Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 61 Tập làm văn: Thuyết minh về một thể loại văn học

Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 61 Tập làm văn: Thuyết minh về một thể loại văn học

Tiết 61

Tập làm văn

 THUYẾT MINH VỀ MỘT THỂ LOẠI VĂN HỌC.

A. PHẦN CHUẨN BỊ

 I. Mục tiêu cần đạt.

 1, Kiến thức, kĩ năng, tư duy: Giúp HS

 - Rèn luyện năng lực quan sát, nhận thức, dùng kết quả quan sát mà làm bài văn thuyết minh.

- Thấy được muốn làm bài văn thuyết minh về một thể loại văn học phải dựa vào quan sát, tìm hiểu, tra cứu.

 2, Giáo dục HS ý thức biết làm bài văn thuyết minh về một thể loại văn học

 ( Thể thơ)

 II. Chuẩn bị.

 1, Thầy : Nghiên cứu soạn giảng + Bảng phụ.

 2, Trò : Chuẩn bị theo yêu cầu sgk.

B. PHẦN CHUẨN BỊ.

 I. Kiểm tra bài cũ. ( 5’)

 KT việc hS chuẩn bị bài ở nhà.

 II. Bài mới.

 

doc 5 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 646Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 61 Tập làm văn: Thuyết minh về một thể loại văn học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 16
 BÀI 15 +16
 Kết quả cần đạt
* Biết cách quan sát, thuyết minh đặc điểm của 1 thể loại văn học ( thể thơ) đã học.
* Cảm nhận được hồn thơ lãng mạn của Tản Đà và sức hấp dẫn nghệ thuật mới mẻ trong hình thức thể loại truyền thống của bài thơ: Muốn làm thằng cuội.
* Nắm Vững và biết vận dụng những kiến thức đã học về tiếng việt vào hoạt động giao tiếp.
* Tự đánh giá được ưu, nhược điểm của bài làm theo yêu cầu của bài văn thuyết minh.
Ngày soạn: 21/12/07 Ngày dạy: 8A, 8B : 24/12/07
Tiết 61
Tập làm văn
 THUYẾT MINH VỀ MỘT THỂ LOẠI VĂN HỌC.
A. PHẦN CHUẨN BỊ
 I. Mục tiêu cần đạt.
 1, Kiến thức, kĩ năng, tư duy: Giúp HS
 - Rèn luyện năng lực quan sát, nhận thức, dùng kết quả quan sát mà làm bài văn thuyết minh.
- Thấy được muốn làm bài văn thuyết minh về một thể loại văn học phải dựa vào quan sát, tìm hiểu, tra cứu.
 2, Giáo dục HS ý thức biết làm bài văn thuyết minh về một thể loại văn học
 ( Thể thơ)
 II. Chuẩn bị.
 1, Thầy : Nghiên cứu soạn giảng + Bảng phụ.
 2, Trò : Chuẩn bị theo yêu cầu sgk.
B. PHẦN CHUẨN BỊ.
 I. Kiểm tra bài cũ. ( 5’)
 KT việc hS chuẩn bị bài ở nhà.
 II. Bài mới.
H
 ?
 ?
 ?
 ?
G
 ?
 ?
 ?
 ?
 ?
 ?
 ?
 ?
 ?
 ?
 Bảng phụ
 Chép 2 bài thơ: 
 * Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác.
 * Đập đá ở Côn lôn.
Đọc 2 bài thơ.
Mỗi bài có mấy dòng? Mỗi dòng có mấy chữ?
Số dòng, số chữ có bắt buộc không? Có thể tuỳ ý thêm, bớt không?
- Bắt buộc
- Không thể tuỳ ý thêm, bớt.
Ghi kí hiệu B-T cho từng tiếng trong 2 bài thơ?
 -HS lên bảng điền vào bảng phụ.
--> Nếu dòng trên tiếng B ứng với dòng dưới tiếng T thì gọi là “đối” nhau. Nếu dòng trên tiếng B ứng với dòng dưới cũng tiếng B thì gọi là “ niêm” với nhau ( dính nhau).
Dựa vào kết quả quan sát, hãy nêu mối quan hệ B-T giữa các dòng?
--> Không cần xét các tiếng thứ 1, 3 , 5.Chỉ cần xét đối, niêm ở các tiếng thứ 2,4,6.
Vần là bộ phận của tiếng không kể dấu thanh và phụ âm đầu ( nếu có) những tiếng có bộ phận vần giống nhau: an, than...là những tiếng hợp vần với nhau. vần có thanh huyền, thanh ngang gọi là vần bằng, vần có các dấu thanh còn lại gọi là vần trắc.
Hãy cho biết mỗi bài thơ có tiếng nào hiệp vần với nhau, nằm ở vị trí nào trong dòng thơ và đó là vần bằng hay vần trắc?
--> Thơ muốn nhịp nhàng thì phải ngắt nhịp, chỗ ngắt nhịp đọc hơi ngừng lại 1 chút trước khi đọc tiếp đến hết dòng.Chỗ ngắt nhịp cũng đánh dấu 1 chỗ ngừng có nghĩa.
Hãy cho biết câu thơ 7 tiếng trong bài ngắt nhịp ntn?
-HS đọc ( chú ý ngắt đúng nhịp)
Nêu đ/nghĩa chung về thể thơ TNBC?
Số câu, số chữ trong mỗi bài?
Quy luật bằng- trắc? 
Cách gieo vần của thể thơ này?
Cách ngắt nhịp phổ biến ở mỗi dòng?
Cảm nhận của em về vẻ đẹp, nhạc điệu của thể thơ?
Muốn thuyết minh đặc điểm 1 thể loại VH cần làm những gì ?
- HS đọc ghi nhớ( sgk-T 154)
Thuyết minh đặc điểm chính của truỵên ngắn dựa trên cơ sở các truyện ngắn đã học: Tôi đi học, Lão Hạc, Chiếc lá cuối cùng.
 III. Hướng dẫn học ở nhà. ( 3’)
 - Nắm chắc thể thơ TNBC--> Viết bài văn 
 thuyết minh hoàn chỉnh về thể thơ này.
 - Dựa vào sự gợi ý Btập 1 viết bài thuyết
 minh hoàn chỉnh về thể loại truyện ngắn.
 - Ôn lại TLV --> Kiểm trta HK I 
 - Chuẩn bị bài tiết sau.
I. Từ quan sát đến mô tả, thuyết minh đặc điểm 1 thể loại văn học. ( 25’)
* Đề bài: Thuyết minh đặc điểm thể thơ thất ngôn bát cú.
 1, Quan sát.
Mỗi bài có : 8 dòng
Mỗi dòng có: 7 chữ.
 - Theo luật: 
 + Nhất, tam, ngũ bất luận
 + Nhị, tứ, lục phân minh
- Vần:
 + Bài: Vào nhà ...
 lưu, tù, thù, châu, đâu--> Vần B
 + Bài: Đập đá...
 lôn, non, hòn, son, con--> vần B
- Nhịp : 4/3
2, Lập dàn bài.
a, Mở bài: Nêu đ/nghĩa về thể thơ.
TNBC là thể thơ thông dụng trong các thể thơ đường luật. Các nhà thơ cổ điển VN ai cũng làm thể thơ này bằng chữ Hán hoặc bằng chữ Nôm.
b, Thân bài: Thuyết minh luật thơ
( nêu các đặc điểm của thể thơ)
- Một bài có 8 câu.
- Mỗi câu có 7 chữ.
- Tiếng có thanh huyền, thanh ngang gọi là tiếng B. Tiếng có các dấu thanh còn lại gọi là tiếng T. Nếu dòng trên tiếng B ứng với dòng dưới tiếng T gọi là “đối”. Nếu dòng trên tiếng B ứng với dòng dưới tiếng B gọi là “ niêm”. Và được tính theo luật: nhất, tam, ngũ bất luận; nhị, tứ, lục phân minh.
- Được gieo theo vần bằng (B), hoặc trắc ( T). Chỉ gieo 1 vần ở chữ cuối các câu 1,2,4,6,8.
- Nhịp thơ phổ biến: 4/3.
c, Kết bài.
- Vẻ đẹp hài hoà cân đối cổ điển, nhạc điệu trầm bổng, phong phú.
- Thể thơ quan trọng, nhiều bài thơ hay đều được làm bằng thể thơ này.
- Ngày nay thể thơ TNBC vẫn còn được ưa chuộng.
 * Ghi nhớ: sgk-T154.
II. Luyện tập ( 12’)
a, Mở bài: Định nghĩa truyện ngắn
 ( sgk-T 154)
b, Thân bài: Giới thiệu các yếu tố của truyện ngắn.
- Tự sự:
+ Là yếu tố chính quyết định cho sự tồn tại của truyện ngắn.
+ Gồm: sự việc chính và n/v chính
 VD: + Sự việc chính: LH giữ tài 
 sản cho con trai = mọi giá.
 + N/v chính: Lão Hạc.
+ Ngoài ra còn có sự việc và n/v 
 phụ.
VD: + Sự việc phụ: Con trai LH bỏ 
 đi; lão đối thoại với cậu vàng
 đối thoại với ông giáo; xin bả 
 chó tự tử.
 + N/v phụ: Ông giáo, con trai,
 Binh Tư.
- Miêu tả, b/cảm, đánh giá:
 + Là các yếu tố bổ trợ giúp cho 
 truyện ngắn sinh động, hấp dẫn.
 + Thường đan xen vào các yếu tố
 tự sự.
- Bố cục, lời văn, chi tiết:
 + Bố cục chặt chẽ, hợp lí.
 + Lời văn trong sáng giàu h/ảnh.
 + Chi tiết bất ngờ độc đáo.
c, Kết bài:
Truyện ngắn tuy ngắn nhưng có thể đề cập tới những vấn đề lớn của cuộc đời. Tác phẩm của nhiều bậc thầy trong thể loại này đã cho biết điều đó.

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 61.doc