Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 65 đến 68 - Trường TH&THCS Húc Nghì

Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 65 đến 68 - Trường TH&THCS Húc Nghì

HAI CHỮ NƯỚC NHÀ

 (Trần Tuấn Khải )

A/ MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Thấy được tình cảm ruột thịt thống nhất với tình yêu nước của nhân vật.

2. Kĩ năng: Kỹ năng phân tích, cảm thụ thể thơ song thất lục bát.

3. Thái độ: Tích cực, tự giác, sáng tạo

1. Giáo viên: Tranh ảnh minh họa.

2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk.

C/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

I.Ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học.

II. Bài cũ: Đọc thuộc lòng và nêu nội dung của bài thơ Muốn làm thằng cuội.

III. Bài mới:

1. Đặt vấn đề: Gv giới thiệu về thể thơ song thất lục bát và dẫn vào bài.

2. Triển khai bài:

 

doc 5 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 759Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 65 đến 68 - Trường TH&THCS Húc Nghì", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết thứ 65
	 Ngày soạn:......../......./..........
Hai chữ nước nhà
	(Trần Tuấn Khải )
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Thấy được tình cảm ruột thịt thống nhất với tình yêu nước của nhân vật.
2. Kĩ năng: Kỹ năng phân tích, cảm thụ thể thơ song thất lục bát.
3. Thái độ: Tích cực, tự giác, sáng tạo
1. Giáo viên: Tranh ảnh minh họa.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk.
c/ tiến trình bài dạy:
I.ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học.
ii. Bài cũ: Đọc thuộc lòng và nêu nội dung của bài thơ Muốn làm thằng cuội.
iii. bài mới:
1. Đặt vấn đề: Gv giới thiệu về thể thơ song thất lục bát và dẫn vào bài.
2. triển khai bài: 
hoạt động của thầy + trò
nội dung kiến thức
Hoạt động 1:
Hs: Đọc chú thích sgk, trình bày hiểu biết của mình về tác giả, tác phẩm.
Gv: Nhận xét, bổ sung.
Hoạt động 2:
Gv: Hướng dẫn hs đọc bài, gv đọc mẫu.
Hs: Đọc bài, cả lớp nhận xét.
Gv: Đánh giá, uốn nắn, hướng dẫn hs tìm hiểu chú thích.
Hs: Thảo luận, xác định bố cục của văn bản.
Gv: Nhận xét, khái quát.
Hoạt động 3:
* Nhận xét về khung cảnh trong cảnh chia ly?
* Qua hình ảnh tương phản cho thấy tâm trạng gì của con người?
* Hình ảnh người cha hiện lên qua những chi tiết nào? Nhận xét?
* Người cha đã nhắc đến truyền thống dân tộc để làm gì?
* Những lời thơ nào diễn tả nối đau mất nước? Cảm xúc sâu sắc trong lòng tác giả?
* Tác giả nêu cảnh ngộ của mình đối với con nhằm mục đích gì?
* Nổi lòng của người cha được thể hiện qua bài thơ?
 Hoạt động 4
Hs: Thảo luận, khái quát về giá trị nội dung, nghệ thuật của bài thơ.
Gv: Nhận xét, khái quát.
Hs: Đọc ghi nhớ.
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả, tác phẩm:
* Trần tuấn Khải (1895-1983) Quê ở Nam Định, văn thơ của ông thường bộc lộ nổi đau mất nước, nổi căm giận bọn cướp nước và bè lũ tay sai, nhằm khích lệ tinh thần yêu nước của đồng bào và bày tỏ khát vọng độc lập, tự do của mình.
* Văn bản: Bài thơ mở đầu của tập Bút quan hoài (1924)
2. Đọc bài:
II. Phân tích:
1. Nổi lòng của người cha khi phải rời xa đất nước:
- Khung cảnh: Buồn bả thê lương, đe dọa con người.
- Tâm trạng phân đôi vừa thân thiết, vừa xa lạ.
* Hình ảnh người cha:
- Nhiệt huyết, yêu nước cùng sự bất lực g nặng lòng với đất nước, quê hương.
2. Nổi lòng của người cha trước cảnh mất nước nhà tan:
- Truyền thống hào hùng g muốn khích lệ dòng máu truyền thống của con.
- Niềm xót thương trước cảnh mất nước, căm phẩn sâu sắc.
3. Nổi lòng của cha đối với con:
- Khích lệ con nối nghiệp tổ tông, làm tiếp những việc cha chưa làm được.
a Đặt niềm tin vào con, vào đất nước, tình yêu con hòa trong tình yêu nước, dân tộc.
III. Tổng kết: 
Ghi nhớ sgk.
IV. Củng cố: 
Gv chốt lại kiến thức cần nắm về giá trị nội dung, nghệ thuật của bài thơ.
Hs ghi nhớ.
V. Dặn dò: Nắm nội dung bài học, học thuộc bài thơ. Xem trước bài “Ông Đồ”
Quyết chí thành danh
Tiết thứ 66
	 Ngày soạn:......../......./..........
ông đồ
	(Vũ Đình Liên )
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Niềm cảm thương và nổi nhớ tiếc ngậm ngùi của tác giả trước một lớp người tài hoa, một nét văn hóa cổ truyền nay trở nên vắng bóng.
2. Kĩ năng: Đọc diễn cảm thể thơ ngũ ngôn, phân tích các biện pháp đối lập tương phản, câu hỏi tu từ trong thơ.
3. Thái độ: Trân trọng vẻ đẹp truyền thống văn hóa của dân tộc.
1. Giáo viên: Tranh ảnh minh họa.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk.
c/ tiến trình bài dạy:
I.ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học.
ii. Bài cũ: Nêu nội dung tư tưởng của tác phẩm Hai chữ nước nhà?
iii. bài mới:
1. Đặt vấn đề: Gv giới thiệu về nghệ thuật thư pháp trong ngày tết nguyên đán và dẫn vào bài.
2. triển khai bài: 
hoạt động của thầy + trò
nội dung kiến thức
Hoạt động 1:
Hs: Đọc chú thích sgk, trình bày hiểu biết của mình về tác giả, tác phẩm.
Gv: Nhận xét, bổ sung.
Hoạt động 2:
Gv: Hướng dẫn hs đọc bài, gv đọc mẫu.
Hs: Đọc bài, cả lớp nhận xét.
Gv: Đánh giá, uốn nắn, hướng dẫn hs tìm hiểu chú thích.
Hs: Thảo luận, xác định thể thơ, bố cục của bài thơ.
Gv: Nhận xét, giới thiệu về đặc điểm của thể thơ ngũ ngôn.
Hoạt động 3:
* Tác giả đã tái hiện hình ảnh ông đồ như thế nào?
* Mối liên hệ giữa cảnh ngày xuân và tâm trạng của ông đồ?
* Nhận xét về nghệ thuật viết câu đối?
* Bằng câu hỏi tu từ thể hiện không khí về câu đối như thế nào?
* Tâm trạng của ông đồ được thể hiện như thế nào?
* Hình ảnh lá vàng rơi trên giấy thể hiện ý nghĩa gì?
* So sánh hình ảnh ở khổ thơ cuối với hai phần trên?
* Qua câu hỏi tu từ thể hiện tâm trạng gì của tác giả?
 Hoạt động 4:
Hs: Thảo luận, khái quát về giá trị nội dung, nghệ thuật của bài thơ.
Gv: Nhận xét, khái quát.
Hs: Đọc ghi nhớ.
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả, tác phẩm:
* Vũ Đình Liên(1913-1996) Quê ở Hải Dương, một trong những nhà thơ lớn đầu tiên của phong trào thơ mới.
* Văn bản: Ông đồ là bài thơ tiêu biểu nhất cho hồn thơ giàu thương cảm của tác giả.
2. Đọc bài:
* Thể thơ ngũ ngôn.
* Bố cục: 3 phần.
II. Phân tích:
1. Hình ảnh ông đồ khi đông khách:
- Hình ảnh ông đồ đang thể hiện nét chữ tài hoa của mình.
- Ông đồ góp phần làm cho mùa xuân đẹp hơn.
a Nét đẹp văn hóa của dân tộc mổi khi tết đến xuân về.
2. Hình ảnh ông đồ khi không có khách:
- Khách vắng không bán được chữ.
g buồn tủi.
g Nghệ thuật viết chữ ngày tết không còn được ưa chuộng.
3. Cảm xúc của tác giả:
- Không thấy ông đồ nữa g Nghệ thuật, nét đẹp văn hóa không còn nữa.
- Tiếc nuối một nét đẹp văn hóa của dân tộc, một con người tài hoa, cảm thương đến ông đồ
III. Tổng kết: 
Ghi nhớ sgk.
IV. Củng cố: 
Gv chốt lại kiến thức cần nắm về giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản.
Hs ghi nhớ.
V. Dặn dò: Nắm nội dung bài học, học thuộc lòng của bài thơ, chuẩn bị kiểm tra học kì.
Quyết chí thành danh
	Ngày soạn:......./........./........
Tiết thứ 67-68 
kiểm tra học kì I
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Cũng cố khắc sâu kiến thức đã học, kiểm tra kết quả học tập của hs.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực hành.
3. Thái độ: Tích cực, tự giác, sáng tạo.
b/ chuẩn bị :
1. Giáo viên: Bám sát kế hoạch của nhà trường.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk.
c/ tiến trình bài dạy:
I.ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học.
ii. Bài cũ: kiểm tra sự chuẩn bị của hs.
iii. bài mới:
1. Đặt vấn đề: Gv giới thiệu trực tiếp vào bài học.
2. triển khai bài: (Đề do phòng ra)
IV. Củng cố: 
Gv nhận xét buổi học.
Hs ghi nhớ.
V. Dặn dò: Chuẩn bị cho chương trình học kì II.
Quyết chí thành danh

Tài liệu đính kèm:

  • doct65-t68.doc