THUYẾT MINH VỀ MỘT THỂ LOẠI VĂN HỌC
A/ MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Nắm được đặc điểm, nội dung của bài văn thuyết minh về một thể loại văn học.
2. Kĩ năng: Quan sát, phân tích, tạo lập văn bản thuyết minh về một thể loại văn học.
3. Thái độ: Tích cực, tự giác, sáng tạo.
B/ CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên: Bảng phụ, bài văn mẫu.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk.
C/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
I.Ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học.
II. Bài cũ: Không.
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề: Các tiết trước chúng ta đã tìm hiểu về các đối tượng thuyết minh trong bài văn thuyết minh. Hôm nay chúng ta tìmhiểu về một đối tượng khá thú vị và mới đó là thuyết minh về một thể loại văn học.
Tiết thứ 61 Ngày soạn:......../......./........... Thuyết minh về một thể loại văn học A/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nắm được đặc điểm, nội dung của bài văn thuyết minh về một thể loại văn học. 2. Kĩ năng: Quan sát, phân tích, tạo lập văn bản thuyết minh về một thể loại văn học. 3. Thái độ: Tích cực, tự giác, sáng tạo. b/ chuẩn bị : 1. Giáo viên: Bảng phụ, bài văn mẫu. 2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk. c/ tiến trình bài dạy: I.ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học. ii. Bài cũ: Không. iii. bài mới: 1. Đặt vấn đề: Các tiết trước chúng ta đã tìm hiểu về các đối tượng thuyết minh trong bài văn thuyết minh. Hôm nay chúng ta tìmhiểu về một đối tượng khá thú vị và mới đó là thuyết minh về một thể loại văn học. 2. triển khai bài: hoạt động của thầy + trò nội dung kiến thức Hoạt động 1: Gv: Nêu đề văn thuyết minh. Hs: Quan sát, phân tích hai bài thơ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác và Đập đá ở Côn Lôn. * Nhận xét về số câu, số dòng của bài thơ? * Nhận xét về niêm, đối, thanh vần? Gv: Giới thiệu, giải thích thêm về niêm đối của bài thơ. * Nhận xét về cách ngắt nhịp trong bài thơ? Hoạt động 2: Hs: Thảo luận, xây dựng dàn bài cho đề văn, dựa vào những kiến thức vừa tìm được. Gv: Hướng dẫn gợi mở và nhận xét. Hoạt động 3: Hs: Khái quát về nội dung bài học. Gv: Nhận xét, bổ sung. I. Quan sát, nhận xét đặc điểm: Đề bài: Thuyết minh về đặc điểm của thể thơ thất ngôn bát cú. * Đặc điểm của thể thơ thất ngôn bát cú. - Mổi câu 7 chữ, mổi bài 8 câu được quy định chặt chẻ. - Niêm đối. - Ngắt nhịp 2/2/3. II. Lập dàn bài: a. Mở bài: Nêu một định nghĩa chung về thể thơ thất ngôn bát cú. b. Thân bài: Giới thiệu đặc điểm của thể thơ: - Số câu, số chử. - Cách gieo vần, luật niêm đối. - Cách ngắt nhịp. c. Kết bài: Cảm nhận của mình về vẻ đẹp, nhạc điệu, giá trị của thể thơ thất ngôn bát cú. III. Khái quát: Ghi nhớ sgk. IV. Củng cố: Gv chốt lại kiến thức cần nắm về đặc điểm của bài văn thuyết minh về một thể loại văn học. Hs ghi nhớ. V. Dặn dò: Nắm nội dung bài học, tìm thêm một số bài văn thuyết minh về một thể loại văn học, tìm hiểu thêm về các thể loại văn học. Quyết chí thành danh Tiết thứ 62 Ngày soạn:......../......./.......... Muốn làm thằng cuội -Hướng dẫn đọc thêm- (Tản Đà ) A/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hiểu được tâm trạng buồn chán, thái độ bất hòa với thời cuộc, ước mơ vươn tới cái cao đẹp trong cuộc sống của tác giả. 2. Kĩ năng: Đọc, phân tích, cảm nhận thể thơ thât ngôn bát cú đường luật. 3. Thái độ: Giáo dục lòng yêu cuộc sống, tinh thần đấu tranh chống lại cái xấu xa, bất công trong xã hội. 1. Giáo viên: Tranh ảnh minh họa. 2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk. c/ tiến trình bài dạy: I.ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học. ii. Bài cũ: Đọc thuộc lòng bài thơ Đập đa ở Côn lôn. Phát biểu cảm nghĩ về nhà thơ Phan Châu Trinh? iii. bài mới: 1. Đặt vấn đề: Trong cuộc sống bế tắc của xã hội phong kiến thực dân, nhiều nhà thơ muốn thoát khỏi sự tầm thường, ước mong một cuộc sống cao đẹp hơn. Bài thơ Muốn làm thằng cuội thể hiện nội dung đó. 2. triển khai bài: hoạt động của thầy + trò nội dung kiến thức Hoạt động 1: Hs: Đọc chú thích sgk, trình bày hiểu biết của mình về tác giả, tác phẩm. Gv: Nhận xét, bổ sung. Hoạt động 2: Gv: Hướng dẫn hs đọc bài, gv đọc mẫu. Hs: Đọc bài, cả lớp nhận xét. Gv: Đánh giá, uốn nắn, hướng dẫn hs tìm hiểu chú thích. Hs: Nhận xét về thể thơ và cấu trúc của bài thơ. Gv: Nhận xét, khái quát. Hoạt động 3: * Vì sao tác giả thấy buồn chán nơi thế gian? * Vì sao tác giả lại bộc lộ tâm sự với chị Hằng? * Qua đó bộc lộ khát vọng gì của tác giả? * Thế giới của chị Hằng được miêu tả như thế nào? Cho thấy nhu cầu gì của tác giả? * Tác giả muốn làm thằng cuội để được làm gì? * Qua đó ta thấy cuộc sống xã hội hiện tại như thế nào? (Đầy rẩy xấu xa, đáng cười) Hoạt động 4: Hs: Thảo luận, khái quát về giá trị nội dung, nghệ thuật của bài thơ. Gv: Nhận xét, khái quát. Hs: Đọc ghi nhớ. I. Tìm hiểu chung: 1. Tác giả, tác phẩm: * Tản Đà (1889-1939) tên kháiinh là Nguyễn Khắc Hiếu có nhiều tác phẩm nổi tiếng, đầy cảm xúc lãng mạn. * Văn bản: Bài thơ được trích từ tập Mối tình câm (1971) 2. Đọc bài: * Thể thơ: thất ngôn bát cú. * Cấu trúc gồm 2 phần: - 2 câu đầu. - 6 câu cuối. II. Phân tích: 1. Lý do muốn làm thằng cuội: - Nơi thế gian không còn niềm vui nào cho con người. - Nổi buồn không biết thổ lộ cùng ai. a Khao khát thoát khỏi cuộc sống buồn chán nơi trần gian (hiện tại) 2. Mơ ước của tác giả: - Thế giới vui tươi g nhu cầu hướng về cái đẹp, thoát lycái tầm thường. - Có bầu, bạn vui cùng gió mây, nhìn xuống thế gian cười. III. Tổng kết: Ghi nhớ sgk. IV. Củng cố: Gv chốt lại kiến thức cần nắm về giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ Hs ghi nhớ. V. Dặn dò: Nắm nội dung bài học, đọc lại bài thơ, chuẩn bị bài Hai chữ nước nhà. Quyết chí thành danh Tiết thứ 63 Ngày soạn:......../......./........... ôn tập tiếng việt A/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: Cũng cố, khắc sâu kiến thức tiếng Việt đã học. 2. Kĩ năng: Tổng hợp, hệ thống hóa kiến thức. 3. Thái độ: Tích cực, tự giác, sáng tạo. b/ chuẩn bị : 1. Giáo viên: Bảng phụ, mẫu câu. 2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk. c/ tiến trình bài dạy: I.ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học. ii. Bài cũ: Không. iii. bài mới: 1. Đặt vấn đề: Gv giới thiệu mục đích của bài học và dẫn vào bài. 2. triển khai bài: hoạt động của thầy + trò nội dung kiến thức Hoạt động 1: Hs: Nêu khái niệm từ nghĩa rộng, nghĩa hẹp và cho ví dụ. Gv: Nhận xét, bổ sung. Hs: Trình bày khái niệm trường từ vựng và cho ví dụ. Gv: Nhận xét, bổ sung. Hs: Nêu khái niệm từ ngữ địa phương, cho ví dụ. Gv: Nhận xét, bổ sung. Nêu tình huống. Hs: Giải quyết tình huống. Và rút ra kết luận về sử dụng từ ngữ địa phương. Gv: Khái quát kiến thức. Hs: Trình bày khái niệm từ tượng thanh, từ tượng hình, cho ví dụ. Gv: Nhận xét, bổ sung. Hs: Nêu khái niệm và công dụng của trợ, thán từ,cho ví dụ. Gv: Nhận xét, bổ sung. Hs: Nêu khái niệm và công dụng của tình thái từ, cho ví dụ. Gv: Nhận xét, bổ sung. Hs: Trình bày khái niệm của các biện pháp nói quá, nói giảm, nói tránh, cho ví dụ. Gv: Nhận xét, bổ sung. Hs: Trình bày khái niệm của câu ghép, đặt câu và phân tích cấu trúc, quan hệ giữa các vế của câu ghép. Hoạt động 2: Hs: Thảo luận, lên bảng trình bày. Gv: Nhận xét, bổ sung. Truyện ct Hs: Thảo luận, trình bày lên bảng. Gv: Nhận xét, thảo luận. I. Hệ thống hóa kiến thức đã học: 1. Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ: 2. Trường từ vựng: 3. Từ ngữ địa phương: 4. Từ tượng thanh, từ tượng hình: 5. Trợ từ, thán từ: 6. Tình thái từ: 7. Nói quá, nói giảm, nói tránh: 8. Câu ghép: II. Luyện tập: Bài tập 1: Dựa vào kiến thức đã học về văn học dân gian và cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ, điền nội dung thích hợp vào sơ đồ IV. Củng cố: Gv chốt lại kiến thức cơ bản cần nắm. Hs ghi nhớ. V. Dặn dò: Nắm nội dung bài học, làm bài tập, chuẩn bị cho bài kiểm tra học kì. Quyết chí thành danh Ngày soạn:......./........./........ Tiết thứ 64 trả bài tập làm văn A/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: Cũng cố, khắc sâu khiến thức đã học về văn bản thuyết minh. 2. Kĩ năng: Tự đánh gía rút kinh nghiệm bài làm. 3. Thái độ: Tích cực, tự giác, sáng tạo. b/ chuẩn bị : 1. Giáo viên: Chấm bài, trả bài. 2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk. c/ tiến trình bài dạy: I.ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học. ii. Bài cũ: không. iii. bài mới: 1. đặt vấn đề: Gv giới thiệu trực tiếp vào mục đích bài học. 2. triển khai bài: hoạt động của thầy + trò nội dung kiến thức Hoạt động 1: Hs: Nhắc lại đề bài. * Đề văn yêu cầu thể loại gì? * Đề yêu cầu thuyết minh về đối tượng gì? Gv: Hướng dẫn hs tìm ý và lập dàn bài. Hs: Cùng nhau thảo luận, trình bày. Gv: Nhận xét, đánh giá, khái quát bằng bảng phụ. Hoạt động 2: Hs: Căn cứ dàn bài, đọc bài và tự sữa lỗi bài làm của mình. Gv: Hướng dẫn, giám sát. Hoạt động 3: Gv: Nhận xét chung, đánh giá ưu, nhược diểm của bài làm hs. Gv: Chọn một vài bài tiêu biểu đọc trước lớp Hs: Nhận xét. I. Xây dựng đáp án: Đề bài: Hãy giới thiệu chiếc nón lá Việt Nam. 1.Tìm hiểu đề: - Thể loại: Thuyết minh. - Đối tượng: Chiếc nón lá. 2. Xây dựng dàn bài: II. Tự đánh giá bài làm: 1. Những điểm tốt: 2. Những điểm cần bổ sung: III. Nhận xét chung bài làm của hs: *Ưu điểm: * Nhược điểm: IV. Củng cố: Gv nhận xét buổi học, chốt lại bài học kinh nghiệm về bài làm của hs. Hs ghi nhớ. V. Dặn dò: Rút ra bài học cho bài làm, tiếp tục đánh giá, rút kinh nghiệm bài làm của mình, chuẩn bị cho bài kiểm tra học kì. Quyết chí thành danh
Tài liệu đính kèm: