Tiết 70, 71
Hoạt động ngữ văn: Làm thơ bảy chữ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết cách làm thơ bảy chữ với những yêu cầu tối thiểu: Đặt câu thơ bảy chữ, biết ngắt nhịp 4/3, biết gieo đúng vần.
-Tạo không khí mạnh dạn, sáng tạo, vui vẽ.
2. Kĩ năng:
- Nhận biết thơ bảy chữ
- Đặt câu thơ bảy chữ với các yêu cầu đối nhịp vần.
3.Thái độ:
- Tinh thần say mê sáng tác, yêu thích thơ, tập làm thơ
-Tạo không khí mạnh dạn, sáng tạo, vui vẻ
II. Chuẩn bị:
1/ GV: TLHDTH chuẩn KTKN, SGK, SGV Ngữ văn 8
2/ HS: Đọc trước đặc điểm yêu cầu của thể thơ bảy chữ
III. Phương pháp:
- P.P: Thảo luận, vấn đáp, TH có HD
- KT: Động não, TH viết tích cực
IV. Tiến trình giờ dạy - giáo dục
1. Ổn định tổ chức: ( 1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (6’)
? Đọc thuộc đoạn 3 của bài thơ : “ Hai chữ nước nhà” Của Trần Tuấn Khải?
- 2 HS đọc
Ngày soạn: 06/12/2011 Ngày giảng: 8A: 8B: Tiết 70, 71 Hoạt động ngữ văn: Làm thơ bảy chữ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết cách làm thơ bảy chữ với những yêu cầu tối thiểu: Đặt câu thơ bảy chữ, biết ngắt nhịp 4/3, biết gieo đúng vần. -Tạo không khí mạnh dạn, sáng tạo, vui vẽ. 2. Kĩ năng: - Nhận biết thơ bảy chữ - Đặt câu thơ bảy chữ với các yêu cầu đối nhịp vần. 3.Thái độ: - Tinh thần say mê sáng tác, yêu thích thơ, tập làm thơ -Tạo không khí mạnh dạn, sáng tạo, vui vẻ II. Chuẩn bị: 1/ GV: TLHDTH chuẩn KTKN, SGK, SGV Ngữ văn 8 2/ HS: Đọc trước đặc điểm yêu cầu của thể thơ bảy chữ III. Phương pháp: P.P: Thảo luận, vấn đáp, TH có HD KT: Động não, TH viết tích cực IV. Tiến trình giờ dạy - giáo dục 1. Ổn định tổ chức: ( 1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (6’) ? Đọc thuộc đoạn 3 của bài thơ : “ Hai chữ nước nhà” Của Trần Tuấn Khải? - 2 HS đọc 3. Bài mới: * Thể thơ bảy chữ rất gần gũi và quen thuộc đối với học sinh qua nhiểu tác phẩm đã học từ lớp 6 đến nay. Hôm nnay, chúng ta cùng tìm hiểu kĩ đặc điểm của nó và tập làm thơ bảy chữ Hoạt động 1 P.P: Vấn đáp, thuyết trình KT: Động não ? Muốn làm một bài thơ bảy chữ ( 4 câu hoặc 8 câu ) theo em phải quan tâm đến những yếu tố nào? - Xác định số tiếng, số dòng. - Xác định bằng, trắc cho từng tiếng. - Xác định đối niêm giữa các dòng thơ. Câu 1, 2: B-T đối nhau. Câu 2, 3: B-T giống nhau. Câu 3, 4: B-T lại đối nhau. - Nhịp: Vần: Chủ yếu vần chân. ? HS đọc bài thơ “ Chiều” của Đoàn Văn Cừ và xác định vị trí ngắt nhịp, vần, luật BT? ? Gọi 1 HS lên bảng làm, HS khác nhận xét GV điều chỉnh. ? HS đọc bài thơ “ Tối” của Đoàn Văn Cừ và chỉ ra chổ sai, nói lí do và tìm cách sửa lại cho đúng? * Gv cho học sinh đọc lại một số bài thơ bảy chữ: bốn câu, hoặc 8 câu - Qua đèo Ngang- Bà Huyện Thanh Quan - Bánh trôi nước- Hồ Xuân Hương - Chiều hôm nhớ nhà- Bà Huyện... - Xa ngắm thá núi Lư- Lí Bạch... I. Nhận diện thể thơ: ( 20’) 1. Đặc điểm của thể thơ - Số tiếng: 7 - Số dòng: 4 hoặc 8 - Xác định vần, luật B-T Câu 1, 2: B-T đối nhau. Câu 2, 3: B-T giống nhau. Câu 3, 4: B-T lại đối nhau. - Xác định vị trí ngắt nhịp, + 2/2/3 + 4/3 + 3/4 - Vần: Vần chân: cuối câu 2. Chỉ ra chổ sai luật: + Chỗ sai: Sau “ Ngọn đèn mờ” có dấu phẩy-> gây đọc sai nhịp - ánh xanh xanh: Sai vần + Chữa lại: Bỏ dấu phẩy. Đổi xanh xanh thành “ xanh lè” “ Bóng trăng nhoè”, “ ánh trăng leo” Hoạt động 2 P.P: Vấn đáp, TH có HD KT: Động não, TH viết tích cực ?Bài 1: Cho HS đọc và làm tiếp 2 câu cuối theo ý mình trong bài thơ của Tú Xương? i. Đáng cho cái tội quân lừa dối. Già khắc nhân gian vẫn gọi thằng. ? Bài 2: Tương tự: Cho HS làm tiếp theo ý mình, đảm bảo đúng luật. ? Bài 3: HS tự đọc bài thơ bảy chữ của mình làm...; những học sinh khác bình. - Nội dung tự chọn - Lưu ý vần nhịp, luật bằng trắc... *GV nêu ưu điểm, khuyết điểm và cách sửa. II. Tập làm thơ bảy chữ: (55’) 1. Bài tập 1: * Có thể thêm: i) Cung trăng hẳn có chị Hằng nhỉ? Có dạy cho đời bớt cuội chăng. ii) Chứa ai chẳng chứa chứa thằng cuội Tôi gớm gan cho cái chị Hằng. 2.Bài tập 2: * Có thể thêm: Phấp phới trong lòng bao tiếng gọi thoảng hương lúa chín, gió đồng quê 3.Bài tập 3: Tập làm một bài thơ bốn câu bảy chữ: 4. Củng cố: (5’) ? Cho HS đọc thêm những văn bản ở cuối sách, tham khảo về cách làm thơ bảy chữ. ? Để làm tốt một bài thơ bảy chữ, chúng ta phải xác định những yếu tố nào?5 5. Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài: (3’) * Bài cũ: Tập làm thơ bảy chữ * Bài mới: - Sưu tầm những bài thơ bảy chữ của các nhà thơ Việt Nam. V. Rút kinh nghiệm giờ dạy: Thời gian toàn bài..................................................................................................... Thời gian từng phần................................................................................................. Nội dung kiến thức................................................................................................... .................................................................................................................................. Phương pháp............................................................................................................. ..................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: