I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức:
- Biết cách làm thơ bảy chữ với những yêu cầu tối thiểu. Đặt câu thơ 7 chữ biết ngắt nhịp 4/3 , biết gieo đúng vần .
- Tạo không khí mạnh dạn, sáng tạo vui vẻ.
2. Kĩ năng:
Rốn kĩ năng làm thơ 7 chữ
3. Thái độ
Hợp tác trong tìm hiểu kiến thức.
Giỏo dục cho HS ý thức tập làm thơ 7 chữ
II. KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI
1. Kĩ năng tư duy sáng tạo
2. Kĩ năng giao tiếp
3. Kĩ năng tự nhận thức
4. Kĩ năng giải quyết vấn đề
5. Kĩ năng lắng nghe tích cực
NS: 17/ 12/ 2010 NTH: 21/12/2010 Tiết 72, Hoạt động Ngữ văn: làm thơ 7 chữ I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: - Biết cách làm thơ bảy chữ với những yêu cầu tối thiểu. Đặt câu thơ 7 chữ biết ngắt nhịp 4/3 , biết gieo đúng vần . - Tạo không khí mạnh dạn, sáng tạo vui vẻ. 2. Kĩ năng: Rốn kĩ năng làm thơ 7 chữ 3. Thái độ Hợp tác trong tìm hiểu kiến thức. Giỏo dục cho HS ý thức tập làm thơ 7 chữ II. Kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài 1. Kĩ năng tư duy sáng tạo 2. Kĩ năng giao tiếp 3. Kĩ năng tự nhận thức 4. Kĩ năng giải quyết vấn đề 5. Kĩ năng lắng nghe tích cực III. Chuẩn bị 1. Giáo viên: chuẩn bị thể thơ 7 chữ 2. Học sinh: Trả lời các câu hỏi sgk IV. Phương pháp/ kĩ thuật dạy học Phân tích, nêu vấn đề, thảo luận nhóm ( đặt câu hỏi, động não, chia nhóm) IV. Các bước lên lớp 1. ổn định.( 1’) 2. Kiểm tra đầu giờ ( Không kiểm tra) H: Kể tên các bài thơ 7 chữ mà em biết ? - HS kể tên các bài thơ trong chương trình đã học 3.Tiến trình tổ chức các hoạt động Khởi động (1) Các em đã được tìm hiểu rất nhiều bài thơ 7 chữ. Giờ học này chúng ta sẽ củng cố lại lý thuyết về thơ 7 chữ và thực hành bằng cách tập làm những bài thơ 7 chữ. HĐ của thầy và trò T/g Nội dung HĐ1 nhận diện thể thơ và tập làm - Mục tiêu: + Xác định luật thơ 7 chữ + Tập làm thể thơ 7 chữ. H: Muốn làm một bài thơ 7 chữ chúng ta phải xác định những yếu tố nào? - Xác định số tiếng, số dòng - Xác định luật bằng trắc cho từng tiếng trong bài thơ. - Xác định đối, niêm giữa các dòng thơ - Xác định vần - Xác địng cách ngắt nhịp GV: Trong các câu thơ thất ngôn các tiếng 1-3-5 sử dụng bằng trắc tuỳ ý còn các tiếng 2-4-6 phải phân biệt rõ ràng, chính xác Gv sử dụng bảng phụ Học sinh đọc bài thơ H: Gạch nhịp và chỉ ra cách gieo vần cũng như mối quan hệ bằng trắc của hai câu thơ kề nhau trong bài thơ “Chiều”? Gv sử dụng bảng phụ giới thiệu hai mô hình bằng trắc a) B B T T T B B T T B B T T B T T B B B T T B B T T T B B b) T T B B T T B B B T T T B B B B T T B T T T T B B T B B H: Bài thơ của ĐVCừ đã bị chép sai? Hãy chỉ ra chỗ sai và sửa chữa ? - Bài thơ đã chép sai ở chỗ: sau “ngọn đèn mờ” không có dấu phẩy gây đọc nhịp sai. Vốn là “ánh xanh lè”chép là “ánh xanh xanh”chữ “xanh” sai vần H: Em hãy sửa lại ? - Bỏ dấu phẩy, sửa chữ “xanh” thành một chữ hiệp vần với ''che'' ở trên. ở đây có chữ “lè” (xanh lè) là thích hợp, nhưng có thể nghĩ đến các tiếng vàng khè hoặc ''bóng đèn mờ tỏ, bóng đêm nhoè'', hay ''bóng trăng nhoè'', hay ''ánh trăng loe''. H: Hãy làm tiếp hai câu thơ của Tú Xương mà người biên soạn đã giấu đi ? Gợi ý: Bài thơ mở đầu kể chuyện thằng Cuội ở cung trăng. Như thế là đề tài bài thơ xoay chuyện thằng Cuội ở cung trăng. Hai câu tiếp theo phải phát triển về đề tài đó theo một hướng nào đó. Muốn thế người làm phải biết các truyện về chú Cuội như Cuội nói dối, Cung trăng có chị Hằng, có cây đa, có con thỏ ngọc ... H: Làm tiếp bài thơ dang dở dưới đây cho trọn vẹn theo ý mình ? Gợi ý: Xét luật bằng trắc của 2 câu đã cho, thuộc bảng mẫu a. Vậy 2 câu tiếp theo phải theo luật của bảng này Về nội dung 2 câu đầu đã vẽ ra cảnh mùa hè, thì 2 câu tiếp phải nói tới chuyện mùa hè, truyện nghỉ hè, chia tay bạn, dặn dò bạn, hẹn hò nhau năm sau ... Vế T- B của hai câu này sẽ là B B T T T B B T T B B T T B Hai câu tiêp sẽ là T T B B B T T B B T T T B B GV cho HS tự nghĩ ra các câu thơ có sự hiệp vần, đúng luật B-T, đúng cách ngắt nhịp Gọi học sinh trình bày bài thơ bảy chữ tự làm ở nhà, các học sinh khác nhận xét về luật bằng trắc, cách ngắt nhịp, nội dung bài thơ của bạn. - GV nêu ưu nhược điểm và cách sửa, động viên cho điểm những bài làm tốt. - Gv đọc bài chuẩn bị cho học sinh tham khảo. 15’ 24’ 1/ Nhận diện thể thơ */ Nhịp, cách gieo vần và mối quan hệ bằng trắc - Nhịp 4/3 - Các tiếng về, nghe, lê vần với nhau. - BB t t t t B B - đối nhau t t B B t t B -> đối nhau t t B B B t t -> đối nhau B B B t t B B -> đối nhau -> Câu thơ 7 chữ có thể ngắt nhịp 4/3 hoặc 3/4. - Có thể gieo vần trắc bằng chủ yếu là vần bằng. - Vị trí gieo vần là tiếng cuối của câu 2 và 4 có khi cả tiếng cuối câu 1. */ Chỉ ra chỗ sai luật 2/ Tập làm thơ a/ Làm tiếp hai câu thơ của Tú Xương - Nguyên văn 2 câu thơ cuối của Tú Xương là: “Chứa ai chẳng chứa, chứa thằng Cuội Tôi gớm gan cho cái chị Hằng.” - Nếu nhấn mạnh tới việc nói dối khiến thằng Cuội lên cung trăng, bị người chê cười có thể viết: “Đáng cho cái tội quân lừa dối Già khấc nhân gian vẫn gọi thằng.” - Hoặc giễu chú Cuội cô đơn nơi mặt trăng chỉ có đá với bụi: “Cung trăng chỉ toàn đất cùng đá Hít bụi suốt ngày đã sướng chăng?” - Hoặc lo cho chị Hằng: “Cõi trần ai cùng chường mặt nó Nay đến cung trăng bỡn chị Hằng” ( Chữ mặt không đúng luật bằng, trắc) Tôi thấy người ta có bảo rằng Bảo rằng thằng cuội ở cung trăng Cung trăng hẳn có chị Hằng nhỉ? Có dạy cho đời bớt cuội chăng? b/ Làm tiếp bài thơ dang dở dưới đây cho trọn vẹn theo ý mình - Vui sao ngày đã chuyển sang hè Phượng đỏ sân trường rộn tiếng ve Nắng đây rồi mưa như trút nước Bao người vẫn vội vã đi về - Phấp phới trong lòng bao tiếng gọi, Thoảng hương lúa chín gió đồng quê. - Cảnh ấy lòng ai không phấn chấn ... c/ Trình bày bài thơ tự làm Lớp 8 yêu quí của tôi ơi! Ngày thi sắp đến, sắp đến rồi Xiết chặt tay nhau cùng vươn tới Cả lớp điểm cao, thế mới vui. 4/ Củng cố (2’) Để làm bài thơ 7 tiếng cần chú ý điều gì ? Gv hệ thống kiến thức và nhận xét chung về cách làm thơ. 5/ HDHT (1’) Tập làm đoạn thơ, bài thơ bẩy chữ ở nhà Chuẩn bị: Nhớ rừng
Tài liệu đính kèm: