Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 85 đến 88 (tuần 23)

Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 85 đến 88 (tuần 23)

TUẦN :

TIẾT : 85 NGẮM TRĂNG- ĐI ĐƯỜNG

A. Mục tiêu bài học: (Sách chuẩn kiến thức, kĩ năng )

1. Kiến thức :- Tâm hồn giàu cảm xúc trước vẻ đẹp thiên nhiên và phong thái của Bác trong hoàn cảnh ngục tù.

2. Kĩ năng : - Phân tích một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong tác phẩm.

3. Thái độ ::- Yêu thiên nhiên, phong thái ung dung, bản lĩnh cách mạng.

B. Chuẩn bị:

 1. GV : - Giáo án, tài liệu liên quan đến bài học

 2. HS: - Vở soạn

C. Tiến trình lên lớp:

 1. Ổn định lớp

 2. Kiểm tra bài cũ

 3. Bài mới:

 

doc 6 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 1159Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 85 đến 88 (tuần 23)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN : 
TIẾT : 85	NGẮM TRĂNG- ĐI ĐƯỜNG	
A. Mục tiêu bài học: (Sách chuẩn kiến thức, kĩ năng )
1. Kiến thức :- Tâm hồn giàu cảm xúc trước vẻ đẹp thiên nhiên và phong thái của Bác trong hoàn cảnh ngục tù.
2. Kĩ năng : - Phân tích một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong tác phẩm.
3. Thái độ ::- Yêu thiên nhiên, phong thái ung dung, bản lĩnh cách mạng.
B. Chuẩn bị: 
 1. GV : - Giáo án, tài liệu liên quan đến bài học
 2. HS: - Vở soạn
C. Tiến trình lên lớp:
 	1. Ổn định lớp
 	2. Kiểm tra bài cũ
 	3. Bài mới:
GV: Gọi hs đọc phần chú thích sgk
HS: Thực hiện
GV: Bài thơ được viết trong nhà tù Tưởng Giới Thạch, khi Bác bị vô cớ bắt giam tại Trung Quốc 8/ 1942
HS: Lắng nghe
GV: Bài thơ là sự đối lập về cách thưởng thức, em có thể chia bố cục như thế nào ? Nội dung ?
HS: Thảo luận
+ Câu 1: nói về cái không có trong khi ngắm trăng
+ Câu 2-3-4 : Những cái sẵn có trong khi ngắm trăng
GV: Có thể từ đặc điểm con người, cuộc đời Bác mà đọc – hiểu thơ Bác; Có thể từ thơ Bác mà hiểu con người và cuộc đời Bác. Y kiến của em như thế nào ?
HS: Cả 2 ý kiến trên
GV: Sự thật nào được nói đến trong câu thứ nhất ?
HS: Sự thiếu tốn trong nhà tù của Tưởng Giới Thạch, huống chi là những thứ mang lại niêm vui cho con người như rượu - hoa
GV: Chữ vô lặp lại có ý nghĩa gì trong cách diễn tả sự thiếu thốn ?
HS: Khẳng định không hề có rượu – hoa cho cuộc thưởng ngoạn của cảnh đẹp thiên nhiên
GV: Cuộc ngắm trăng của người xưa có rượu – hoa. Vậy em nhận xét gì về việc ngắm trăng của Bác ?
HS: Thảo luận
(Thiếu nhiều thứ khó thực hiện được)
GV giảng - chốt: Niềm say mê lớn với trăng, tình yêu mãnh liệt với thiên nhiên -> nghĩa là có thêm yếu tố tinh thần có thể vượt qua cảnh ngộ ngặt nghèo của chế độ nhà tù.
GV: Đặt tiêu đề ngắm trăng, nhưng câu thơ đầu có ý nghĩa gì ?
HS: Thảo luận
GV chốt: nói cái không có để chuẩn bị nói nhiều hơn cái sẵn có trong cuộc ngắm trăng của Bác
GV: Cảm xúc nào được bộc lộ trong câu thơ “Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ” ?
HS: Vừa dùng để hỏi, vừa bộc lộ cảm xúc tâm hồn của tác giả trước cảnh đẹp
GV: Nếu như phần bài thơ “ Đối thử lương . . .”là câu nghi vấn thì cảm xúc nào được bộc lộ ?
HS: Trạng thái xao xuyến của tâm hồn không cầm lòng được trước vẻ đẹp khó hững hờ của tạo hoá vào đêm
GV: Trước cảnh đêm nay khó hững hờ thì người thi sĩ có những hành động như thế nào ?
HS: Người ngắm trăng soi ngoài của sổ
GV: Người ngắm trăng ở đây có gì đặc biệt ?
HS: Người ngắm trăng trong tù phải hướng ra ngoài.
GV: Em cảm nhận được gì về tình yêu thiên nhiên của Bác ?
HS: Thảo luận
Chủ động đến với thiên nhiên
Quên đi thân phận người tù
Tình yêu thiên nhiên đến quên mình
GV: Biện pháp nghệ thuật được sử dụng ở đây ? Tác dụng ?
HS: Phép nhân hoá -> trăng như có linh hồn trở nên gần gũi thân thiết với con người.
GV: Câu thơ tiếp theo cho thấy mối qua hệ giữa trăng và người như thế nào ?
HS: Quan hệ gần gũi thân tình tìm đến với nhau trong cảnh ngộ đặc biệt
GV: Mối quan hệ thân thiết (ngắm trăng – trăng ngắm), người tù bỗng thấy mình trở thành thi gia? Vì sao ?
HS: Trăng xuất hiện khiến người tù quên đi thân phận, tâm hồn tự do rung động với vẻ đẹp của thiên nhiên – tâm hồn tự do rung cảm trước cái đẹp của tạo hoá thì đó chính là thi gia
GV: Những bài thơ của Bác em đã học lớp 7, em thấy điểm nào giống nhau trong hình ảnh trăng và người?
HS: Thảo luận
GV: Câu 3-4 tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào ? tác dụng của nó ?
HS: Phép đối hình ảnh => tạo sự cân đối của bức tranh ngắm trăng, tôn vẻ đẹp của trăng – người đồng thời toát lên sự hài hoà giữa trăng – người.
Bài Ngắm trăng vừa có cái không, vừa có cái có, nhưng điều gì đã được khẳng định ?
Vẻ đẹp vĩnh viễn của thiên nhiên
Tình yêu vĩnh viễn của con người dành cho thiên nhiên
Nhu cầu được giao hoà với thiên nhiên, vậy vẻ đẹp nào được phản ánh trong tâm hồn và cách sống của Bác
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả – tác phẩm
2. Bố cục
II. Phân tích
1. Hoàn cảnh ngắm trăng.
Không rượu
Không hoa
=> Thiếu nhiều thứ khó thực hiện được
2. Tình cảm người và trăng 
Người ngắm trăng.
Trăng nhòm. Ngắm nhà thơ
-> Nhân hóa, đối: chủ động, gắn bó, thân thiết.
III. Tổng kết
 Ghi nhớ/ sgk
IV. Luyện tập:
Khao khát cái đẹp
Sống cho cái đẹp 
ĐI ĐƯỜNG
- Bài thơ được viết theo thể thơ nào? (thất ngôn tứ tuyệt)
- Nêu kết cấu của bài thơ ?
GV chốt: Gồm :
+ Khai: mở ra 
+ Thừa: nâng cao, triển khai ý
+ Chuyển: chuyển ý 
+ Hợp :Tổng hợp
- Đọc câu khai.
- Em hiểu nội dung câu khai như thế nào?
- Theo em, câu khai có phải chỉ có nghĩa đen nói về nỗi gian lao của việc đi bộ trên đường núi ấy không ? vì sao?
GV chốt: Không, vì Bác muốn nói đến cuộc đời khó khăn, đường đời khó khăn.
- Đọc câu thừa 
- Theo em, đường đi khó như thế nào?
 (Đi hết lớp núi này thì lại gặp lớp núi khác, cứ thế ).
- Theo em,việc sử dụng điệp ngữ “trùng san” ở bản dịch chữ Hán và “núi cao” ở bản dịch thơ có hiệu qủa nghệ thuật ntn?
GV chốt: Nhằm thể hiện nỗi gian lao triền miên của việc đi đường núi cũng như con đường cách mạng, con đường đời.
- Đọc câu chuyển.
- Ở câu thơ này, tác gỉa muốn khai quát qui luật gì ?
 (Đi mãi rồi cũng phải tới đích)
- Nêu nghĩa chuyển của câu thơ này?
- Đọc câu hợp.
- Tâm trạng của người tù khi đứng trên đỉnh núi ntn?
(Ung dung ngắm cảnh từ trên đỉnh núi với niềm vui sướng, hân hoan).
- Vì sao người tù có tâm trạng ấy?( vì đã vượt qua được nhiều dãy núi với nhiều nỗi gian lao.Vì đã đứng trên đỉnh cao thắng lợi với tư thế làm chủ thế giới).
- Theo em, bài thơ này có mấy lớp nghĩa? (HS thảo luận)
GV bình: 2 lớp nghĩa : 
 ° Nghĩa đen: nói về việc đi đường 
 ° Nghĩa bóng: Nói về con đường cách mạng, đường đời.
- Nêu ND ý nghĩa của bài thơ ? (Ghi nhớ – 2 HS đọc)
- Luyện tập: Hướng dẫn bài đọc thêm
ĐI ĐƯỜNG
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả – tác phẩm
2. Bố cục
II. Phân tích
Câu khai:
 Đi đường mới biết gian lao
->Nỗi gian lao của người đi đường.
Câu thừa:
lại núi cao trập trùng
->Khó khăn, gian lao chồng chất
Câu chuyển:
Núi caođến tận cùng
->Chặng đường gian lao đã kết thúc.
Câu hợp:
Thu vào tầm mắt nước non
->Chiến thắng, tư thế làm chủ thế giới.
III. Toång keát 
1. Nội dung: SGK -38
2. Nghệ thuật: SGK -38
3. Ý nghĩa: - Đi đường viết về việc đi đường gian lao, từ đó nêu lên triết lí về bài học đường đới, đường cách mạng: Vượt qua gian lao sẽ thắng lợi vẻ vang.
IV. Luyện tập:
4.Củng cố .	- Nhắc lại nội dung bài học
 	5. Dặn dò 	- Học bài.
 	- Soạn : Câu cảm thán
TIẾT : 86	CÂU CẢM THÁN	
A. Mục tiêu bài học: (Sách chuẩn kiến thức , kĩ năng )
 1.Kiến thức :- Đặc điểm hình thức, chức năng của câu cảm thán.
 2. Kĩ năng :- Nhận biết, sử dụng câu cảm thán phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.
 3.Thái độ :- Yªu thÝch, t×m hiÓu sù phong phó cña tiÕng ViÖt.
B. Chuẩn bị: 
 1. GV :- Giáo án, bảng phụ.
 2. HS:- Vở soạn
C. Tiến trình lên lớp:
 	1. Ổn định lớp
 	2. Kiểm tra bài cũ: 
- Câu cầu khiến là gì? Khi viết cần chú ý điều gì?
- Kiểm tra vở soạn
3. Bài mới:
GV: Gọi hs đọc sgk
HS: Thực hiện
GV: Trong những câu trên câu nào là câu cảm thán ?
HS:Thảo luận
Hỡi ơi lão Hạc !
Một người như thế ấy !
Thì ra . . .
Than ôi !
GV: Những dấu hiệu nào nhận biết là câu cảm thán ?
HS:Thảo luận
( Những từ : ôi, hỡi ơi, than ôi, những dấu chấm than cuối câu và ngữ điệu cầu khiến)
GV: Chức năng của câu cảm thán ?
HS: Bộc lộ trực tiếp cảm xúc của người nói, người viết bằng từ cảm thán
GV: Câu cảm thán thường được sử dụng trong kiểu văn bản nào ? Vì sao ?
HS: Thảo luận
Bài tập nâng cao:Chuyển các câu sau thành câu cảm thán.
1. Trời ơi, anh đến muộn quá !
2. Buổi chiều thơ mộng biết bao!
3. Ôi, những đêm trăng lên!
Bài tập 1. Các câu cảm thán
 Than ôi ! Lo thay! Nguy thay !; Hỡi cảnh rừng ghê gớm của ta ơi !
Bài tập 2
a. Lời than thở của ngườii nông dân dưới chế độ PK
b. Lời than thở của người chinh phu trước nỗi truân chuyên do chiến tranh gây ra.
c. Tâm trạng bế tắc của nhà thơ trước cách mạng tháng tám/ 1945
d. Sự ân hận của Dế Mèn trước cái chết của Dế Choắt
Bài tập 3
Bà ơi, chiều nay cháu nhớ bà biết bao!
Đẹp thay cảnh mặt trời mọc lúc bình minh!
I. Tìm hiểu bài
1. Đặc điểm hình thức và chức năng 
a. Vd/sgk
- Hỡi ơi lão Hạc!
àNgạc nhiên, bất ngờ.
- Than ôi!
àNuối tiếc
2. Ghi nhớ: SGK
II. Luyện tập:
 	4. Củng cố 	- Nhắc lại ghi nhớ bài học
 	5. Dặn dò. 	- Học bài, làm bài tập
 	- Tiết sau làm bài viết văn thuyết minh
TUẦN : 
TIẾT :87+88	BÀI VIẾT THUYẾT MINH
A. Mục tiêu bài học: (Sách chuẩn kiến thức, kĩ năng )
 1.Kiến thức : - Nắm được phương pháp và cách làm bài.
 2. Kĩ năng :- Trình bày đầy đủ bố cục của bài văn.
 3.Thái độ : - Gi¸o dôc HS ý thøc tù gi¸c, trung thùc, tÝnh ®éc lËp khi lµm bµi.
B. Chuẩn bị: 
 1. GV :- Giáo án
 2. HS: - Giấy, bút
C. Tiến trình lên lớp:
 1. Ổn định lớp
 2. Kiểm tra 	
Tiến hành giờ kiểm tra
1. Đề ra: Giới thiệu một trò chơi mang bản sắc dân gian ( chơi ô an quan, thả diều, bịt mắt bắt dê)
2. Dàn bài:
 a. Mở bài: Giới thịêu khái quát về trò chơi
 b. Thân bài: - Số người chơi
 - Dụng cụ chơi
 - Cách chơi
 - Luật chơi
 - Yêu cầu đối với trò chơi
 c. Kết bài: Nêu cảm nhận của mình về trò chơi đó
3. Biểu điểm:
 - Điểm 9, 10: Thuyết minh đầy đủ, chính xác, cụ thể.Diễn đạt mạch lạc, bố cục rõ ràng, kết hợp tốt các phương pháptrong bài làm. Trình bày sạch đẹp. Sai không quá 3 lỗi mỗi loại.
 - Điểm 7, 8: Thuyết minh đầy đủ, bố cục rõ ràng, diễn đạt trôi chảy, biết kết hợp các phương pháp.Trình bày sạch đẹp. Sai không quá 5 lỗi mỗi loại.
 - Điểm 5, 6: Thuyết minh sơ sài, sa vào tả và kể. Kết hợp các phương pháp chưa nhuần nhuyễn.Sai không quá 10 lỗi các loại.
 - Điểm 3, 4: Nội dung thuyết minh sơ sài, sắp xếp ý lộn xộn. Bài viết tẩy xoá nhiều. Sai nhiều lỗi.
 - Điểm 1, 2: Bài làm chưa có bố cục. Trình bày, chữ viết cẩu thả. Sai nhiều lỗi.
 - Điểm 0: Bỏ giấy trắng
4. Củng cố : -Thu bài
 - Nhận xét giờ làm bài
5.Dặn dò :-Soạn : Câu trần thuật

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an 8Tuan 23.doc