Giáo án Ngữ văn 8 tiết 63: Chương trình địa phương Văn học Thanh Hoá từ sau cách mạng tháng tám (1945) đến nay

Giáo án Ngữ văn 8 tiết 63: Chương trình địa phương Văn học Thanh Hoá từ sau cách mạng tháng tám (1945) đến nay

Tiết 63 : CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG

VĂN HỌC THANH HOÁ TỪ SAU CÁCH MẠNG THÁNG TÁM (1945) ĐẾN NAY

A. Mục tiêu cần đạt :

 Giúp học sinh :

- Thấy đợc các giai đoạn phát triển của văn học Thanh Hoá từ sau cách mạng Tháng Tám 1945 đến nay cùng một số tác giả tiêu biểu và những đóng góp cho sự phát triển của Văn học hiên đại Việt Nam.

B. Chuẩn bị :

- HS đọc, chuẩn bị bài tập ở nhà .

C. Tiến trình bài dạy:

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.

- Kiểm tra bài chuẩn bị của HS.

 

doc 2 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 1047Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 tiết 63: Chương trình địa phương Văn học Thanh Hoá từ sau cách mạng tháng tám (1945) đến nay", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:19/11/2010
Ngày giảng:22/11/2010
Tiết 63 : Chương trình địa phương 
Văn học thanh hoá từ sau cách mạng tháng tám (1945) đến nay
A. Mục tiêu cần đạt :
 Giúp học sinh :
- Thấy đợc các giai đoạn phát triển của văn học Thanh Hoá từ sau cách mạng Tháng Tám 1945 đến nay cùng một số tác giả tiêu biểu và những đóng góp cho sự phát triển của Văn học hiên đại Việt Nam.
B. Chuẩn bị :
- HS đọc, chuẩn bị bài tập ở nhà .
C. Tiến trình bài dạy:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
- Kiểm tra bài chuẩn bị của HS.
Tổ chức tìm hiểu các giai đoạn phát triển của văn học Thanh Hoá sau Cách mạng Tháng Tám 1945.
? Nêu đặc điểm của văn học Thanh Hoá.
I. Giai đoạn 1945 – 1954.
1. Đặc điểm lich sử, xã hội.
Thanh Hoá là vùng tự do, là căn cứ địa văn hoá trong k/c chống Pháp.
2. Tiến trình phát triển.
a) Chặng 1945 – 1950
b) Chặng 1951 – 1954
3. Khái quát đặc điểm, đặc sắc.
- Là căn cứ địa văn hoá, văn nghệ k/c.
- Nơi sản sinh ra những tác giả.
- Văn học chủ yếu là thơ. Thể hiện nhiệt tình c/m và hừng hực tinh thần k/c với cảm hứng về “ đất nớc” và “chiến sĩ”
- Có một bộ phận ca dao k/c – ca dao dân công.
? Em hãy kể tên các tác giả, tác phẩm nổi bật.
4. Tác giả, tác phẩm nổi bật.
Trần Mai Ninh ( Nhớ máu, Tình sông núi), Thôi Hữu (Lời cô lái đò), Hồng Nguyên (Nhớ), Hữu Loan ( Màu tím hoa sim)...
? Nêu đặc điểm lịch sử.
II. Giai đoạn 1955 – 1975.
1. Đặc điểm lịch sử, xh.
- Hoà bình lập lại, xây dựng cuộc sống mới trên miền Bắc.
- Chống Mĩ cứu nước.
2. Tiến trình phát triển.
-1955 – 1964: văn học hoà bình, xây dựng, đấu tranh thống nhất nớc nhà.
-1965 – 1975: văn học chống Mĩ.
3. Khái quát đặc điểm, đặc sắc.
- 1955 – 1964: cha có cây bút định hình.
- Cuối k/c chống Mĩ: nở rộ, định hình văn học địa phơng.
- Thể loại phong phú: thơ, văn xuôi, lí luận –phê bình. 
? Nêu tác giả, tp nổi bật.
4. Tác giả, tp nổi bật.
- Thơ Hữu Loan, Cầm Giang, Nguyễn Duy..
- Văn xuôi: Nguyễn Thế Phương, Lê Minh Khuê...
- Lí luận, phê bình: Văn Tâm, Hà Minh Đức.
- Kịch: Hà Khang, Mai Bình..
? Đặc điểm lịch sử nổi bật.
? Đặc điểm, đặc sắc.
III. Giai đoạn từ sau 1975 đến nay.
1.Đặc điểm lịch sử, xh.
- Đất nớc thống nhất, những khó khăn sau chiến tranh.
- Đất nớc đổi mới.
2. Tiến trình phát triển.
- 1976 – 1986: văn học – khó khăn thời hậu chiến.
- 1987 đến nay. Văn học đổi mới.
3. Khái quát đặc điểm, đặc sắc.
- Thơ: Văn Đắc, Anh Chi, Mai Ngọc Uyển..
- Văn xuôi: Đặng ái, Kiều Vượng, Từ Nguyên tĩnh..
- Lí luân: Hà Minh Đức, Văn Tâm..
Hoạt động 3: Hớng dẫn học ở nhà :
- Chuẩn bị T 64: Đối thoai, độc thoai...
..........................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 63 chuong trinh dia phuong thanh hoa.doc