Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 73 đến tiết 76

Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 73 đến tiết 76

V ăn bản :

NHỚ RỪNG

(Thế Lữ)

I. Mục tiêu bài dạy

1. kiến thức

 - Sơ giản về phong trào thơ mới.

 - Chiều sâu tưởng yêu nước thầm kín của lớp thế hệ trí thức Tây học chán ghét thục tại, vươn tới cuộc sống tự do.

 - Hình tượng nghệ thuật độc đáo, có nhiều ý nghĩa của bài thơ nhớ rừng.

2. Kĩ năng

 - Nhận biết được tác phẩm thơ lãng mạn.

 - Đọc diễn cảm tác phẩm thơ hiện đại viết theo bút pháp lãng mạn.

 - Phân tích được những chi tiết nghệ thuật tiêu biểu của tác phẩm.

3. Thái đô.

 - Học sinh chú ý xây dựng bài.

II. Chuẩn bị

 - Tranh minh hoạ

III. Tiến trình dạy học

1. Kiểm tra

2. Bài mới

 

doc 8 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 771Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 73 đến tiết 76", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn tiết ppct:.
Ngày giảng 8Atkb.sĩ số.vắng..
Ngày giảng 8Btkb.sĩ số.vắng..
V ăn bản : 
NHỚ RỪNG
(Thế Lữ)
I. Mục tiêu bài dạy
1. kiến thức
 - Sơ giản về phong trào thơ mới.
 - Chiều sâu tưởng yêu nước thầm kín của lớp thế hệ trí thức Tây học chán ghét thục tại, vươn tới cuộc sống tự do.
 - Hình tượng nghệ thuật độc đáo, có nhiều ý nghĩa của bài thơ nhớ rừng.
2. Kĩ năng
 - Nhận biết được tác phẩm thơ lãng mạn.
 - Đọc diễn cảm tác phẩm thơ hiện đại viết theo bút pháp lãng mạn.
 - Phân tích được những chi tiết nghệ thuật tiêu biểu của tác phẩm.
3. Thái đô.
 - Học sinh chú ý xây dựng bài.
II. Chuẩn bị
 - Tranh minh hoạ
III. Tiến trình dạy học
1. Kiểm tra
2. Bài mới
* H Đ1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu chung
- Gọi học sinh đọc phần chú thích *
- Hãy nêu vài nét chính về tác giả Thế Lữ?
- Em có hiểu biết gì về thơ mới?
Hãy giới thiệu vài nét về tác phẩm?
GV nêu yêu cầu đọc 
- Đọc mẫu, gọi học sinh đọc
GV gọi học sinh giải thích một số từ kh ó?
Bài văn có bố cục như thế nào?
- HS đ ọc
- HS trả lời
- HS trả lời
- Nhớ rừng là bài thơ viết theo thể thơ 8 chữ hiện đại. Sự ra đời của bài thơ đã góp phần mở đường cho sự thắng lợi của phong trào thơ mới.
- HS nghe
- HS đ ọc
- HS giải thích
HS trả lời
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả
-Thế Lữ(1907 – 1989) là một trong nhữnh nhà thơ lớp đầu tiên của phong trào thơ mới.
- Thơ mới: Một phong trào thơ có tính chất lãng mạn của tầng lớp tri thức trẻ từ năm 1932 đến 1945. ngay ở giai đoạn đầu. Thơ mới đã có nhiều đóng góp cho văn hoc, nghệ thuật nước nhà nước nhà.
2. Tác phẩm
- Nhớ rừng là bài thơ viết theo thể thơ 8 chữ hiện đại. Sự ra đời của bài thơ đã góp phần mở đường cho sự thắng lợi của phong trào thơ mới.
3. Đọc
4. Giải thích từ khó
5. Bố cục
-Phần 1: câu 1->8 => tâm trạng con hổ trong cũi sắt
- Phần 2: Câu 9 -> 30 => nhớ tiếc quá khứ oai hùng
- Phần 3: Từ câu 31 ->39 => trở về thực tại
- Phần 4: còn lại => càng tha thiết giấc mộng ngàn
* HĐ 2: Hướng dẫn tìm hiểu nội dung văn bản
- Gọi học sinh đọc phần 1
- Câu thơ đầu tiên có những từ nào đáng chú ý ? vì sao?
- Động từ “ Gậm” thể hiện ý nghĩa biểu cảm gì của con Hổ?
- Vì sao con Hổ lại căm hờn như thế?
- Tư thế nămd dài trông tháng ngày dần qua nói lên tình thế gì của con Hổ?
- Khi mượn lời con Hổ ở vườn bách thú nhà thơ muốn ta liên tưởng đến điều gì? 
Gọi học sinh đọc phần 2
- Cảnh rừng xua hiện lên trong tâm trí con Hổ như thế nào?
- Con Hổ xuất hiện được miêu tả như thế nào?
- Ảnh hưởng của chúa rừng khi nó xuất hiện ảnh hưởng đến muôn loài như thế nào?
- Tâm trạng con Hổ khi ấy ra sao?
Gọi học sinh đọc 3,4
- Trở về cảnh thực tại cảnh vật ở đây có gì khác so với phần đầu?
- Qua đó tác giả muốn nói lên điều gì?
- Cái gì con Hổ căm ghét nhất? vì sao?
điều đó biểu lộ điều gì của thế hệ tri thức những năm 30?
- GV khái quát lại ghi nhớ
- HS đọc
- HS trả lời
- Thể hiện giọng u uất và bất lực khi bị mất tự do nó gậm khối căm hờn không sao hóa giải được.
-Bị mất tự do
- HS trả lời
- Nó kinh lũ người bên ngoài, nó cảm thấy nhục nhã khi phải hạ mình ngang hàng với lũ Gấu, Báo.
- HS đọc
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS đọc
- Thiên nhiên vườn bách thú: gon gàng, sạch sẽ
- HS trả lời
- Không phải tự nhiên mà cảnh vật thiên nhiên nhân tạodo bàn tay con người sắp xếp.
- Lòng yêu nước thầm kín của người dân mất nước.
- HS nghe
II. Nội dung văn bản
1. Tâm trạng con hổ trong cũi sắt vườn bách thú
- Câu thơ đầu trực tiếp diễn tả hành động và tư thế con Hổ trong vườn bách thú.
- Động từ “ Gậm” diễn tả hành động bứt phá của con Hổ thể hiện giọng u uất và bất lực khi bị mất tự do nó gậm khối căm hờn không sao hóa giải được.
- Nó kinh lũ người bên ngoài, nó cảm thấy nhục nhã khi phải hạ mình ngang hàng với lũ Gấu, Báo.
2. Nhớ tiếc quá khứ oai hùng
- Hình tượng con Hổ được khắc họa trong hoàn cảnh bị giam cầm trong vườn bách thú, nhớ rừng, tiếc nuối những tháng ngày huy hoàng sống gữa đại ngàn hùng vĩ.
- Thiên nhiên hùng vĩ chúa sơn lâm ngụ trị vương quốc của mình
=> Hình ảnh con Hổ xuất hiện thật oai hùng và dũng mãnh. 
- Tâm trạng: tự hào, hài lòng thỏa mãn về oai vũ của mình.
=> Câu thơ cuối tràn ngập cảm xúc buồn thương tiéc nuối vì “thời oanh liệt” nay đã là quá khứ.
3. Trở về thực tại. thiết tha giấc mộng nhứ rừng
- Thiên nhiên vườn bách thú: gon gàng, sạch sẽ =>nhưng nhàm chán tầm thường giả dối.
- Thể hiện khát vọng hướng về cái đẹp tự nhiên, một đặc điểm thường thấy trong thơ lãng mạn
=> Khát khao tự do, chán ghét thực tạitầm thường, tù túng.
=> Cảm nhận của thanh niên tri thức Việt Nam về tình hình thực xã hội thời Pháp thuộc.
- Biểu lộ lòng yêu nước thầm kín của người dân mất nước.
* Ghi nhớ
4. Tổng kết
a) Nội dung
- Mượn lời con Hổ trong vườn bách thú, tác giả kín đáo bộc lộ tình cảm yêu nước, niềm khát khao thoát khỏi cảnh đời nô lệ.
b) Nghệ thuật
- Sử dụng bút pháp lãng mạn, với nhiều biẹn pháp nghệ thuật nhân hóa, đối lập phóng đại, sử dụng từ ngữ hình ảnh giàu sức biểu cảm.
- Xây dựng hình tưọng nghệ thuật có nhiều ý nghĩa.
- Có âm điệu biến hóa qua mỗi đoạn thơ nhưng thống nhất ở giọng điệu dữ dội, bi tráng trong toàn bộ tác phẩm.
3.Củng cố
- GV nhắc lại ghi nhớ
4. Dặn dò
- học bài cũ
- Chuẩn bị bài mới
Ngày soạn tiết ppct:.
Ngày giảng 8Atkb.sĩ số.vắng..
Ngày giảng 8Btkb.sĩ số.vắng..
Tiếng việt 
CÂU NGHI VẤN
I. Mục tiêu bài dạy
1. Kiến thức
 - Đặc điểm hình thức của câu nghi vấn.
 - Chức năng chính của câu nghi vấn.
2. Kĩ năng
 - Nhận biết và hiểu được tác dụng của câu nghi vấn trong văn bản cụ thể.
 - Phân biệt câu nghi vấn với một số kiểu câu dễ lẫn.
3. Thái độ
 - Giáo dục học sinh ý thức xác định câu nghi vấn.
II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục
 - Ra quyết định: nhận ra và biết sử dụng câu nghi vấn theo mục đích giao tiếp cụ thể.
 - Giao tiếp: trình bày suy nghĩ ý tưởng, trao đổi về đặc điểm cách sử dụng câu nghi vấn.
II. Chuẩn bị
Bảng phụ.giáo án
Sgk, vở ghi
III. Tiến trình dạy học
1. Kiểm tra
 - Kiểm tra vở học sinh
2. Bài mới
*HĐ 1: HD tìm hiểu đặc điểm hình thức và chức năng
Gv treo bảng phụ 
- Gọi học sinh đọc ví dụ
- Trong đoạn trích trên, những câu nào được kết thúc bằng dấu hỏi chấm?
- Những câu trên gọi là kiểu câu gì?
- Những đặc điểm hình thức nào cho biết đó là câu nghi vấn?
- Ngoài các từ nghi vấn ở ví dụ trên hãy tìm một số từ nghi vấn khác?
- Những câu nghi vấn trên dùng để làm gì?
- Gọi học sinh đặt câu nghi vấn
- Vậy theo em thế nào là câu nghi vấn?
- Gv khái quát lại ghi nhớ.
- Gọi học sinh đọc ghi nhớ
- HS quan sát
- HS đọc ví dụ
- Sáng nay người ta đấm u có đau lắm không?
- Thế làm sao u cứ khóc mãi không ăn khoai? 
- Hay là u thương chúng con đói quá?
- HSTL 
- HSTL
- Gì, nào, tại sao, đâu,bao nhiêu, à, ư, hả, chứ, đã, chưa
- Dùng để hỏi
- HS đặt
- HSTL
- HS nghe
- HS đọc
I. Đặc điểm hình thức và chức năng
* Ví dụ ( SGK)
- Các câu nghi vấn:
+ Sáng nay người ta đấm u có đau lắm không?
+ Thế làm sao u cứ khóc mãi không ăn khoai? 
+ Hay là u thương chúng con đói quá?
=> Đây là câu nghi vấn
- Có những từ nghi vấn như: ai, bao giờ, không, sao,hoặc các từ “hay” nối các vế có quan hệ lựa chọn.
- Tác dụng: Câu nghi vấn dùng để hỏi.
* Ghi nhớ (sgk - 11)
* HĐ 2: Hướng dẫn luyện tập
- Gọi học sinh đọc bài tập
- Hãy xác định câu nghi vấn trong đoạn trích trên?
- GV nhận xét bổ sung
- Gọi học sinh đọc bài tập 2
 - GV hướng dẫn
- Gọi Đại diẹn nhóm trả lời.
- GV đưu ra đáp án đúng
 - Nhận xét
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Có thể đặt dấu chấm hỏi sau 4 câu trên được không? Vì sao?
- Học sinh đọc
- HSTL
- HS nghe
- HS đọc
- Học sinh làm việc theo nhóm
- Đại diện nhóm lên bảng
- Hs theo dõi
HS nghe – ghi bài
- HS làm bài
II. Luyện tập
1, Bài tập 1
a) Chị khất sưu đến chiều mai phải không?
b)Tại sao con người lại phải khiêm tốn như thế?
c) - Văn là gì?
 - Chương là gì?
d) Chú mình muốn cùng tớ chơi vui không?
- đùa trò gì?
- hừhừcái gì thế?
- Chị Cốc béo xù trước nhà ta ấy hả? 
2. Bài 2
- các câu trên đều có từ “hay”
- Không thể thay thế từ “hay” bằng từ “ hoặc” được => vì câu sẽ sai ngữ pháp dễ nhầm lẫn với câu ghép.
 3.Bài 3
- Không thể đặt dấu chấm hỏi sau 4 câu vì cả 4 câu đều không là phải câu nghi vấn.
3. Củng cố
- Thế nào là câu nghi vấn? tác dụng của câu nghi vấn? Lấy vd?
4. Dặn dò
- Làm bài tập 4,5,6 sgk trang 13.
- Chuẩn bị bài ở nhà.
Ngày soạn tiếtppct: 76
Ngày giảng 8Atiết tkbsĩ số..vắng
Ngày giảng 8Btiết tkbsĩ số..vắng..
Tập làm văn 
VIẾT ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH
I. Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức:
-Kiến thức về đoạn văn, bài văn thuyết minh.
- Yêu cầu viết đoạn văn thuyết minh.
2. Kĩ năng:
- Xác định được chu đề, sắp xếp và phát triển ý khi viết đoạn văn thuyết minh.
- Diễn đạt rõ ràng, chính xác.
- Viết một bài văn thuyết minh có độ dài 90 chữ.
3. Thái độ:
- Có ý thức viết đoạn văn thuyết minh.

Tài liệu đính kèm:

  • docngu va 8 ki II.doc