Tuần 19–Tiết 73
Bài 18
Ong đồ
( Vũ Đình Liên )
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS:
- Cảm nhận được tình cảnh tàn tạ của nhân vật ông đồ, qua đó thấy được niềm cảm thương và nỗi nhớ tiếc ngậm ngùi của tác giả đối với cảnh cũ người xưa gắn liền với một nét đẹp văn hóa cổ truyền.
- Thấy được sức truyền cảm nghệ thuật đặc sắc của bài thơ.
* Trọng tâm : Vẻ tàn tạ của ông đồ qua thời gian trong nỗi xót xa của tác giả.
B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
1. Giáo viên : bảng phụ, phim trong, chân dung Vũ Đình Liên .
2. Học sinh : soạn bài trước, bảng nhóm.
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
1. Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS:
? Đọc thuộc lòng bài thơ “ Muốn làm thằng Cuội ” ?
? Nêu nội dung và nghệ thuật của bài thơ ấy ?
? Kết hợp kiểm vở bài tập và bài soạn
2. Giơí thiệu bài :
GV kết hợp tranh trong sgk (phóng to)
? Quan sát tranh em thấy những gì? Em hiểu được gì về nhân vật trong tranh?
GV : chốt (sgk)
GV đưa chân dung tác giả và dẫn dắt : Vũ Đình Liên là một trong những nhà thơ lãng mạn đầu tiên của nước ta , là nhà giáo, nhà nghiên cứu, dịch thuật văn học. Ong đồ là bài thơ nổi tiếng nhất của ông. =. Bài mới
Ngày soạn : Ngày sọan : Tuần 19–Tiết 73 Bài 18 Oâng đồ ( Vũ Đình Liên ) A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS: Cảm nhận được tình cảnh tàn tạ của nhân vật ông đồ, qua đó thấy được niềm cảm thương và nỗi nhớ tiếc ngậm ngùi của tác giả đối với cảnh cũ người xưa gắn liền với một nét đẹp văn hóa cổ truyền. Thấy được sức truyền cảm nghệ thuật đặc sắc của bài thơ. * Trọng tâm : Vẻ tàn tạ của ông đồ qua thời gian trong nỗi xót xa của tác giả. B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1. Giáo viên : bảng phụ, phim trong, chân dung Vũ Đình Liên . 2. Học sinh : soạn bài trước, bảng nhóm. C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1. Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS: ? Đọc thuộc lòng bài thơ “ Muốn làm thằng Cuội ” ? ? Nêu nội dung và nghệ thuật của bài thơ ấy ? ? Kết hợp kiểm vở bài tập và bài soạn 2. Giơí thiệu bài : GV kết hợp tranh trong sgk (phóng to) ? Quan sát tranh em thấy những gì? Em hiểu được gì về nhân vật trong tranh? GV : chốt (sgk) GV đưa chân dung tác giả và dẫn dắt : Vũ Đình Liên là một trong những nhà thơ lãng mạn đầu tiên của nước ta , là nhà giáo, nhà nghiên cứu, dịch thuật văn học. Oâng đồ là bài thơ nổi tiếng nhất của ông. =. Bài mới 3. Học bài mới : Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu tác gải, tác phẩm ? Dựa vào chú thích trong SGK, hãy trình bày những nét cơ bản về Vũ Đình Liên ? HS: trình bày, bổ sung GV: chốt ? Em hiểu được gì về bài thơ này ? HS: trình bày, bổ sung GV: chốt Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS đọc hiểu văn bản * GV hướng dẫn cách đọc GV đọc mẫu một lần toàn bài thơ Yêu cầu 2-3 HS luyện đọc. HS khác nhận xét. GV : nhận xét. GV: lưu ý hs chú ý kỹ chú thích 2, 4, 5, 6 ? Bài thơ này thuộc thể thơ gì? Vì sao em biết? HS: thơ tự do thể năm chữ, không phải thơ ngũ ngôn tứ tuyệt của thơ Đường. Vần thơ gieo trong bài hầu hết là vần cách. Hoạt động 3 : Hướng dẫn HS phân tích * Hình ảnh ông đồ thời vàng son. ? Ở hai khổ thơ đầu, ông đồ xuất hiện trong khoảng thời gian, không gian như thế nào ? HS: Giáp Tết, khi hoa đào nở, ông ngồi bên hè phố viết câu đối thuê. ? Vai trò của ông khi ấy như thế nào trong cuộc sống ? HS: Là trung tâm của mọi sự chú ý và ngưỡng mộ ? Hãy tìm những chi tiết thể hiện tài hoa của ông đồ ? HS: Hoa tay thảo, phượng múa rồng bay. * Hình ảnh ông đồ thời tàn lụi. ? “Nhưng mỗi năm mỗi vắng, Người thuê viết nay đâu ? ” thể hiện một thực tế gì ? HS: Người đời dần lãng quên câu đối. Câu hỏi như một sự ngơ ngác bất lực của ông đồ trước sự đổi thay của lòng người. ? Em có cảm nhận gì về hai câu thơ : Giấy đỏ buồn không thắm, Mực đọng trong nghiên sầu ? HS: Nỗi buồn thấm vào cả những đồ vật vô tri. ? Khổ thơ thứ tư thể hiện thực tế gì về ông đồ và thái độ của người đời ? HS: Ông đồ chưa chấp nhận thất bại nhưng thật cô đơn lạc lõng. Người đời hoàn toàn không để ý đến ông, báo trước một sự lụi tàn không thể tránh khỏi. ? Câu thơ “Lá vàng rơi trên giấy, Ngoài trời mưa bụi bay” có thuần túy là tả cảnh không ? Em hiểu gì về ngụ ý trong hai câu thơ này ? HS: Sự tàn lụi của nghề viết câu đối thuê . * Nỗi niềm cảm thương của tác giả ? Sự theo dõi ông đồ qua nhiều năm tháng cho thấy tình cảm của tác giả như thế nào đối với ông đồ ? HS: Thương yêu, tiếc nuối xót xa . ? Câu hỏi cuối bài thơ thể hiện nỗi niềm gì của tác giả ? HS: Gieo vào lòng người nỗi tiếc nuối không dứt về một nét đẹp tinh thần đã bị tàn phai. GV bình Hoạt động 4 : Hướng dẫn HS tổng kết. ? Em có nhận xét gì lời thơ của bài thơ này? HS: trả lời, bổ sung GV: chốt ? Qua hình tượng ông đồ tác giả muốn thể hiện điều gì? HS: trả lời, bổ sung GV: chốt * Vận dụng: ? Đọc diễn cảm bài thơ ? ? Có ý kiến cho rằng nỗi buồn trong bài thơ này thực ra nằm ngay cả trong hai khổ thơ đầu chứ không chỉ ở những khổ thơ sau. Em có đồng ý như vậy không? Vì sao? HS: thảo luận nhóm (5’) HS: nhóm trả lời, bổ sung GV: chốt * Hướng dẫn học sinh học tập ở nhà : - Nắm vững nội dung bài học về nội dung và nghệ thuật - Học thuộc lòng bài thơ - Chuẩn bị “ Hai chữ nước nhà ” + Đọc diễn cảm đoạn trích. + Tóm tắt nét chính về tác giả, tác phẩm. + Trả lời các câu hỏi phần đọc hiểu văn bản . + Những nét chính về hoàn cảnh xã hội, đất nước lúc bấy giờ. I. Tác giả, tác phẩm 1. Tác giả : - Vũ Đình Liên (1913-1996), - Quê gốc Hải Dương. - Là lớp nhà thơ đầu tiên của phong trào Thơ Mới. 2. Tác phẩm : Bài thơ tiêu biểu cho một hồn thơ giàu thương cảm, và đã làm nên tên tuổi cho tác giả trong làng thơ. II. Đọc hiểu văn bản 1. Đọc 2. Chú thích 3. Thể thơ Thơ tự do ( 5 chữ ) III. Phân tích 1. Hình ảnh ông đồ thời vàng son. - Xuất hiện vào thời gian đẹp nhất trong năm. - Là trung tâm của mọi sự chú ý và ngưỡng mộ. 2. Hình ảnh ông đồ thời tàn lụi. - Người đời dần lãng quên ông. - Ông đồ hoàn toàn cô đơn, lạc lõng ; báo trước một sự lụi tàn không thể nào tránh khỏi. 3. Nỗi niềm cảm thương của tác giả Thương yêu, tiếc nuối không dứt về một nét đẹp tinh thần đã bị tàn phai. IV. Tổng kết - Nghệ thuật : lời thơ giản dị, trong sáng mà giàu cảm xúc. - Nội dung: bài thơ thông qua hình tượng ông đồ đã thể hiện niềm cảm thương tiếc nuối về cảnh cũ người xưa gắn liền với một nét đẹp văn hóa cổ truyền. D. RÚT KINH NGHIỆM : *************************** Ngày sọan : Tuần 19 –Tiết 74 Bài 16 Hai chữ nuớc nhà ( Trần Tuấn Khải ) A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS: Cảm nhận được nội dung trữ tình yêu nước trong đoạn thơ trích : nỗi đau mất nước và ý chí phục thù cứu nước. Tìm hiểu sức hấp dẫn nghệ thuật của ngòi bút Trần Tuấn Khải : cách khai thác đề tài lịch sử, sự lựa chọn thể thơ thích hợp, việc tạo dựng không khí, tâm trạng, giọng thơ thống thiết,... * Trọng tâm : nội dung trữ tình yêu nước trong đoạn thơ. B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1. Giáo viên : bảng phụ, phim trong, chân dung Trần Tuấn Khải . 2. Học sinh : soạn bài trước, bảng nhóm. C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1. Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS: ? Đọc thuộc lòng bài thơ “ Oâng đồ ” ? ? Tác giả của bài thơ “Oâng đồ” : a. Trần Tuấn Khải b. Vũ Đình Liên c.Phan Bội Châu d. Phan Châu Trinh ? Nhận xét không đúng về đặc điểm nghệ thuật của “ Oâng đồ”: a. Thể thơ ngũ ngôn, lời thơ trong sáng. b. Kết cấu bài thơ giản dị mà chặt chẽ, đối xứng. c. Giọng thơ sôi nổi,hình ảnh thơ mới lạ d. Ngôn ngữ giản dị lại hàm súc. ? Em hiểu thế nào về cái cười của tác giả cuối bài thơ? ? Kết hợp kiểm vở bài tập và bài soạn 2. Giơí thiệu bài : Qua Mục Nam quan, nhớ lại chuyện Nguyễn Trãi tiễn cha ( Nguyễn Phi Khanh) khi bị giặc bắt về Trung Quốc, nhà thơ Tố Hữu viết : “ Ai lên ải Bắc ngày xưa ấy Khóc tiễn ch đi mấy dặm trường Hôm nay biên giới mùa xuân dậy Núi trắng hoa mơ, cỏ đỏ đường”. Còn Trần Tuấn Khải thì mượn nagy câu chuyện lịch sử cảm động này để giãi bày tâm sự yêu nước, thương nòi và kích động tinh thần cứu nước của nhân dân. 3. Học bài mới : Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu tác gải, tác phẩm ? Dựa vào chú thích trong SGK, hãy trình bày những nét cơ bản về Trần Tuấn Khải ? HS: trả lời, bổ sung GV: chốt ? Em hiểu đựơc gì về bài thơ Hai chữ nước nhà ? HS: trả lời, bổ sung GV: Bài thơ dài 101 câu, mượn lời Nguyễn Phi Khanh dặn dò con là Nguyễn Trãi về việc trả thù nhà, đền nợ nước. Đoạn trích gồm 36 câu mở đầu của bài thơ. Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS đọc hiểu văn bản GV hướng dẫn cách đọc, GV đọc mẫu một lần toàn bài thơ GV yêu cầu 2-3 HS luyện đọc HS khác nhận xét. GV hướng dẫn HS chú ý kỹ các chú thích tiếng Hán. ? Văn bản này có thể chia mấy phần? Giới hạn và nội dung từng phần ? HS: trả lời, bổ sung GV: chốt (bảng phụ) + 8 câu đầu : Bối cảnh và tâm trạng cha con trong buổi chia ly. + 20 câu tiếp : Hiện tình đau thương của đất nước. + 8 câu cuối : Thế bất lực của người cha và lời trao gửi cho con. Hoạt động 3 : Hướng dẫn HS phân tích ? Bai thơ viết theo thể thơ nào? Em hiểu gì về thể thơ ấy? HS: song thất lục bát ( 2 câu 7 tiếng, 1 câu 6 tiếng và 1câu 8 tiếng) ? Sự lựa chọn thể thơ này có tác dụng gì cho việc biểu đạt nội dung ? HS: nhạc tính phong phú của thể thơ rất phù hợp để diễn tả những cảm xúc sầu thảm, phẫn uất,... của người cha trăng trối cùng con về nợ nước, tình nhà. * HS đọc 8 câu thơ đầu ? Trình bày bối cảnh không gian trong 8 câu thơ đầu ? HS: cuộc chia ly nơi biên ải heo hút. Cảnh vật như phủ trùm một màu tang tóc, thê lương ? Tâm trạng của hai cha con như thế nào ? HS: con : đầm đìa nước mắt. Cha : đau đớn khuyên con bằng những lời trăn trối. * HS đọc 20 câu thơ tiếp theo ? Mạch thơ trong đoạn được phát triển như thế nào ? HS: tự hào về dòng giống Lạc-Hồng à Hiện tình bi thảm của nước nhà à Tâm trạng đau đớn, phẫn uất của cha. ? Tìm những từ ngữ diễn tả nỗi đau xót của người cha cho vận mệnh nước nhà ? HS: kể sao xiết kể, xé tâm can, ngậm ngùi đất khóc trời than, thương tâm, xây khối uất, vật cơn sầu, đau ? Lời bộc bạch đó cho thấy người cha là người như thế nào ? HS: vượt trên nỗi đau riêng, người cha mang trong lòng một nỗi đau thiêng liêng về đất nước, giống nòi. * HS đọc 8 câu thơ cuối ? Người cha nói gì về tình thế của bản thân ? HS: bất lực vì đã bị bắt giải sang Đại Minh xét xử ? Người cha trình bày tình cảnh đó với dụng ý gì ? HS: nhằm kích thích lòng yêu nước trước khi ký thác chuyện gian ... Nguyễn Thiếp => vào bài 3. Học bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS tìm hiểu chung ? Trình bày hiểu biết của em về Nguyễn Thiếp? HS: trả lời, bổ sung ? Quan hệ giữa Nguyễn Thiếp và Nguyễn Huệ? HS: Trả lời GV :chốt và diễn giảng thêm ? Hãy cho biết xuất xứ của đoạn trích? HS: Trả lời ? Tấu là gì? HS: Trả lời GV: Chốt và diễn giảng Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS đọc hiểu văn bản GV hướng dẫn đọc : GV đọc mẫu một đoạn – Gọi HS đọc GV: Gọi HS nhận xét GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu các chú thích ? Hãy xác định bố cục? và cho biết nội dung? HS: Trả lời GV: Nhận xét Hoạt động 3: Hướng dẫn HS phân tích văn bản. * Kỹ thuật động não ? Mở đầu tác giả nêu lên châm ngơn gì? HS: trả lời ? Tác dụng của câu châm ngơn? - Dễ hiểu, tăng sức thuyết phục GV: Khái niệm “ học” được giải thích bằng hình ảnh so sánh cụ thể nên dễ hiểu Khái niệm học vốn trừu tượng, phức tạp được giải thích thật ngắn gọn rõ ràng. “ Đạo” là lẽ đối xử hàng ngày giữa mọi người” ? Qua câu châm ngơn này tác giả muốn bày tỏ suy nghĩ gì về việc học? Chỉ cĩ việc học tập con người mới trở nên tốt đẹp Khơng thể khơng học mà thành người tốt đẹp. Do vậy học tập là một quy luật trong cuộc sống con người GV: Sau khi xác định mục đích của việc học, tác giả soi vào thực tế đương thời để phê phán những biểu hiện lệch lạc, sai trái trong việc học. Lối học nảy gây những tác hại lớn ? Khi đưa ra nhận xét: “ Người ta đua nhau họckhơng cịn biết đến tam cương, ngũ thường” Tác giả đã phê bình lối học nào? Lối học lệch lạc: Khơng chú ý đến nội dung học - Lối học sai trái: Học vì danh lợi, chuộng hình thức GV: Nêu câu hỏi thảo luận ? Thế nào là lối học chuộng hình thức, cầu danh lợi? HS: Cử đại diện nhĩm trình bày Học thuộc lịng câu chữ mà khơng hiểu nội dung, cĩ cái danh mà khơng cĩ thực chất - Học cầu danh lợi: học để cĩ danh tiếng, được trọng vọng, được nhàn nhã, được lợi lộc GV: Tác hại của lối học lệch lạc sai trái đĩ làm cho “ chúa tầm thường, thần nịnh hĩt”, người trên kẻ dưới đều thích sự chạy chọt, luồn cúi, khơng cĩ thực chất, dẫn đến cảnh : “ nước mất nhà tan” ? Em cĩ nhận xét gì về đặc điểm lời văn ở đoạn này? Cấu tạo bằng câu ngắn, liên kết chặt chẽ, ý văn mạch lạc, rõ ràng, dễ hiểu GV: Chốt ý Chuyển ý HS: Đọc bài từ: “ cúi xin từ nayxin chớ bỏ qua GV: Sau khi phê phán những biểu hiện sai trái, lệch lạc trong việc học, tác giả khẳng định quan điểm và phương pháp đúng đắn trong học tập ? Khi bàn về cách học, tác giả đã đề xuất những ý kiến gì? Việc học được phổ biến rộng khắp + Thêm trường + Mở rộng thành phần người học + Tạo điều kiện thuận lợi cho người đi học Việc học phải từ kiến thức cơ bản, cĩ tính chất nền tảng, học phải: + Tuần tự tiến lên từ thấp đến cao, học rộng, nghỉ sâu, biết tĩm lược những điều cơ bản, cốt yếu, kết hợp với hành, học để biết mà làm ? Trong số các phép học đĩ, em tâm đắc với ý nào? Tại sao? HS: Tự bộc lộ ? “ Cúi xin, xin chớ bỏ qua” cho em hiểu gì về thái độ của tác giả với việc học, với vua? Chân thành với việc học , tin ở điều mình tấu trình là đúng, tin ở sự chấp thuận của vua, giữ đạo vua tơi GV: Chốt ý Chuyển ý GV: Mục đích chân chính và cách học đúng đắn được tác giả gọi là đạo học ? Theo tác giả “ đạo học thành” sẽ cĩ tác dụng như thế nào? Tạo được nhiều người tốt, triều đình ngay ngắn ? Tại sao nĩi “ triều đình ngay ngắn” liên quan đến “ đạo học thành” Đạo học thành ( khơng cịn lối học thức vì danh lợi, khơng cịn hiện tượng “ chúa tầm thường, thần nịnh hĩt” ? Tại sao đạo học thành cĩ thể khiến cho “ thiên hạ thịnh trị”? Nhiều người biết trọng lẽ phải ( đạo lí) Ứng dụng điều học vào cơng việc ( hành động) Việc cai trị quốc gia dễ dàng, nước nhà bình ổn Hoạt động 4: Hướng dẫn HS tổng kết ? Em hãy nêu ý nghĩa của bài? HS: trả lời, bổ sung GV: chốt ? Em có nhận xét gì về nghệ thuật của văn bản ? HS: trả lời, bổ sung GV: chốt * Vận dụng : Phân tích sự cần thiết và tác dụng của phương pháp: “ học đi đơi với hành” * Hướng dẫn học sinh học tập ở nhà : - Hồn thành bài tập vận dụng - Nắm vững nội dung và nghệ thuật của bài học - -Chuẩn bị bài :Luyện tập xây dựng và trình bày luận điểm I. Tìm hiểu chung - Nguyễn Thiếp ( 1723-1804), quê ở Hà tĩnh, là người học rộng, hiểu sâu, đỗ đạt dưới triều Lê, được người đời rất kính trọng - Tấu là thể loại văn thư của bề tơi được viết bằng văn xuơi, văn vần hoặc biền ngẫu, trình lên vua chúa kiến nghị , đề nghị của mình - Đoạn trích là một phần bản tấu Nguyễn Thiếp gửi vua Quang Trung khi ơng vào Phú Xuân hội kiến nhà vua II. Đọc hiểu văn bản. 1. Đọc 2. Chú thích 3. Bố cục III. Phân tích 1.Mục đích chân chính của việc học - Ngọc không mài , không thành đồ vật ; người không học , không biết rõ đạo , à Mục đích chân chính của việc học là học để làm người Phê phán : Lối học chuộng hình thức , Lối học cầu danh lợi Hậu quả : Chúa tầm thường , thần nịnh hót . Nước mất, nhà tan à Xem thường lối học hình thức . Coi trọng lối học lấy mục đích thành người tốt đẹp cho đất nước vững bền 2.Bàn về cách học - Việc học phải được phổ biến rộng khắp - Việc học phải được bắt đầu từ những kiến thức cơ bản, cĩ tính chất nền tảng 3. Tác dụng của phép học Đề cao, tin tưởng của việc học chân chính. Đất nước nhiều nhân tài, quốc gia hưng thịnh IV. Tổng kết - Bằng hình thức lập luận chặt chẽ, sáng rõ, Nguyễn Thiếp nêu lên quan điểm tiến bộ của ơng về sự học - Luận điểm rõ ràng, lí lẽ chặt chẽ, lời văn khúc chiết, thể hiện tấm lịng của một trí thức chân chính đối với đất nước D. RÚT KINH NGHIỆM : .. .. Ngày soạn : Tuần 27– Tiết 107-108 Bài LUYỆN TẬP XÂY DỰNG VÀ TRÌNH BÀY LUẬN ĐIỂM A. MỤC TIÊU BÀI HỌC : I. Mức độ cần đạt Hiểu biết rõ hơn về cách xây dựng và trình bày luận điểm II. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng 1. Kiến thức Cách xây dựng và trình bày luận điểm theo phương pháp diễn dịch, qui nạp. Vận dụng trình bày luận điểm trong một bài văn nghị luận 2. Kĩ năng - Nhận biết sâu hơn về luận điểm - Tìm các luận cứ, trình bày luận điểm thuần thục hơn B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1. Giáo viên: bảng phụ, phim trong. 2. Học sinh: soạn bài,bảng nhóm . C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS: * Kiểm tra vở soạn ? Hãy nêu cách viết đoạn văn trình bày luận điểm Giới thiệu bài: Bài học hơm nay giúp các em luyện tập về việc xây dựng và trình bày luận điểm trong bài văn nghị luận 3. Học bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS trình bày bài chuẩn bị ở nhà GV: yêu cầu đại diện các nhĩm lên trình bày bài chuẩn bị ở nhà GV: Ghi đề lên bảng: An, Bình, Duy tranh luận xem cái gì quí nhất. An cho là lúa gạo, Bình cho là vàng, Duy cho thời giờ là quí nhất. Mỗi bạn nêu ra một ý kiến phong phú. Cuộc trah luận chưa kết thúc. Mời em tham gia và đưa ra ý kiến của mình GV: Phân cơng + Nhĩm 1: Phân tích ý kiến của An + Nhĩm 2: Phân tích ý kiến của Bình + Nhĩm 3: Phân tích ý kiến của Duy Sau khi nghe các nhĩm trình bày. Nhĩm 4 nhận xét và nêu ý kiến của tổ mình GV: Các nhĩm thảo luận HS: Cử đại diện nhĩm trình bày Đáp án: Luận điểm, luận cứ và dự kiến trình bày + Ý kiến của An: Hạt gạo là thành quả lao động của người nơng dân. Trong bữa cơm con người Việt Nam khơng thể quen bữa cơm quen thuộc. Lúa gạo cĩ thể biến thành nhiều loại thực phẩm, nuơi sống con người qua các thời đại. Lúa gạo cịn là vật trao đổi để cĩ thể cĩ mọi loại tài sản khác + Ý kiến của Bình: Vàng là kim loại quí hiếm được nhiều dân tộc trên thế giới khẳng định . Cho nên mọi tiền bạc của con người khắp nơi đã lấy vàng làm thước đo giá trị. Trong cuộc sống , vàng là nguyên nhân để con người bỏ bao cơng sức , bao cuộc chiến tranh, thậm chí cĩ người cịn bán rẻ lương tâm để cĩ được nĩ + Ý kiến của Duy: Lúa gạo cĩ quí nhưng thời gian lâu rồi củng hỏng đi, thời gian giúp con người canh tác cĩ lại lúa gạo. Thời giờ là vàng bạc. Bởi con người cĩ thời giờ để tạo nên sự nghiệp. Gạo và vàng chỉ cĩ giá trị khi con người cĩ thời gian tạo ra Gạo, vàng cĩ thể quí và làm cho con người sung sướng nhưng thời giờ cịn quí hơn. Ta cĩ thể tạo ra gạo, váng nhưng khơng thể tạo ra thời gian - Con người sống vì hồi bão, lí tưởng chỉ mong cĩ thời gian để đạt được, vàng khơng thể tạo nên lí tưởng đẹp GV: Gọi nhĩm 4 nhận xét: Nhất trí thời gian là quí nhất Chuyển ý Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS xây dựng hệ thống luận điểm và trình bày luận điểm * Kỹ thuật động não GV: Treo bảng phụ các luận điểm đã ghi mục 1/83 GV: Yêu cầu HS đọc lại và trả lời ? Theo em hệ thống luận điểm này cĩ chỗ nào chưa chính xác Luận điểm ( a) cịn cĩ nội dung khơng phù hợp với vấn đề, đề bài nêu “ phải học tập chăm chỉ” , luận điểm lại nĩi đến lao động tốtà loại bỏ nội dung khơng phù hợp đĩ ? Vậy thì cần phải điều chỉnh, sắp xếp lại như thế nào? ( a) Đất nước đang cần những người tài giỏi đưa tổ quốc tiến lên “ đài vinh quang sánh kịp với bè bạn năm châu ( b) Quanh ta đang cĩ nhiều tấm gương của các bạn học sinh phấn đấu học giỏi để đáp ứng được yêu cầu của đất nước ( c) Muốn học giỏi, muốn thành tài trước hết phải học chăm ( d) Một số bạn ở lớp ta cịn ham chơi, chưa chăm học ( e ) Nếu bây giờ càng chơi bời khơng chịu học bài thì sau này càng khĩ khăn ( g ) Vậy các bạn nên bớt vui chơi, chịu khĩ học hành chăm chỉ để trở nên người cĩ ích cho cuộc sống, mà từ đĩ tìm được niềm vui chân chính lâu bền ? Em hãy giúp bạn trình bày luận điểm ( c ) thành đoạn văn nghị luận ? Hãy cho biết: các câu sau ( gv treo bảng phụ đã ghi các câu) , dùng những câu nào để giới thiệu luận điểm ( c) ? ? Em thích câu nào nhất? GV: Gợi ý để HS trả lời GV: Gọi HS đọc mục ( b) trang 83 ( GV treo bảng phụ) ? Nên sắp xếp các luận cứ này theo trình tự nào để trình bày luận điểm trên được rành mạch, chặt chẽ GV: Khuyến khích HS trả lời ( c), Bài văn nào cũng phải cĩ kết bài . Nhưng để kết thúc đoạn phải dựa vào nội dung đoạn văn để câu kết cho phù hợp ( d ) ? Để chuyển đoạn văn diễn dịch – qui nạp và ngược lại cĩ phải chỉ thay đổi câu chủ đề là được? - Khơng đơn giản thế. Cần phải sửa lại những câu văn sao cho mối liên kết trong đoạn , trong bài khơng bị mất đi * Vận dụng : Viết đoạn văn trình bày luận điểm: “ Đọc sách là cơng việc vơ cùng bổ ích, vì nĩ giúp ta hiểu biết thêm về đời sống” * Hướng dẫn học sinh học tập ở nhà : - Nắm được nội dung bài học - Hồn thành bài tập vận dụng -Chuẩn bị tiết sau: viết bài tập làm văn số 6 I. Chuẩn bị ở nhà II. Trên lớp 1. Xây dựng hệ thống luận điểm 2. Trình bày luận điểm D. RÚT KINH NGHIỆM : ***********************
Tài liệu đính kèm: