Tiết : 85
Tuần : 22
NGẮM TRĂNG
(Hồ Chí Minh)
A.Mục tiêu cần đạt:
• Giúp HS cảm nhận được tình yêu thiên nhiên tha thiết của Bác , đồng thời thấy được tinh thần lạc quan , ung dung, của người chiến sĩ cách mạng trong gian nguy. Hiểu được nghệ thuật thơ tứ tuyệt vừa súc tích lại vừa hàm súc.
• Rèn luyện kĩ nặng phân tích và cảm thụ thơ tứ tuyệt.
• Thấy được vẽ đẹp tâm hôn của Bác qua những vần thơ, từ đó hình thành cho bản thân lý tưởng sống tốt đẹp.
B. Chuẩn bị:
• GV: SGK- SGV- Giáo án, bảng phụ, tài liệu tham khảo có liên quan , tranh ảnh phục vụ cho tiết dạy.
• HS: SGK - Vở soạn – Vở ghi.
C. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định lớp:
2. Kiềm tra bài củ:
- Đọc thuộc lòng bài thơ “ Tức Cảnh Pác Bó”, cảm nhận của em về bài thơ ?
3. Giới thiệu bài thơ:
Trăng là một đề tài muôn thuở với cái nhìn của mỗi nhà thơ trăng mang một vẽ đẹp riêng, với “ thi tiên” Lí Bạch trăng là cái gì đó huyền ảo và khác thường, còn với Hàn Mặc Tử trăng như một người bạn có linh hồn và đôi lúc là tình yêu đôi lứa. Vậy còn trăng trong thơ Bác có gì đặc biệt. Hôm nay cô trò chúng ta cùng nhau thưởng thức một kiệt tác nữa về trăng, đó là bài thơ “ Ngắm Trăng” của Hồ Chí Minh.
Ngày soạn : 15/10/2011 Tiết : 85 Tuần : 22 NGẮM TRĂNG (Hồ Chí Minh) ---------***-------- A.Mục tiêu cần đạt: Giúp HS cảm nhận được tình yêu thiên nhiên tha thiết của Bác , đồng thời thấy được tinh thần lạc quan , ung dung, của người chiến sĩ cách mạng trong gian nguy. Hiểu được nghệ thuật thơ tứ tuyệt vừa súc tích lại vừa hàm súc. Rèn luyện kĩ nặng phân tích và cảm thụ thơ tứ tuyệt. Thấy được vẽ đẹp tâm hôn của Bác qua những vần thơ, từ đó hình thành cho bản thân lý tưởng sống tốt đẹp. B. Chuẩn bị: GV: SGK- SGV- Giáo án, bảng phụ, tài liệu tham khảo có liên quan , tranh ảnh phục vụ cho tiết dạy. HS: SGK - Vở soạn – Vở ghi. C. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định lớp: 2. Kiềm tra bài củ: - Đọc thuộc lòng bài thơ “ Tức Cảnh Pác Bó”, cảm nhận của em về bài thơ ? 3. Giới thiệu bài thơ: Trăng là một đề tài muôn thuở với cái nhìn của mỗi nhà thơ trăng mang một vẽ đẹp riêng, với “ thi tiên” Lí Bạch trăng là cái gì đó huyền ảo và khác thường, còn với Hàn Mặc Tử trăng như một người bạn có linh hồn và đôi lúc là tình yêu đôi lứa. Vậy còn trăng trong thơ Bác có gì đặc biệt. Hôm nay cô trò chúng ta cùng nhau thưởng thức một kiệt tác nữa về trăng, đó là bài thơ “ Ngắm Trăng” của Hồ Chí Minh. 4. Giảng bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội động lưu bảng -Hoạt động 1: Tìm hiểu chung. - Gọi HS đọc chú thích. ? Bài thơ được trích từ tập thơ nào? ? Hiểu biết của em về tập “ Nhật kí trong tù” qua phần chú thích SGK? ? Bài thơ được ra đời trong hoàn cảnh như thế nào? -GV chốt ý cho HS ghi bảng. ?Trăng có phải là đề tài được sử dụng phổ biến hay không? ? Bài thơ được sáng tác theo thể thơ nào? -Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài thơ: -Gọi HS đọc bài thơ và hướng dẫn cách đọc, giọng đọc nhẹ nhàng, thanh thản. -Giọng đọc phải theo tâm trạng tác giả, theo nhịp 2-2-2; 4-3. ? Con người thường ngắm trăng trong hoàn cảnh nào? -GV: Trên đời ngàn vạn điều cay đắng, cay đắng chi bằng mất tự do. ? Em hình dung ra sao về cuộc sống của Bác? ? Trong tù Bác thiếu những gì? ? Ở đây Bác nhắc tới rượu và hoa với tư cách là người tù hay nhà thơ? ? Câu hỏi tu từ thể hiện tâm trạng gì của Bác? GV chuyển ý:Sống trong cảnh thiếu thốn nhưng Bác vẫn thưởng thức và xem trăng như người bạn tri kỉ . ? Bác đến với trăng bằng cách nào ? ? Trăng có tìm đến để gặp Bác không? ? Hai câu thơ cuối thể hiện mối quan hệ gì giữa người và trăng. ? Biện pháp được sử dụng trong hai câu thơ là gì? -Câu hỏi thảo luận: Tại sao ngay từ đầu Bác không nhận mình la nhà thơ mà bây giờ lại nhận là thi gia? -GV chốt ý: Trong phút chốt Bác quên đi cái hiện thực phủ phàng của chốn lao tù để thảnh thơi mà “thưởng nguyệt” như cái thú thanh tao của thi sĩ muôn đời. ? Em hãy cho biết nghệ thuật chủ yếu của bài thơ? Gọi HS đọc phần ghi nhớ. - HS đọc chú thích. - Tập thơ “ Nhật kí trong tù” - Là tập thơ nhật kí viết bằng thơ, gồm 133 viết bằng chữ Hán - Bác bị chính quyền Tưởng Giới Thạch bắt giam (8/1942-9/1943). - Được dùng nhiều . - Thất ngôn tứ tuyệt . - HS đọc thơ. -Tâm trạng thanh thản,nhẹ nhàng. - Trong lúc bị tù đầy mất tự do và thiếu thốn mọi thứ .Bị đầy ải ,thiếu thốn và cực khổ . - Bác thiếu rượu và hoa - Người tù - Xúc động. - Qua khung cửa sắt của nhà tù bằng cái nhìn của Bác - Trăng cũng qua khe cửa để đến gặp nhà thơ - Mối quan hệ giao hòa giữa người và trăng. - Nhân hóa và đối. -HS thảo luận nhóm trả lời. -HS trả lời. I/ Tìm hiểu chung. 1.Tác giả:(1890-1969) -Là nhà cách mạng lớn của dân tộc. -Là lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt nam. -Là danh nhân văn hóa thế giới. 2. Tác phẩm - Bài thơ được trích trong tập thơ “Nhật kí trong tù” - Là tập nhật kí viết bằng thơ,gồm 133 thơ bằng chữ Hán - Tập thơ được ra đời trong thời gian Bác bị chính quyền Tưởng Giới Thạch bắt giam(8/1942-9/1943) 3. Đề tài và thể thơ - Trăng là đề tài được sử dụng phổ biến và gần gũi trong thơ ca. - Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt. II. Đọc – Phân tích bài thơ 1.Hai câu đầu : Hoàn cảnh ngắm trăng. - Trong hoàn cảnh ngục tù mất tự do. - Thiếu thốn tất cả,đối với Bác chỉ thiếu rượu và hoa. ¢Dù sống trong ngục tù nhưng tâm hồn Bác vẫn tự do,ung dung khao khát thưởng trăng một cách trọn vẹn. - Tâm trạng xúc động trước cảnh đẹp đêm trăng. ¢Thể hiện một con người yêu thiên nhiêu sâu sắc. 2. Hai câu cuối :Mối giao hòa giữa người với trăng. -Mối quan hệ thể hiện sự giao hòa giữa người và trăng và trở thành người bạn tri kỉ của nhau. - Sử dụng phép đối và nhân hóa: người nắm trang- trăng ngắm người. ªTừ một tù nhân biến thành nhà thơ, rõ ràng đó là cuộc vượt ngục về tinh thần của Bác. 3. Tổng kết. a. Nghệ thuật: Sự kết hợp cổ điển và hiện đại. +Cổ điển: đề tài, thể thơ, thi liệu. +Hiện đại: Tư thế ngắm trăng của thi nhân và chất liệu trong bài thơ. b. Ghi nhớ:( SHK) 5. Củng cố : - Trò chơi ô chữ xoay quanh nội dung bài học. 6. Dặn dò - Học thuộc lòng bài thơ, nắm được nội dung chính của bài thơ. - Chuẩn bi bài mới. ------------HẾT----------------
Tài liệu đính kèm: