A Mục tiêu:* Giúp học sinh:
1. Kiến thức:Biết nhận dạng, sắp xếp ý và viết một đoạn văn thuyết minh ngắn.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng xác định chủ đề, sắp xếp và phát triển ý khi viết đoạn văn thuyết minh.
3. Thái độ: Học tập nghiêm túc.
B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Giáo án, bảng phụ.
2. Học sinh: Làm bài tập ở SGK.
C. Tiến trình lên lớp:
I. Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số(2p)
II. Bài cũ : (5p) Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh:
- Thế nào là đoạn văn ? Vai trò của đoạn văn trong bài văn? Cấu tạo thường gặp của đoạn văn?
- Đoạn văn là một bộ phận của bài văn
- Nhiều đoạn văn kết hợp với nhau làm thành bài văn.
- Đoạn văn phải có từ hai câu trở lên, được sắp xếp theo một trình tự nhất định.
Ngày soạn: 10/1/07 Tiết 76: VIẾT ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH A Mục tiêu:* Giúp học sinh: 1. Kiến thức:Biết nhận dạng, sắp xếp ý và viết một đoạn văn thuyết minh ngắn. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng xác định chủ đề, sắp xếp và phát triển ý khi viết đoạn văn thuyết minh. 3. Thái độ: Học tập nghiêm túc. B. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Giáo án, bảng phụ. 2. Học sinh: Làm bài tập ở SGK. C. Tiến trình lên lớp: I. Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số(2p) II. Bài cũ : (5p) Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh: - Thế nào là đoạn văn ? Vai trò của đoạn văn trong bài văn? Cấu tạo thường gặp của đoạn văn? - Đoạn văn là một bộ phận của bài văn - Nhiều đoạn văn kết hợp với nhau làm thành bài văn. - Đoạn văn phải có từ hai câu trở lên, được sắp xếp theo một trình tự nhất định. III Bài mới: (32p) 1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài (2p) Từ nội dung bài cũ trên, GV dẫn dắt vào bài mới: Bài học hôm nay sẽ giúp các em viết được đoạn văn trong văn bản thuyết minh. 2. Nội dung bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức T.gian Hoạt động 2: Tìm hiểu đoạn văn trong văn bản. GV treo bảng phụ ghi nội dung đoạn văn ở SGK. Gọi hs đọc đoạn văn trên gồm mấy câu? Từ nào được nhắc lại trong các câu đó? Từ đó có thể khái quát chủ đề của đoạn văn là gì? Vai trò của từng câu trong đoạn văn? Mối quan hệ giữa các câu? Gv nêu các câu hỏi tương tự như trên. Từ ngữ chủ đề? Hoạt động 3: Sửa lại đoạn văn chưa chuẩn. Gv treo bảng phụ. Gọi HS đọc nội dung đoạn văn và câu hỏi. Em có nhận xét gì về cách trình bày ý trong hai đoạn văn ấy? HS làm việc theo nhóm. Đại diện nhóm trình bày, trao đổi. 1 HS đọc to phần ghi nhớ. Hoạt động 4: Luyện tập GV tổ chức cho HS làm bài tập 1. Xây dựng ý cho hai đoạn mở bài và kết bài. HS làm việc độc lập. GV gọi 2 HS lên trình bày trên bảng. I. Độan văn trong văn bản thuyết minh. 1. Nhận dạng các đoạn văn thuyết minh. Vd: Sgk. - Nhận xét - Đoạn văn (a) gồm 5 câu: Câu nào cũng có từ nước. Đó là từ quan trọng nhất thể hiện chủ đề của đoạn văn. - Chủ đề của đoạn văn được thể hiện ở câu chủ đề (câu1). cụm từ “Thiếu nước sạch nghiêm trọng” - Vai trò của từng câu: + Câu 1: giới thiệu khái quát vấn đề thiếu nước ngọt trên thế giới. + Câu 2: cho biết tỷ lệ nước ngọt ít ỏi so với tổng lượng nước trên thế giới. + Câu 3: giới thiệu sự mất tác dụng của phần lớn lượng nước ngọt. + Câu 4: Giới thiệu số lượng người khổng lồ thiếu nước ngọt. + Câu 5: Dự báo tình hình thiếu nước. Mối quan hệ giữa các câu rất chặt chẽ Câu 1: Nêu chủ đề khái quát. Các câu 2,3,4 giới thiệu cụ thể những biểu hiện của sự thiếu nước. Câu 5 dự báo sự việc trong tương lai. - Đoạn văn b gồm 3 câu Từ ngữ chủ đề là Phạm Văn Đồng. Các câu tiếp theo cung cấp thông tin về Phạm Văn Đồng theo lối liệt kê. 2. Sửa lại các đoạn văn thuyết minh chưa chuẩn: - Đoạn văn giới thiệu bút bi không theo một trình tự hợp lí, lộn xộn. - Sửa lại: Tách thành hai đoạn (đoạn nói về cấu tạo gồm vỏ, ruột; và đoạn nói về các loại bút). - Đoạn giới thiệu chiếc đèn bàn cũng lộn xộn, không theo trình tự hợp lí. (nên tách thành 3 đoạn: Phần đèn, chao đèn, đế đèn). * Ghi nhớ : Sgk II. Luyện tập: 1. Tìm ý đẻ viết 2 đoạn văn; Mở bài và kết bài. Yêu cầu: - Viết ngắn gọn: - Hấp dẫn, ấn tượng. 10p 20p D.Củng cố, dặn dò:(6p) * Củng cố: (4p) - Khai niệm đoạn văn. - Vai trò của đoạn văn. - Cách viết đoạn văn thuyết minh. * Dặn dò: (2p) - Học bài.Làm bài tập 3. Soạn bài “Quê hương”.
Tài liệu đính kèm: