Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 74 đến 77 - Trường TH&THCS Húc Nghì

Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 74 đến 77 - Trường TH&THCS Húc Nghì

NHỚ RỪNG

 (Thế Lữ)

A/ MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Cảm nhận được niềm khao khát tự do mãnh liệt, nổi chán ghét sâu sắc thực tại tù túng tầm thường, giả dối, tâm trạng đầy bi phẩn của tác giả.

2. Kĩ năng: Đọc diễn cảm thể thơ tám chữ, phân tích nhân vật trữ tình qua diễn biến tâm trạng.

3. Thái độ: Tích cực, tự giác, sáng tạo.

B/ CHUẨN BỊ :

1. Giáo viên: Tranh ảnh minh họa.

2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk.

C/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

I.Ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học.

II. Bài cũ:

III. Bài mới:

1. Đặt vấn đề: Gv nhắc lại kiến thức bài cũ, dẫn vào nội dung bài mới.

 

doc 8 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 666Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 74 đến 77 - Trường TH&THCS Húc Nghì", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết thứ 74
	 Ngày soạn:......../......./..........
nhớ rừng
	(Thế Lữ)
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Cảm nhận được niềm khao khát tự do mãnh liệt, nổi chán ghét sâu sắc thực tại tù túng tầm thường, giả dối, tâm trạng đầy bi phẩn của tác giả.
2. Kĩ năng: Đọc diễn cảm thể thơ tám chữ, phân tích nhân vật trữ tình qua diễn biến tâm trạng.
3. Thái độ: Tích cực, tự giác, sáng tạo.
b/ chuẩn bị :
1. Giáo viên: Tranh ảnh minh họa.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk.
c/ tiến trình bài dạy:
I.ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học.
ii. Bài cũ: 
iii. bài mới:
1. Đặt vấn đề: Gv nhắc lại kiến thức bài cũ, dẫn vào nội dung bài mới.
2. triển khai bài: 
hoạt động của thầy + trò
nội dung kiến thức
Hoạt động 1:
* Cảnh rừng núi ngày xưa hiện lên trong nổi nhớ của con hổ như thế nào?
* Hình ảnh con hổ được miêu tả như thế nào?
Hs: So sánh với hình ảnh của con hổ trong thực tại.
* Điều đó thể hiện tâm trạng của con hổ như thế nào?
Hoạt động 2:
* Cảnh vật ở đoạn thơ thứ 4 có gì giống và khác với cảnh vật ở đoạn thơ đầu?
(Cảnh vật được chăm sóc hàng ngày gọn gàng sạch sẽ nhưng tầm thường, giả dối)
* Điều mà con hổ căm ghét nhất ở đây đó là gì?
* Nhận xét về từ “hỡi” Trong đoạn thơ cuối?
Hoạt động 3:
Hs: Thảo luận, khái quát lại nội dung, nghệ thuật của bài thơ.
Gv: Nhận xét, chốt lại.
Hs: Đọc ghi nhớ.
II. Phân tích:
2. Nổi nhớ tiếc quá khứ:
- Cảnh rừng núi hùng vĩ, tự do.
- Hình ảnh con hổ mạnh mẻ, khôn khéo, nhẹ nhàng, uy nghi dủng mãnh.
? Hài lòng, thỏa mản về sự oai vũ của mình.
3. Niềm uất hận ngàn thâu:
- Cảnh vật tầm thường, giả dối.
ề tình hình xã hội thực tại đầy lố lăng, kệch cởm.
- Từ “hởi”ề Bức xúc lên đến tột đỉnh, chán ngán, u uất, thất vọng, bất lực.
III. Tổng kết:
Ghi nhớ sgk.
IV. Củng cố: 
Gv chốt lại kiến thức cần nắm về nội dung, nghệ thuật của bài thơ.
Hs ghi nhớ.
V. Dặn dò: Học thuộc bài thơ, nắm kiến thức, đọc, soạn bài “ Quê hương”.
Quyết chí thành danh
Tiết thứ 75
	 Ngày soạn:......../......./..........
câu nghi vấn
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nắm được cách cấu tạo của câu nghi vấn và phân biệt được câu nghi vấn với các kiểu câu khác.
2. Kĩ năng: Nhận diện và sử dụng câu nghi vấn.
3. Thái độ: Tích cực, tự giác, sáng tạo.
b/ chuẩn bị :
1. Giáo viên: Bảng phụ, ngữ liệu.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk.
c/ tiến trình bài dạy:
I.ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học.
ii. Bài cũ: Không.
iii. bài mới:
1. Đặt vấn đề: Gv giới thiệu trực tiếp vào bài.
2. triển khai bài: 
hoạt động của thầy + trò
nội dung kiến thức
Hoạt động 1:
Hs: Đọc ví dụ, thảo luận, trình bày các câu hỏi.
* Xác định câu nghi vấn cần dựa vào các dấu hiện nào? 
(dấu chấm hỏi)
* Các câu nghi vấn trên dùng để làm gì?
Hs:Thảo luận, khái quát đặc điểm của câu nghi vấn.
Gv: Nhận xét, chốt lại vấn đề.
Hs: Đọc ghi nhớ.
Hoạt động 2:
Hs: Xác định câu nghi vấn vào vở, sau đó lên bảng trình bày.
Gv: Nhận xét, đánh giá.
Hs: Thảo luận, bàn bạc trình bày.
Gv: Nhận xét.
I. Đặc điểm chức năng:
1. Ví dụ:
- Sáng ngày người ta đấm u có đau không?
- Thế làm sao mà u cứ khóc mải mà không ăn khoai? Hay là u tưởng chúng con đói quá?
ề Dùng để hỏi.
2. Kết luận:
Ghi nhớ sgk.
II. Luyện tập:
 Bt1:
a. Chị khất tiền sưu đến chiều mai phải không?
b. Tại sao con người lại phải khiêm tốn thế?
c. Văn là gì? ... Chương là gì?
d. ...
Bt2:
- Căn cứ vào sự có mặt của từ “hay”.
- Không thể thay thế bằng từ “hoặc” được.
IV. Củng cố: 
Gv Chốt lại kiến thức cần nắm về đặc điểm của câu nghi vấn.
Hs ghi nhớ.
V. Dặn dò: Nắm nội dung bài học, làm bài tập còn lại, tiếp tục tìm hiểu về đặc điểm, chức năng của câu nghi vấn.
Quyết chí thành danh
Tiết thứ 76
	 Ngày soạn:......../......./..........
Viết đoạn văn trong 
văn bản thuyết minh
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết nhận dạng , sắp xếp ý và viết một đoạn văn thuyết minh ngắn.
2. Kĩ năng: Xác định chủ đề, sắp xếp và phát triển ý khi viết đoạn văn thuyết minh.
3. Thái độ: Tích cực, tự giác, sáng tạo.
b/ chuẩn bị :
1. Giáo viên: Bảng phụ, đoạn văn mẫu, đề văn.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk.
c/ tiến trình bài dạy:
I.ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học.
ii. Bài cũ: Nêu đặc điểm của bài văn thuyết minh?
iii. bài mới:
1. Đặt vấn đề: Gv nhắc lại kiến thức về văn thuyết minh và dẫn vào bài.
2. triển khai bài: 
hoạt động của thầy + trò
nội dung kiến thức
Hoạt động 1:
Hs: Đọc kỉ đoạn văn, thảo luận, trình bày theo yêu cầu.
* Đoạn văn trên gồm mấy câu? Từ nào được nhắc lại trong các câu đó? Dụng ý?
* Từ đó có thể khái quát chủ đề của đoạn văn là gì?
* Xác định thể loại văn bản của đoạn văn?
Hoạt động 2:
Hs: Đọc kỉ đoạn văn, thảo luận, trình bày theo yêu cầu.
* Đoạn văn trên thuyết minh về vấn đề gì?
* Đoạn văn trên cần đạt những ý gì? Cách sắp xếp nên như thế nào?
Hs: Thảo luận, bàn bạc, trình bày .
Gv: Nhận xét, đánh giá, khái quát.
* Đối chiếu, xét đoạn văn mắc những lổi gì?
(không rỏ chủ đề, chưa có ý công dụng, các ý lộn xộn, thiếu mạch lạc)
* Cần sửa lại như thế nào?
Hs: Thảo luận, viết lại đoạn văn.
Gv: Nhận xét, đánh giá.
Hoạt động 3:
Hs: Hoạt động nhóm, đại diện trình bày trên bảng phụ.
Gv: Cùng các nhóm khác nhận xét, đánh giá.
I. Đoạn văn thuyết minh:
1. Ví dụ:
* Đoạn văn gồm 5 câu, Từ “nước” được lặp lại nhiều lần
ề Chủ đề của đoạn văn.
* Chủ đề: Thiếu nước sạch nghiêm trọng.
* Đoạn văn thuyết minh giới thiệu vấn đề thiếu nước ngọt trên thế giới.
2. Sửa chữa đoạn văn:
* Đoạn văn giới thiệu đồ dùng học tập, chiếc bút bi.
* Cần đạt:
- Nêu rỏ chủ đề.
- Cấu tạo, công dụng của chiếc bút.
- Cách sử dụng bút.
3. Kết luận:
Ghi nhớ sgk.
II. Luyện tập:
 Viết lại đoạn mở đầu cho đề văn: Giới thiệu trường em.
IV. Củng cố: 
Gv chốt lại kiến thức cần nắm về cách viết đoạn văn thuyết minh.
Hs ghi nhớ.
V. Dặn dò: Nắm nội dung bài học, viết đoạn kết cho đề văn trên. Tìm hiểu cách thuyết minh về phương pháp.
Quyết chí thành danh
Tiết thứ 77
	 Ngày soạn:......../......./..........
quê hương
	(Tế Hanh)
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Cảm nhận được vẻ đẹp tươi tắn, khỏe khoắn trong cuộc sống của người dân làng chài, tình yêu quê hương sâu nặng của tác giả.
2. Kĩ năng: Đọc diễn cảm, phân tích, cảm nhận thơ trữ tình.
3. Thái độ: Tình yêu quê hương đất nước
b/ chuẩn bị :
1. Giáo viên: Tranh ảnh minh họa.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk.
c/ tiến trình bài dạy:
I.ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học.
ii. Bài cũ: Nêu giá trị nghệ thuât, nội dung của bài thơ Nhớ rừng?
iii. bài mới:
1. Đặt vấn đề: Gv giới thiệu đôi nét về vùng quê Quảng Ninh và dẫn vào bài.
2. triển khai bài: 
hoạt động của thầy + trò
nội dung kiến thức
Hoạt động 1:
Hs: Đọc chú thích sgk, trình bày hiểu biết của mình về tác giả, tác phẩm.
Gv: Nhận xét, bổ sung.
Hoạt động 2:
Gv: Hướng dẫn hs đọc bài, gv đọc mẫu.
Hs: Đọc bài, cả lớp nhận xét.
Gv: Đánh giá, uốn nắn, hướng dẫn hs tìm hiểu chú thích.
Hs: Thảo luận, xác định nội dung của bài thơ.
Hoạt động 3:
* Đặc điểm của quê hương qua lời giới thiệu của tác giả?
(Làng nghề chài lưới ven biển)
* Hình ảnh quê hương được tác giả qua hoàn cảnh nào?
(cảnh dân làng ra khơi đánh cá)
* Hình ảnh của quê hương được tác giả miêu tả qua những chi tiết cụ thể nào?
* Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? Nhận xét?
* Qua miêu tả của tác giả, em có cảm nhận gì về người dân làng chài?
* Trong câu thơ:
	“Chiếc thuyền im...
	.... thấm dần trong..."
Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
Hoạt động 4:
* Khi nghĩ về quê hương, tác giả nhớ về những gì?
* Qua đó ta thấy tấm lòng của tác giả đối với quê hương như thế nào?
Hoạt động 5:
Hs: Thảo luận, khái quát giá trị nội dung nghệ thuật của bài thơ.
Gv: Nhận xét, chốt lại.
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả, tác phẩm:
* Tế Hanh (1921) Quê ở Quảng Ngải, thơ ông thể hiện nổi nhớ quê hương tha thiết, khao khát thống nhất đất nước.
* Văn bản: được trích trong tập Hoa niên.
2. Đọc bài:
* Nội dung: 
- Hình ảnh quê hương .
- Nổi nhớ quê hương.
II. Phân tích:
1. Hình ảnh quê hương:
- Quê hương được thể hiện qua hình ảnh chiếc thuyền và cánh buồm.
- Biện pháp nghệ thuật so sánh độc đáo.
ề Cuộc sống khỏe khoắn, mạnh mẽ, cảm xúc phấn chấn của tác giả, tự hào về quê hương.
- Người dân chài mang vẻ đẹp đặc trưng và sự vất vả bươn chải của người dân vật lộn với sóng gió biển cả.
- Nghệ thuật nhân hóa ề Cuộc sống đẹp thanh bình nhưng cũng nhiều lo toan vất vả.
2. Nổi nhớ quê hương:
- Màu nước xanh, cá bạc buồm vôi, con thuyền, mùi nồng mặn ề Nét đặc trưng của quê hương khó quên.
ề Nổi nhớ tha thiết, bền bỉ, sâu sắc, chân thành.
? Tấm lòng thủy chung, gắn bó với quê hương.
III. Tổng kết:
Ghi nhớ sgk.
IV. Củng cố: 
Gv Chốt lại kiến thức cần nắm về giá trị nghệ thuật, nội dung của bài thơ.
Hs ghi nhớ.
V. Dặn dò: Nắm nội dung bài học, học thuộc bài thơ, tìm hiểu thêm về nhà thơ Tế Hanh.
Quyết chí thành danh

Tài liệu đính kèm:

  • doct74-t77.doc