Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 78 đến 82 - Trường TH&THCS Húc Nghì

Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 78 đến 82 - Trường TH&THCS Húc Nghì

KHI CON TU HÚ

 (Tố Hữu)

A/ MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Cảm nhận được cảnh thiên nhiên mùa hè đầy màu sắc, đầy sức sống.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm, phân tích thơ trữ tình.

3. Thái độ: giáo dục tình yêu thiên nhiên, cuộc sống.

B/ CHUẨN BỊ :

1. Giáo viên: Tranh ảnh minh họa.

2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk.

C/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

I.Ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học.

II. Bài cũ: Đọc thuộc lòng bài thơ Quê hương của Tế Hanh? Nêu cảm nhận của mình về bài thơ.

 

doc 10 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 609Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 78 đến 82 - Trường TH&THCS Húc Nghì", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết thứ 78
	Ngày soạn:......../......./..........
Khi con tu hú
	(Tố Hữu)
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Cảm nhận được cảnh thiên nhiên mùa hè đầy màu sắc, đầy sức sống.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm, phân tích thơ trữ tình.
3. Thái độ: giáo dục tình yêu thiên nhiên, cuộc sống.
b/ chuẩn bị :
1. Giáo viên: Tranh ảnh minh họa.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk.
c/ tiến trình bài dạy:
I.ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học.
ii. Bài cũ: Đọc thuộc lòng bài thơ Quê hương của Tế Hanh? Nêu cảm nhận của mình về bài thơ.
iii. bài mới:
1. Đặt vấn đề: Thiên nhiên là một đề tài phong phú cho nhiều nhà thơ. Mổi nhà thơ có mổi cách thể hiện tình cảm thiên nhiên khác nhau. 
2. triển khai bài: 
hoạt động của thầy + trò
nội dung kiến thức
Hoạt động 1:
Hs: Đọc chú thích sgk, trình bày hiểu biết của mình về tác giả, tác phẩm.
Gv: Nhận xét, bổ sung.
Hoạt động 2:
Gv: Hướng dẫn hs đọc bài, gv đọc mẫu.
Hs: Đọc bài, cả lớp nhận xét.
Gv: Đánh giá, uốn nắn, hướng dẫn hs tìm hiểu chú thích.
Hs: Thảo luận, xác định thể thơ, xác định nội dung biểu hiện của bài thơ.
Gv: Nhận xét, khái quát.
Hoạt động 3:
* Tác giả cảm nhận mùa hè qua những âm thanh nào? (tiếng chim tu hú, tiếng ve)
* Sự sống như thế nào được gợi lên qua âm thanh đó?
* Cảnh mùa hè còn được gợi tả qua những màu sắc nào? Nêu nhận xét?
* Không gian của cuộc sống được tác gải miêu tả qua những câu thơ nào? Hãy nhận xét?
* Qua các chi tiết, ta thấy được cuộc sống bên ngoài nhà tù như thế nào?
* Nêu nhận xét của mình về tác giả?
 Hoạt động 4
* Tác giả cảm nhận vẻ đẹp cuộc sống bằng phương thức nào?
* Vì sao tác giả muốn đạp tan phòng? Nhận xét về cách bộc lộ tâm trạng của tác giả?
* Nêu cảm nhận của mình về tâm hồn của tác giả?
Hoạt động 5:
Hs: Thảo luận, khái quát về giá trị nội dung, nghệ thuật của bài thơ.
Gv: Nhận xét, khái quát.
Hs: Đọc ghi nhớ.
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả, tác phẩm:
* Tố Hữu (1920 - 20020) quê ở Thừa Thiên - Huế. Nhà văn thống nhất giữa cuộc đời cm và cuộc đờ thơ.
* Văn bản: Bài thơ được sáng tác trong Lao Thừa Phủ khi tác giả mới bị bắt giam (1939)
2. Đọc bài:
* Thể thơ: Lục bát.
* Nội dung:
- Cảnh thiên nhiên mùa hè.
- Tâm trạng của tác giả khi ở trong tù.
II. Phân tích:
1. Cảnh thiên nhiên mùa hè:
* Âm thanh:
à Rộn rã, tưng bừng, vui tươi.
* Màu sắc: Đẹp, tươi tắn, lộng lẫy, rực rở đầy sức sống.
* Không gian: Cao rộng, thoáng đãng, tự do.
? Cuộc sống tưng bừng rộn ràng, giàu sinh lực, sự sống đang sinh sôi nảy nở, đầy dặn ngọt ngào.
à Tâm hồn nhạy cảm, yêu cuộc sống.
2. Tâm hồn của tác giả:
- Cảm nhận mùa hè bằng tâm hồn thể hiện tình yêu cuộc sống mãnh liệt. 
- Cảm giác bực bội, u uất à Bộc lộ cảm xúc trực tiếp, mạnh mẽ.
? Tâm hồn đầy nhiệt huyết, khát khao cuộc sống tự do, tình yêu thiên nhiên cuộc sống.
III. Tổng kết: 
Ghi nhớ sgk.
IV. Củng cố: 
Gv chốt lại kiến thức cần nắm về giá trị nội dung, nghệ thuật của bài thơ.
Hs ghi nhớ.
V. Dặn dò: Nắm nội dung bài học, học thuộc lòng bài thơ, chuẩn bị bài Tức cảnh Pác Bó.
Quyết chí thành danh
Tiết thứ 79
	Ngày soạn:......../......./..........
Câu nghi vấn
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nắm được các chức năng khác của câu nghi vấn ngoài chức năng chính.
2. Kĩ năng: Phân tích, sử dụng câu nghi vấn trong nói và viết.
3. Thái độ: Tích cực, tự giác, sáng tạo.
b/ chuẩn bị :
1. Giáo viên: Bảng phụ, ngữ liệu.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk.
c/ tiến trình bài dạy:
I.ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học.
ii. Bài cũ: Nêu đặc điểm, chức năng chính của câu nghi vấn?
iii. bài mới:
1. Đặt vấn đề: Gv nhắc lại kiến thức bài cũ, dẫn vào bài mới.
2. triển khai bài: 
hoạt động của thầy + trò
nội dung kiến thức
Hoạt động 1:
Hs: Đọc ví dụ, xác định các câu nghi vấn, phân tích chức năng của các câu nghi vấn.
* Các câu nghi vấn trên có câu trả lời không? (không).
* Các câu đó có dùng để hỏi không? Hay để làm gì?
* Nhận xét về dấu kết thúc câu?
Hs: Khái quát lại chức năng của câu nghi vấn.
Gv: Nhận xét, chốt lại.
Hs: Đọc ghi nhớ.
Hoạt động 2:
Hs: Thảo luận, phân tích, thực hiện yêu cầu của bài tập.
Gv: Nhận xét, đánh giá.
I. Những chức năng khác:
1. Ví dụ:
a. Bộc lộ tình cảm.
b. Đe doạ.
c. Đe doạ, gọi.
d. Khẵng định.
e. Bộc lộ cảm xúc.
- Có khi không dùng dấu hỏi chấm.
2. Kết luận:
II. luyện tập:
 Bt1:
- Các câu nghi vấn dùng để bộc lộ cảm xúc.
Bt2:
IV. Củng cố: 
Gv chốt lại kiến thức cần nắm về các chức năng khác của câu nghi vấn.
Hs ghi nhớ.
V. Dặn dò: Nắm nội dung bài học, làm bài tập, chuẩn bị bài Câu cầu khiến.
Quyết chí thành danh
Tiết thứ 80
	 Ngày soạn:......../......./........... 
Thuyết minh về một phương pháp
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nắm được cách thuyết minh về một phương pháp. Yêu cầu của bài văn thuyết minh về một phương pháp.
2. Kĩ năng: Vận dụng kiến thức vào thực hành giới thiệu về một cách làm.
3. Thái độ: Tích cực, tự giác, sáng tạo.
b/ chuẩn bị :
1. Giáo viên: Bảng phụ, bài văn mẫu.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk.
c/ tiến trình bài dạy:
I.ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học.
ii. Bài cũ: Trình bày cách viết đoạn văn trong văn bản thuyết minh.
iii. bài mới:
1. Đặt vấn đề: Gv nhắc lại kiến thức bài cũ, dẫn vào nội dung bài mới.
2. triển khai bài: 
hoạt động của thầy + trò
nội dung kiến thức
Hoạt động 1:
Hs: Đọc bài văn, phân tích.
* Nhận xét về sự hiểu biết của người viết?
* Xác định nội dung chính của văn bản?
Hoạt động 2:
* Thuyết minh về một phương pháp cần chú ý điều gì?
* Trình tự thuyết minh như thế nào?
* Yêu cầu về lời văn như thế nào?
Hoạt động 3:
Hs: Viết bài vào vở, sau đó trình bày trên lớp.
Gv: Nhận xét, đánh giá, bổ sung.
I. Tìm hiểu bài văn thuyết minh:
Văn bản: Cách làm em bé đá bóng, Cách nấu canh rau ngót.
* Thể hiện sự hiểu biết tường tận về phương pháp.
* Nội dung 3 phần:
- Chuẩn bị nguyên vật liệu.
- Trình tự cách làm.
- Yêu cầu thành phẩm.
II. Khái quát:
- Muốn làm bài văn thuyết minh về phương pháp cần tìm hiểu, nắm chắc về phương pháp.
- Trình bày rỏ điều kiện, cách thức, trình tự các bước thực hiện và yêu cầu chất lượng sản phẩm.
- Lời văn ngắn gọn, dể hiểu, rỏ ràng.
III. Luyện tập:
Giới thiệu cách làm bánh chưng.
IV. Củng cố: 
Gv chốt lại kiến thức cần nắm về cách làm bài văn thuyết minh về phương pháp.
Hs ghi nhớ.
V. Dặn dò: Nám nội dung bài học, hoàn thành bài tập.
Quyết chí thành danh
Tiết thứ 81
	 Ngày soạn:......../......./..........
Tức cảnh pác bó
	(Hồ Chí Minh )
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Cảm nhận được cuộc sống vất vả, thiếu thốn và tinh thân ung dung, tự tại của Bác khi ở trong hang Cốc Bó - Cao Bằng.
2. Kĩ năng: Phân tích, cảm nhận thể thơ tứ tuyệt.
3. Thái độ: Giáo dục tình yêu thiên nhiên, quê hương, đất nước, lòng tự hào về Bác.
1. Giáo viên: Tranh ảnh minh họa.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk.
c/ tiến trình bài dạy:
I.ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học.
ii. Bài cũ: Đọc thuộc lòng diễn cảm bài thơ Khi con tu hú của Tố Hữu. Nhận xét về tư tưởng của tác giả qua bài thơ.
iii. bài mới:
1. Đặt vấn đề: Gv giới thiệu về quá trình hoạt động cách mạng của Bác và dẫn vào bài.
2. triển khai bài: 
hoạt động của thầy + trò
nội dung kiến thức
Hoạt động 1:
Hs: Đọc chú thích sgk, trình bày hiểu biết của mình về tác giả, tác phẩm.
Gv: Nhận xét, bổ sung.
Hoạt động 2:
Gv: Hướng dẫn hs đọc bài, gv đọc mẫu.
Hs: Đọc bài, cả lớp nhận xét.
Gv: Đánh giá, uốn nắn, hướng dẫn hs tìm hiểu chú thích.
* Xác định thể thơ, phương thức biểu đạt cuả bài thơ?
* Xác định nội dung chính của bài thơ?
Gv: Nhận xét, khái quát kiến thức.
Hoạt động 3:
* Nội dung của câu thơ mở đầu? (hoạt động thường ngày của Bác)
* Nghệ thuật đối lập thể hiện hoạtđộng đó như thế nào?
* Nhận xét về các món ăn thường ngày của Bác? (đơn giản, đạm bạc)
* So sãnh nội dung công việc và điều kiện làm việc của Bác?
* Cảm nhận chung của em về cuocoongs của Bác ở Pác Bó?
* Nhận xét về giọng thơ?
* Tại sao Bác lại cho đó là một cuộc sống thật là sang? Điều đó thể hiện phẩm chất gì của Bác?
 Hoạt động 4:
Hs: Thảo luận, khái quát về giá trị nội dung, nghệ thuật của bài thơ.
Gv: Nhận xét, khái quát.
Hs: Đọc ghi nhớ.
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả, tác phẩm:
* Hồ Chí Minh: Vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc, danh nhân văn hóa thế giới, đồng thời là nhà thơ lớn của đất nước.
* Văn bản: Được sáng tác vào tháng 2/1941 tại Pác Bó.
2. Đọc bài:
* Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt.
* Phương thức diễn đạt: tự sự kết hợp với biểu cảm.
* Nội dung chính:
- Cảnh sinh hoạt và việc của tác giả.
- Cảm xúc của tác giả.
II. Phân tích:
1. Cuộc sống của Bác:
- Nghệ thuật đối g hoạt động nhịp nhàng, đều đặn.
g Cuộc sống hài hòa.
- Bữa cơm đạm bạc nhưng chứa chan tình cảm. g tình yêu thiên nhiên sâu sắc.
- Điều kiện làm việc hạn chế nhưng công việc có ý nghĩa rất lớn,
a Cuộc sống thiếu thốn vất vả, đầy gian truân.
2. Tinh thần của Bác:
- Giọng thơ lạc quan, bình tỉnh, thư thái pha chút hóm hỉnh g tiinh thần lạc quan, ung dung, tự tại.
g Ung dung vượt lên hoàn cảnh vì đất nước, vì nhân dân.
III. Tổng kết: 
Ghi nhớ sgk.
IV. Củng cố: 
Gv chốt lại kiến thức cần nắm về giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ.
Hs ghi nhớ.
V. Dặn dò: Nắm nội dung bài học, học thuộc laongf bài thơ, chuẩn bị bài Ngắm trăng, Đi đường.
Quyết chí thành danh
Tiết thứ 82
	 Ngày soạn:......../......./........... 
Câu cầu khiến
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nắm được đặc điểm hình thức, chức năng chính của câu cầu khiến.
2. Kĩ năng: Nhận diện, phân tích chức năng của câu cầu khiến.
3. Thái độ: Tích cực, tự giác, sáng tạo.
b/ chuẩn bị :
1. Giáo viên: Bảng phụ, mẫu câu.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk.
c/ tiến trình bài dạy:
I.ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học.
ii. Bài cũ: Nêu các chức năng của câu nghi vấn? Cho một số ví dụ?
iii. bài mới:
1. Đặt vấn đề: Ngoài câu nghi vấn, chúng ta còn sử dụng nhiều kiểu cau khác trong khi nói và viết, một trong những kiểu câu đó là câu cầu khiến.
2. triển khai bài: 
hoạt động của thầy + trò
nội dung kiến thức
Hoạt động 1:
Hs: Đọc ví dụ, phân tích câu cầu khiến theo hướng dẫn.
* Dấu hiệu nào cho ta biết đó là câu cấu khiến? (có các từ đừng, cứ, đi, thôi..)
* Các câu đó dùng để làm gì? (khuyên bảo, đề nghị, yêu cầu)
* So sánh cách đọc và chức năng của hai câu trên?
Hs: Thảo luận, khái quát về đặc điểm, chức năng của câu cầu khiến.
Gv: Nhận xét, khái quát kiến thức.
Hoạt động 2:
Hs: Thảo luận, thực hiện yêu cầu của bài tập. Lên bảng trình bày.
Gv: Nhận xét, đánh giá, bổ sung.
I. Đặc điểm, chức năng:
1.Ví dụ: 
a.
- Khuyên bào: đừng.
- Đề nghị: cứ, đi.
- Yêu cầu: thôi.
b. 
- Nhấn mạnh g ra lệnh.
- bình thường g trần thuật.
2. Kết luận:
- Có các từ cầu khiến.
- Chức năng: đề nghị, ra lệnh, khuyên bảo, 
- Kết thúc bằng dấu chấm than.
II. Luyện tập:
Bài tập 1: 
Có các từ cầu khiến: hãy, đi, đừng...
Bài tập 2:
- Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi!
- Các em đừng khóc!
- Đưa tay cho tôi mau!
- Cầm tay tôi này!
Bài tập 3:
Câu b rỏ ràng, đầy đủ, bộc lộ tình cảm, thái đọ rỏ ràng hơn. (khuyên bảo)
IV. Củng cố: 
Gv chốt lại kiến thức cần nắm về đặc điểm hình thức, chức năng của câu cầu khiến.
Hs ghi nhớ.
V. Dặn dò: Nắm nội dung bài học, làm bài tập, chuẩn bị bài Câu cảm thán.
Quyết chí thành danh

Tài liệu đính kèm:

  • doct78-t82.doc