
HS đọc
- HS đọc 2 câu đầu 
4Việc đi đường. “Núi cao”
->nhấn mạnh sự khó khăn, gian lao.
4Nỗi gian lao vất vả của người tù leo núi .
4Điệp ngữ ,từ láy -> Nhấn mạnh sự trải dài bất tận của những dãy núi 
4Nỗi gian lao vất vả của người 
tù leo núi
- Đọc hai câu cuối 
4Hình ảnh người đi đường -> 
Du khách ung dung, say đắm phong cảnh đẹp.
4 Không theo hướng cũ,bao khó khăn đã vượt qua, người đi đường đã đến chỗ tận cùng->tín hiệu báo trước và bộc lộ ở câu cuối. 
4 Núi dù có cao, khó khăn dù có lớn nhưng nếu có quyết tâm sẽ vượt lên tới đỉnh . 
4Diễn tả niềm vui sướng , hạnh phúc lớn lao của người chiến sĩ CM khi đã giành thắng lợi , sau bao gian khổ hi sinh 
4Tầm vóc hiên ngang với tư thế làm chủ thế giới
Hoaït ñoäng 3 : Luyeän taäp
 4.Tổng kết:
(Ghi nhớ SGK/40)
*Hướng dẫn HS tổng kết.
s Bài thơ có 2 lớp nghĩa . Em hãy chỉ ra nội dung của 2 lớp nghĩa đó ? 
GV :Việc chuyển Bác từ nhà tù này đến nhà tù khác gian khổ :
 Bốn câu thơ bình dị mà cô đọng, lời lẽ chặt chẽ vừa tự nhiên vừa chân thực vừa chứa đựng tư tưởng sâu xa.
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ sgk
4 HS suy nghĩ thảo luận trả lời 
 Nội dung : 2 lớp nghĩa :
+ Nghĩa đen : Việc đi đường núi, vượt qua bao gian lao, cuối cùng được ngắm toàn phong cảnh đẹp.
+ Nghĩa bóng: Đường đời, đường cách mạng vượt qua gian lao chồng chất sẽ tới thắng lợi
vẻ vang.
- Đọc ghi nhớ sgk
Củng cố- dặn dò.
- Gọi HS đọc diễn cảm bài thơ “ Ngắm trăng” 
sNhà phê bình Hoài Thanh viết : “ Thơ Bác đầy trăng” Hãy đọc một số câu thơ Bác Hồ viết về trăng mà em biết . 
- Đọc bài thơ “Đi đường”. Em cảm nhận được điều gì qua b.
- Học thuộc 2 bài thơ (phần dịch thơ )
- Nắm nội dung nghệ thuật bài thơ . 
 -Chuẩn bị bài : “Câu cảm thán ” . Cụ thể là:
-Nắm đặc điểm hình thức và chức năng của câu cảm thán
-Thực hiện phần luyện tập theo sự hiểu biết của mình.
-Đọc diễn cảm bài thơ “ Ngắm trăng” 
4HS tìm đọc:
“ Chẳng được tự do mà thưởng nguyệt
Lòng theo vời vợi mảnh trăng thu” (Trung thu )
“Khóm chuối trăng soi càng thấy lạnh
Nhòm song,Bắc đẩu đã nằm ngang” (Đêm lạnh)
“Trên trời, trăng lướt giữa làn mây” ( Đêm thu )
-Đọc diễn cảm bài thơ và trả lời theo nội dung ghi nhớ

Tài liệu đính kèm:

  • doc85.doc