Giáo án Ngữ văn 8 tiết 63 đến 76 - Trường PTCS Hướng Việt

Giáo án Ngữ văn 8 tiết 63 đến 76 - Trường PTCS Hướng Việt

Tiết 63:

 Hướng dẫn đọc thêm

Muốn làm thằng Cuội

A. Mục tiêu:

I. Chuẩn.

1/. Kiến thức:

- Tâm sự buồn chán thực tại ; ước muốn thóat ly rất «ngông » và tấm lòng yêu nước của Tản Đà.

- Sự đổi mới về ngôn ngữ, giọng điệu, ý tứ, cảm xúc tròng bài thơ Muốn làm thằng Cuội.

2/. Kĩ năng :

- Phân tích tác phẩm để thấy được tâm sự của nhà thơ Tản Đà.

- Phát hiện, so sánh, thấy được sự đổi mới trong hình thức thể loại văn học truyền thống.3/. Thái độ:

 Thái độ cảm thông với nhà thơ Tản Đà khi ông phải sống trong thực tại ngột ngạt, tù túng của xã hội đương thời.

II. Mở rộng và nâng cao.

.

B. Phương pháp:

 Nêu vấn đề, đàm thoại, phân tích.

C. Chuẩn bị:

1/ GV:Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án.

2/ HS: Học bài cũ, soạn bài theo câu hỏi SGK

 

 

doc 27 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 983Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 tiết 63 đến 76 - Trường PTCS Hướng Việt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :.................................................... 	 Ngày dạy :......................................................
Tiết 63:
 Hướng dẫn đọc thêm
Muốn làm thằng Cuội
A. Mục tiêu:
I. Chuẩn.
1/. Kiến thức:
Tõm sự buồn chỏn thực tại ; ước muốn thúat ly rất ôngụng ằ và tấm lũng yờu nước của Tản Đà.
Sự đổi mới về ngụn ngữ, giọng điệu, ý tứ, cảm xỳc trũng bài thơ Muốn làm thằng Cuội.
2/. Kĩ năng :
Phõn tớch tỏc phẩm để thấy được tõm sự của nhà thơ Tản Đà.
Phỏt hiện, so sỏnh, thấy được sự đổi mới trong hỡnh thức thể loại văn học truyền thống.
3/. Thái độ:
	Thái độ cảm thông với nhà thơ Tản Đà khi ông phải sống trong thực tại ngột ngạt, tù túng của xã hội đương thời.
II. Mở rộng và nâng cao.
.............................................................................................................................................
B. Phương pháp:
	Nêu vấn đề, đàm thoại, phân tích.
C. Chuẩn bị:
1/ GV:Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án.
2/ HS: Học bài cũ, soạn bài theo câu hỏi SGK
D. Tiến trình dạy học:
I. ổn định và kiểm tra bài cũ.
Đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ “ Đập đá ở Côn Lôn” và cho biết hoàn cảnh sáng tác và nội dung chính của bài?
II. Bài mới: 
 1. ĐVĐ: Bên cạnh bộ phận văn thơ yêu nước và cách mạng được lưu truyền bí mật ( như hai bài thơ của Phan Bội Châu và Phan Chu Trinh chúng ta vừa học), thì trên văn đàn còn có bộ phận văn học hợp pháp, được truyền bá công khai xuất hiện những bài thơ sáng tác theo khuynh hướng lãng mạn, mà Tản Đà là 1 trong những cây bút nỗi bật nhất. Tiết học hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu bài thơ “ Muốn làm thằng cuội cảu Tản Đà để biết được tâm sự, nỗi lòng của con người tài hoa, tài tử này.
 2. Triễn khai bài dạy:
Hoạt động của thầy và trò
 Nội dung kiến thức
 Hoạt động 1 : 
GV hướng dẫn HS đọc nhẹ nhàng, hơi buồn, nhịp thở từ 4/3-2/2/3.
GV đọc mẫu gọi 2 HS đọc lại, HS khác nhận xét.
HS đọc các chú thích về từ khó.
? Bài thưo này được viết theo thể thơ gì? Thất ngôn bát cú.
I/ Tiếp xúc văn bản
1/ Hướng dẫn đọc :
2 / Hướng dẫn tìm hiểu chú thích
Tác giả.
Tác phẩm.
Từ khó.
Thể thơ.
 Hoạt động 2:
? Thời gian khơi nguồn cảm hứng để Tản Đà tâm sự. Với Tản Đà than thở điều gì?
Đêm thu, cảnh thanh vắng chính là lúc lòng người sâu lắng, nỗi buồn thi sĩ càng chất chứa trong lòng.
Tản Đà gọi chị Hằng để than thở điều gì?.
Vì sao Tản Đà lại chán trần thế?
Sống trong xã hội tầm thường ấy....những tâm hồn thanh cao, có cá tính mạnh mẽ không thể chấp nhận được.
? Bế tắc ở cuộc đời trần thế Tản Đà muốn thoát li đi đâu?
? Với ý muốn thoát li lên cung quế em thấy ước mọng đó như thế nào? “ Ngông”- địa chỉ thoát ly lí tưởng, vừa xa lánh trần thế chán ngắt, vừa được sống trong bầu không khí thoải mái, bên người đẹp.
?Qua tâm trạng chán chường cuộc đời trần thế của Tản Đà, qua ước mọng của ông em hiểu thêm về điều gì con người của thi nhân?
? Em có nhận xét gì về giọng điệu thơ?- Giọng điệu tự nhiên ( một câu hỏi, một câu xin), hình ảnh thơ thú vị.
HS đọc 4 câu cuối
Trong suy nghĩ của thi nhân, nếu lên cung quế mình sẽ có những gì? Tâm trạng sẽ chuyển biến ra sao? Bạn bè của ông lúc đó là ai? - Được tri âm cùng gió, mây; xa cách hẳn cõi trần bụi bặm, bon chen không còn cô đơn, giải toả được mối sầu uất trong lòng?
Trong hai câu cuối, nhà thơ tưởng tượng ra điều gì? Muốn được làm chú Cuội để đêm rằm trung thu tháng tám, cùng trong xuống thế gian mà cười.
Vậy theo em nhà thơ cười ai? Cười cái gì và vì sao mà cười?
- Cười xã hội tầm thường, những con người lố lăng, bon chen trong cõi trần bui bặm.
II/ Phân tích văn bản:
1/ Bốn câu thơ đầu:
Đêm thu buồn Buồn nhân tình thế 
Chán trần thế thái.
Buồn thân thế-> nỗi buồn đi liền với nỗi chán, chán xã hội ngụt ngạt tầm thường
-> Muốn thoát li lên cung quế: ước mộng rất “ngông”
Tản Đà khao khát một cuộc đời đẹp, thanh cao, vượt lên trên cái tầm thường.
2/ Bốn câu thơ cuối:
- Lên cung quế có bầu có bạn, vui
Hình ảnh tưởng tượng kì thú, “ Ngông” lãng mạn.
Rồi cư mỗi năm rằm tháng tám.
Cúng ..trong xuống thế gian cười.
- Cái cười: Vừa thoả nguyện, hài lòng, hóm hỉnh, ngây thơ, vừa là nụ cười mỉa mai, khinh thế ngạo vật của những nhà nho
Hoạt động 3:
Bài thơ làm theo thể thất ngôn bát cú những Tản Đà có những sáng tạo như thế nào? Lời thơ nhẹ nhàng, trong sáng, giản dị như lời nói thường lại pha chút hóm hỉnh duyên dáng, trí tưởng tượng dồi dào, táo bạo, hồn thơ lãng mạn, phóng túng.
Tản Đà thể hiện tâm sự gì qua bài thơ?
Tâm sự buồn chán, muốn thoát li thực tại.
Nét đẹp trong nhân cách Tản Đà là sự thanh cao” Đời đục, tiên sinh trong, đời tối tiên sinh sáng” ( Lê Thanh).
III/ - Tổng kết:
1/ Nghệ thuật:
2/ Nội dung:
3. Củng cố
	Đọc diễn cảm bài thơ và trình bày cảm nhận của em về nhân vật trữ tình trong tác phẩm, cái tôi của Tản Đà- Nguyễn Khắc Hiếu?
4.Hướng dẫn học bài: 
Bài cũ: 
 - Học thuộc lòng bài thơ.
- Nắm kĩ nội dung và nghệ thuật
 Bài mới:
Chuẩn bị tốt cho bài : Ôn tập tiếng Việt.
5. Rút kinh nghiệm.
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
Ngày soạn :.................................................... 	 Ngày dạy :......................................................
Tiết 64
Trả bài tập làm văn số 3
A. Mục tiêu:
I. Chuẩn.
1/. Kiến thức:
Tự đánh gí bài làm của mình theo yêu cầu văn bản và n.dung của đề bài.
2/. Kĩ năng :
 Kĩ năng dùng từ, đặt câu, sửa chữa những lỗi sai.
3/. Thái độ:
	Có ý thức phê bình và tự phê bình sửa chữa.
II. Mở rộng và nâng cao.
.............................................................................................................................................
B. Phương pháp:
	Thực hành.
C. Chuẩn bị:
1/ GV:Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án.
2/ HS: Học bài cũ, xem trước nội dung bài mới
D. Tiến trình dạy học:
I. ổn định và kiểm tra bài cũ.
Thế nào là thuyết minh? Nêu những phương pháp thuyết minh chủ yếu?
II. Bài mới: 
 1. ĐVĐ: GV yêu cầu HS nhắc lại đề- GV ghi lên bảng.
 2. Triễn khai bài dạy:	 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1:
? Xác định kiểu bài? Giới hạn vấn đề?
? Có thể vận dụng được những phương pháp thuyết minh nào?
GV hướng dẫn HS lập dàn ý theo dàn ý tiết trước.
GV nhận xét
Ưu điểm: Đa số nắm được văn bản thuyết minh, biết vận dụng tốt các phương pháp thuyết minh.
Nắm được bố cục, diễn đạt trôi chảy, mạch lạc, có tính thuyết phục.
Hạn chế: Một số bài chưa xác định được yêu cầu của đề về thể loại. 
Giáo viên đọc mẫu cho HS nghe.
I/ - Nhận xét, đánh gia chung
1/ Mục đích yêu cầu:
2 / Lập dàn ý:
3 / Nhận xét chung về kết quả làm bài của HS:
Hoạt động 2:
GV trả bài cho HS xem, cho HS nhận xét về bài làm của nhau, đặc biệt về lỗi vấp phải.
GV chọn những lỗi các em thường vấp, ghi lên bảng sau đó gọi học sinh chữa lỗi.
Xin xắn-> Xinh xắn; Đơn xơ-> đơn sơ
Cảm súc-> cảm xúc, sản suất-> sản xuất
Dan dân-> dân gian
Trộn lãnh-> Trộn lẫn, nỗi bạch-> nổi bật.
Thoải máy-> thoải mái.
VD: - Nước Việt Nam quê hương tôi là một trong những chiếc áo dài đẹp nhất thế giới.
Chiếc áo dài được Unesco công nhận là di sản văn hoá thế giới của ta.
Nón được các nghệ nhân làm ra để bán, để tiêu dùng trong nước và bán ra nước ngoài -> Lặp.
Còn thời gian, giáo viên tiếp tục cho HS tự phát hiện lỗi ở bài của nhau- sau đó tự chữa cho nhau.
II/ - Trả bài và chữa bài:
1 / Trả bài:
2/ Chữa lỗi:
- Lỗi chính tả.
- Lỗi diễn đạt:
 3. Củng cố
	Khi tiến hành làm một bài văn thuyết minh em cần lưu ý đến đối tượng.
4.Hướng dẫn học bài: 
 Bài cũ: 
- Nắm lí thuyết về kiểu bài thuyết minh.
- Tập thuyết minh về một vật mà em thích
 Bài mới:
Đọc văn bản " Ông đồ", " Hai chữ nước nhà"
Trả lời câu hỏi ở sách giáo khoa.
5. Rút kinh nghiệm.
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
Ngày soạn :.................................................... 	 Ngày dạy :......................................................
Tiết 65
 Ông đồ 
	 ( Vũ Đình Liên)
A. Mục tiêu:
I. Chuẩn.
1/. Kiến thức:
- Sự đổi thay trong đời sống xó hội và tiếc nuối của nhà thơ đối với những giỏ trị văn húa cổ truyền của dõn tộc đang dần bị mai một.
- Lối viết bỡnh dị mà gợi cảm của nhà thơ trong bài thơ.
2/. Kĩ năng :
- Nhận biết được tỏc phẩm thơ lóng mạn.
- Đọc diễn cảm tỏc phẩm.
- Phõn tớch được những chi tiết nghệ thuật tiờu biểu trong tỏc phẩm..
3/. Thái độ:
	Giáo dục HS biết trân trọng giữ gìn những tinh hoa tốt đẹp của dân tộc.
II. Mở rộng và nâng cao.
.............................................................................................................................................
B. Phương pháp:
	Đọc, nờu vấn đề, đàm thoại.
C. Chuẩn bị:
1/ GV : Soạn bài, tư liệu tham khảo
2/ HS : Soạn theo hướng dẫn SGK
D. Tiến trình dạy học:
I. ổn định và kiểm tra bài cũ.
Nêu nội dung chính của văn bản ‘’Muốn làm thằng Cuội ?
II. Bài mới: 
 1. ĐVĐ:
 2. Triễn khai bài dạy:	 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
 Hoạt động 1 : 
Nêu những hiểu biết về tác giả, tác phẩm
HS trình bày, GV chốt nội dung
HS đọc văn bản, hiểu chú thích 
Bố cục của văn bản ? 
Khổ 1,2 : Hình ảnh ông đồ thời đắc ý
Khổ 3,4 : Hình ảnh ông đồ thời tàn
Khổ 5 : Lời tự vấn
I.Tìm hiểu chung
1. Tác giả, tác phẩm :
2. Đọc, hiểu chú thích
3. Bố cục :
Hoạt động 2 :
Danh từ ông đồ được giải thích như thế nào ?
Người dạy học chữ Nho xưa
? Tác giả gọi ông đồ là cái di tích tiều tuỵ đáng thương của một thời tàn, điều này có liên quan như thế nào đến nội dung của bài thơ ?
Xác định phương thức biểu đạt trong văn bản ? - Biểu cảm kết hợp miêu tả, tự sự
Liên quan đến ông đồ xưa và nay
HS đọc khổ 1,2
HS đọc khổ 1
Tác giả giới thiệu hình ảnh ông đồ xuất hiện tr ... ảnh nào ? HS chỉ ra
?Qua đó, em có nhận xét gì về cảnh sắc thiên nhiên ở đây ?
Trong bức tranh đó, chúa sơn lâm đã sống một cuộc sống như thế nào ? -Ngang tàng, lẫm liệt, làm chủ thiên nhiên, núi rừng
? Đoạn 3 được tạo nên bởi năm câu hỏi tu từ và những điệp ngữ : nào đâu, đâu nhữngdiễn tả tình cảm gì của chúa sơn lâm ?
? Em có nhận xét gì về câu thơ kết thúc đoạn 3 ?
 Giấc mộng ngàn của con hổ hướng về một không gian như thế nào ? - Oai linh, hùng vĩ thênh thang.
Các câu cảm thán ở đầu đoạn và cuối đoạn có ý nghĩa gì ?
Từ tâm sự nhớ rừng của con hổ ở vườn bách thú, em hiểu những điều sâu sắc nào trong tâm sự của con người?
So sánh với các văn bản của Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh mà chúng ta đã học thì bài thơ này có những điểm gì mới mẽ?
Giáo viên cho HS thảo luận câu hỏi 4 ( SGK). Em hiểu sức mạnh phi thường ở đây là gì?
Sức mạnh của cảm xúc, cảm xúc mãnh liệt kéo theo sự phù hợp của hình thức câu thơ, cảm xúc phi thường kéo theo những chữ bị xô đẩ
II. Tìm hiểu nội dung văn bản (tiếp)
2.Cảnh con hổ trong chốn giang sơn hùng vĩ của nó :
 Đoạn 2 : Cảnh sơn lâm
 Hùng vĩ, lớn lao,mãnh liệt, dữ dội, đầy hoang vu bí ẩn.
Chúa sơn lâm :
vẻ đẹp vừa mềm mại, đầy sức sống, vừa oai phong lẫm liệt, kiêu ngạo, đầy uy lực.
Bức tranh tứ bình thơ mộng, hùng vĩ, huy hoàng, dữ dội đầy bí ẩn.
Câu hỏi tu từ và những điệp ngữ => diễn tả thật thấm thía niềm tiếc nuối da diết thời oanh liệt giữa chốn rừng thiêng.
- Than ôi!...giấc mơ khép lại trong tiếng than u uất.
3. Khao khát giấc mộng ngàn:
Câu cảm thán: bộc lộ trực tiếp nỗi tiếc nhớ cuộc sống chân thật, tự do
3. Tổng kết:
* Nghệ thuật:
giọng thơ ào ạt, khoẻ khoắn.
Hình ảnh ngôn từ giàu sức gợi cảm, độc đáo táo bạo.
Ngôn ngữ nhạc điệu phong phú.
* Nội dung:
Nỗi chán ghét thực tại tầm thường, tù túng và niềm khao khát tự do cháy bỏng -> Lòng yêu nước thầm kín của người dân mất nước
3. Củng cố
Đọc lại diễn cảm toàn bộ bài thơ và nêu nội dung ý nghĩa sâu xa của bài thơ?
4.Hướng dẫn học bài: 
Bài cũ: 
- Học thuộc lòng bài thơ.
- Nắm kĩ ghi nhớ.
Bài mới:
Xem trước nội dung bài: Câu nghi vấn.
Tiết tự học có hướng dẫn
5. Rút kinh nghiệm.
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
Ngày soạn :.................................................... 	 Ngày dạy :......................................................
Tiết 75 
Câu nghi vấn
A. Mục tiêu:
I. Chuẩn.
1/. Kiến thức:
.
2/. Kĩ năng :
.
3/. Thái độ:
	Nắm và biết sử dụng câu nghi vấn trong giao tiếp hoặc khi tạo lập văn bản với những chức năng khác nhau.
II. Mở rộng và nâng cao.
.............................................................................................................................................
B. Phương pháp:
	Qui nạp
C. Chuẩn bị:
1/ GV:Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án.
2/ HS: Học bài cũ, xem trước bài mới.
D. Tiến trình dạy học:
I. ổn định và kiểm tra bài cũ.
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
II. Bài mới: 
 1. ĐVĐ: ở bậc tiểu học, các em đã làm quen với kiểu câu này. Hôm nay các em lại tiếp tục tìm hiểu về câu nghi vấn những ở mức độ sâu hơn. Vậy câu nghi vấn có những đặc điểm hình thức nào nỗi bật và nó có chức năng chính nào, chúng ta cùng đi vào bài học
 2. Triễn khai bài dạy:	 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1
HS đọc đoạn trích ở SGK
Trong đoạn trích đó, câu nào là câu nghi vấn? Sáng nay người ta đấm.....không? “ Thế làm sao......không ăn cơm”? hay là u...quá?
Đặc điểm hình thức nào cho biết đó là câu nghi vấn? Nó có những từ ngữ nghi vấn nào?
Những câu nghi vấn trên dùng để làm gì?
Em hãy đặt một số câu nghi vấn? 
HS đặt: các em khác nhận xét, giáo viên điều chỉnh.
Vậy câu nghi vấn là câu như thế nào?
Giáo viên gọi 2 HS đọc to rõ ghi nhớ
Xác định câu nghi vấn trong đoạn trích?
Ngôn ngữ, đặc điểm hình thức nào cho biết đó là câu nghi vấn?
I/ - Đặc điểm, hình thức và chức năng chính
1/Tìm hiểu:
*Ví dụ: ( SGK).
*Nhận xét:
- Xác định câu nghi vấn:
Đặc điểm hình thức: có ...không-> sao, hay (là)-> từ nghi vấn và kết thúc câu có dấu?
Chức năng: Để hỏi.
2. Ghi nhớ: SGK
Hoạt động 2
HS đọc bài tập 1 - GV hướng dẫn HS làm
HS đọc nội dung bài tập 2:
- Căn cứ để xác định câu nghi vấn: có từ “ hay”
Trong câu nghi vấn: “ hay” không thể thay thế bằng từ “ hoặc” -> vì câu sẽ biến thành một câu khác hoặc có ý nghĩa ngôn ngữ khác hẳn.
HS đọc nội dung bài tập 3 và thảo luận trong năm phút.
Phân biệt hình thức và ý nghĩa của hai câu bài tập 4
Khác về hình thức: có......không; đã .....chưa.
Khác về ý nghĩa: câu 2 có giả định là người được hỏi trước đó có vấn đề về sức khoẻ còn câu 1 thì không.
HS thảo luận bài tập 5:
Câu a: “ Bao giờ” đứng đầu câu-> hỏi về thời điểm của 1 hành động sẽ diễn ra trong tương lai.
Câu b: “ bao giờ” đứng cuối câu-> hỏi về thời điểm của một hành động đã diễn ra trong quá khứ.
II/ - Luyện tập:
Bài tập 1:
a). Chị khất tiền. Phải kkhông?
b). Tại sao:....như thế?
c). Văn là gì? Chương là gì?
d). “ Chú mình....vui không? đùa trò gì? Cái gì thế? Chị cóc béo xù...đấy hả?
Bài tập 2:
Bài tập 3:
Không thể thêm dấu chấm hỏi vì đó không phải là câu nghi vấn.
Bài tập 4:
Bài tập 5:
3. Củng cố
Thế nào câu nghi vấn?
4.Hướng dẫn học bài: 
Bài cũ: 
 - Nắm kĩ ghi nhớ.
 - Làm bài tập 6.
Bài mới:
Xem trước bài “ Viết đoạn văn trong văn bản thuyết minh”
Chuẩn bị: Xem lại lý thuyết về văn thuyết minh, tìm đọc các văn bản thuyết minh, lưu ý cách xây dựng đoạn văn trong các văn bản đó.
5. Rút kinh nghiệm.
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
Ngày soạn :.................................................... 	 Ngày dạy :......................................................
Tiết 76 
Viết đoạn văn trong văn bản thuyết minh
A. Mục tiêu:
I. Chuẩn.
1/. Kiến thức:
.
2/. Kĩ năng :
.
3/. Thái độ:
	Giáo dục HS ý thức luyện tập
II. Mở rộng và nâng cao.
.............................................................................................................................................
B. Phương pháp:
	Nêu vấn đề
C. Chuẩn bị:
1/ GV:Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án.
2/ HS: Học bài cũ, xem trước bài mới.
D. Tiến trình dạy học:
I. ổn định và kiểm tra bài cũ.
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
II. Bài mới: 
 1. ĐVĐ: ở học kỳ I, các em đã làm quen với kiểu văn bản thuyết minh. Tiết học hôm nay các em sẽ tìm hiểu kĩ hơn về cách sắp xếp các ý trong đoạn văn thuyết minh như thế nào cho hợp lý.
 2. Triễn khai bài dạy:	 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1
Theo em đoạn văn là gì?
Đọc kĩ đoạn văn thuyết minh mục 1a (SGK).
? Em hãy xác định câu chủ đề của đoạn?
? Câu 2, 3, 4, 5 có tác dụng gì trong đoạn? bổ sung thông tin.
HS đọc kĩ đoạn b, đoạn b có câu chủ đề không? Không vậy đoạn b được trình bày theo cách nào? song hành.
? Vậy đoạn b có từ ngữ chủ đề không? Đó là từ nào? Các câu trong đoạn có vai trò gì?
I/ - Đoạn văn trong văn bản thuyết minh:
1/Nhận dạng các đoạn văn thuyết minh:
Đoạn a: 
Câu chủ đề: Câu 1
Câu 2, 3, 4, 5: Làm rõ câu chủ đề.
Đoạn b: 
Từ ngữ chủ đề: Phạm Văn Đồng.
Các câu tiếp theo: cung cấp thông tin về Phạm Văn Đồng theo lối liệt kê.
Hoạt động 2
HS đọc kĩ đoạn a
? Đoạn văn a thuyết minh về nội dung gì? thuyết minh cấu tạo của bút bi
? nhược điểm của đoạn này là gì?
? Nếu giới thiệu cây bút bi thì nên giới thiệu như thế nào? giới thiệu về cấu tạo-> phải chia thành từng bộ phận.
Theo em đoạn văn trên nên chữa lại như thế nào?
Mỗi đoạn nên viết lại như thế nào?
GV yêu cầu HS làm bố cục ra giấy. Gọi vài học sinh trình bày.
HS khác nhận xét giáo viên điều chỉnh.
HS đọc đoạn văn b.
? Đoạn b có nhược điểm gì? lộ xộn.
? Theo em nên giới thiệu đèn bàn bằng phương pháp gì? Phân loại, phân tích.
? Vậy em nên chia ra làm mấy đoạn?
? Mỗi đoạn nên viết lại như thế nào?
GV yêu cầu HS làm ra giấy, GV kiểm tra và điều chỉnh.
Qua những bài tập trên, theo em khi làm một bài văn thuyết minh cần xác định điều gì? Viết đoạn văn cần chú ý đến điều gì? 
GV gọi 2 HS đọc to rõ ghi nhớ.
II/ - Sửa lại các đoạn văn thuyết minh chưa chuẩn:
Đoạn a:
Nhược điểm: Trình bày lộ xộn
Chữa lại: Tách thành hai đoạn.
Đoạn 1: Thuyết minh phần ruột bút bi, gồm đầu bút bi và ống mực loại mực đặc biệt.
Đoạn 2: Phần vỏ: gồm ống nhựa hoặc sắt, bọc ruột bút và làm cán bút viết phần này gồm ống, nắp bút có lò xo.
Đoạn b:
- Chữa lại: Tách 3 đoạn
Phần đèn: Có bóng đèn, đui đèn, dây điện, công tắc.
Phần chao đèn.
Phần đế đèn.
Ghi nhớ: SGK
Hoạt động 3
HS đọc yêu cầu của bài tập 1
GV cho HS viết đoạn Mở bài và kết bài.
Gọi mỗi tổ mỗi học sinh trình bày đoạn của mình.
HS khác nhận xét-GV điều chỉnh
Viết đoạn văn theo chủ đề đã cho ở SGK ( Gợi ý: Giáo viên có thể tham khảo đoạn văn viết về Phạm Văn Đồng)
III/ Luyện tập:
Bài tập 1:
Bài tập 2:
3. Củng cố
HS đọc lại ghi nhớ ở SGK
4.Hướng dẫn học bài: 
Bài cũ: 
Nắm kĩ những yêu cầu ở SGK.
Làm tiếp bài tập 2.
Làm bài tập 3 ( theo gợi ý SGK)
Bài mới:
Đọc bài thơ “ Quê Hương” của Thế Hanh
Trả lời câu hỏi phần: Hướng dẫn đọc hiểu văn bản.
5. Rút kinh nghiệm.
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docmuon lam thang cuoi.doc