I.MỤC TIÊU BÀI HỌC:SGV
II.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1.Ổn định lớp
2.Bài cũ:
Cho biết cách thuyết minh về một thể loại văn học?
3.Bài mới:
I.TỪ VỰNG:
1.Lí thuyết:
-Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ
-Trường từ vựng
-Từ tượng hình ,từ tượng thanh
-Từ ngữ địa phương và biệt ngữ XH
-Nói qua
-Nói giảm ,nói tránh
Tiết 63. I.MỤC TIÊU BÀI HỌC:SGV II.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Ổn định lớp 2.Bài cũ: Cho biết cách thuyết minh về một thể loại văn học? 3.Bài mới: GIÁO VIÊN HỌC SINH GHI BẢNG Nêu cấp độ khái quát nghĩa của ?Cho VD. Trường từ vựng là gì? Cho VD. Thế nào là từ tượng thanh, từ tượng hình? Cho VD. Thế nào là từ ngữ địa phương ?Cho VD. Thế nào là biệt ngữ XH ?Cho VD. Thế nào là biện pháp nói giảm nói tránh ?Cho VD. Thế nào là biện pháp nói quá? Cho VD. a)Dựa vào kiến thức VHVG,về cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ,hãy điền từ ngữ thích hợp vào ơ trống theo sơ đồ?SGK(trang 157) Giải thích vài từ ngữ cĩ nghĩa hẹp trong sơ đồ trên.Cho biết trong những câu giải thích ấy cĩ từ ngữ nào chung? Tìm trong ca dao VN 2 vd về biện pháp tu từ nĩi quá hoặc nĩi giảm nĩi tránh? Nêu định nghĩa? +Trợ từ +Thán từ +Tình thái từ Nêu đặc điểm câu ghép? a.viết 2 câu,trong đĩ câu cĩ dùng trợ từ và tình thái từ và một câu cĩ dùng trợ từ ,thán từ. b.Đọc đoạn trích và xác định câu ghép trong đoạn trích trên.Nếu tách câu ghép đã xác định thành các câu đơn thì cĩ được khơng?Nếu được thì việc tách đĩ cĩ làm thay đổi ý cần diễn đạt hay khơng? c.Xác định câu ghép và cách nối các vế câu trong đoạn trích? HS trả lời từng câu hỏi củaGV về từ vựng, mỗi ND điều cho VD minh hoạ. Học sinh lên bảng điền Học sinh quan sát trả lời Học sinh tìm -chỉ ra biện pháp tu từ Học sinh lần lượt trả lời I.TỪ VỰNG: 1.Lí thuyết: -Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ -Trường từ vựng -Từ tượng hình ,từ tượng thanh -Từ ngữ địa phương và biệt ngữ XH -Nói qua -Nói giảm ,nói tránh ù 2.Thực hành: a. *Sơ đồ TRUYỆN DÂN GIAN Truyền thuyết Cổ tích Ngụ ngôn Truyện cười *Giải thích: -Truyền thuyết:Truyện dân gian kể về các nhân vật ,sự kiện lịch sử xa xơi cĩ nhiều yếu tố thần kỳ. -Truyện cổ tích:truyện dân gian kể về cuộc đời, số phận của một số kiểu nhân vật quen thuộc, cĩ nhiều chi tiết tưởng tượng kỳ ảo. -Truyện ngụ ngơn:truyện dân gian mượn chuyện về lồi vật,đồ vật hoặc về hai con người để nĩi bĩng giĩ chuyện con người. -Truyện cười:truyện dân gian dùng hình thức gây cười để mua vui hoặc phê phán,đã kích. *Từ ngữ chung:truyện dân gian. b) *Nĩi quá Tiếng đồn cha mẹ em hiền Cắn cơm khơng vỡ,cắn tiền vỡ đơi. *Nĩi giảm –nĩi tránh Bao giờ chạch đẻ ngọn đa Sáo đẻ dưới nước thì ta lấy mình. II.Ngữ pháp 1.Lí thuyết -Trợ từ -Thán từ -Tình thái từ -Câu ghép 2.Thực hành: a.Mẫu: Cuốn sách này chỉ 20.000 đồng à? b.Câu đầu tiên của đoạn trích là câu ghép .cĩ thể tách câu ghép này thành 3 câu đơn.Nhưng khi tách thành 3 câu đơn thì mối liên hệ,sự liên tục của 3 sự việc dường như khơng được thể hiện rõ bằng khi gộp thành 3 vế của câu ghép. c.Đoạn trích gồm ba câu.Câu thứ nhất và câu thứ ba là câu ghép. Trong cả hai câu ghép,các vế câu đều được nối với nhau bằng quan hệ từ(cũng như ,bởi vì). 4.Nhận xét và dặn dị:Dặn dị HS nội dung chuẩn bị kiểm tra.
Tài liệu đính kèm: