Tiết: 58 ÔN LUYỆN VỀ DẤU CÂU
Tuần: 15
1. Mục tiêu:
1.1 Kiến thức:
- Hệ thống các dấu câu và công dụng của chúng trong hoạt động giao tiếp.
- Việc phối hợp sử dụng các dấu câu hợp lý tạo nên hiệu quả cho văn bản : ngược lại, sử dụng dấu câu sai có thể làm cho người đọc không hiểu hoặc hiểu sai ý người viết cần diễn đạt.
1.2 Kỹ năng:
- Vận dụng kiến thức về dấu câu trong quá trình đọc- hiểu và tạo lập văn bản.
- Nhận biết và sửa các lỗi về dấu câu
1.3 Thái độ:
Có ý thức cẩn trọng trong việc dùng dấu câu.
2. Trọng tâm:
- Hệ thống các dấu câu và công dụng của chúng trong hoạt động giao tiếp.
- Việc phối hợp sử dụng các dấu câu hợp lý tạo nên hiệu quả cho văn bản : ngược lại, sử dụng dấu câu sai có thể làm cho người đọc không hiểu hoặc hiểu sai ý người viết cần diễn đạt.
- Vận dụng kiến thức về dấu câu trong quá trình đọc- hiểu và tạo lập văn bản.
- Nhận biết và sửa các lỗi về dấu câu
Tiết: 58 ÔN LUYỆN VỀ DẤU CÂU Tuần: 15 Mục tiêu: Kiến thức: - Hệ thống các dấu câu và công dụng của chúng trong hoạt động giao tiếp. - Việc phối hợp sử dụng các dấu câu hợp lý tạo nên hiệu quả cho văn bản : ngược lại, sử dụng dấu câu sai có thể làm cho người đọc không hiểu hoặc hiểu sai ý người viết cần diễn đạt. Kỹ năng: - Vận dụng kiến thức về dấu câu trong quá trình đọc- hiểu và tạo lập văn bản. - Nhận biết và sửa các lỗi về dấu câu Thái độ: Có ý thức cẩn trọng trong việc dùng dấu câu. Trọng tâm: - Hệ thống các dấu câu và công dụng của chúng trong hoạt động giao tiếp. - Việc phối hợp sử dụng các dấu câu hợp lý tạo nên hiệu quả cho văn bản : ngược lại, sử dụng dấu câu sai có thể làm cho người đọc không hiểu hoặc hiểu sai ý người viết cần diễn đạt. - Vận dụng kiến thức về dấu câu trong quá trình đọc- hiểu và tạo lập văn bản. - Nhận biết và sửa các lỗi về dấu câu Chuẩn bị: 3.1 Giáo viên: Đồ dùng. 3.2 Học sinh: Bảng nhóm. Tiến trình dạy học: 4.1.Ổn định tổ chức và kiểm diện: kiểm tra sĩ số. 4.2.Kiểm tra miệng: GV kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh. 4.3 Giảng bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học Hoạt động 1: Vào bài: Thực tế cho thấy rằng muốn dùng đúng dấu câu không những phải có kiến thức về dấu mà còn phải có thái độ cẩn trọng khi viết. vậy dùng dấu câu như thế nào cho phù hợp? Tiết này, cô cùng các em đi ôn tập lại những loại dấu câu mà chúng ta đã học. Hoạt động 2: I. Hệ thống hoá các dấu câu đã học. GV kiểm tra việc thữ hiện vẽ sơ đồ tư duy ở nhà về hệ thống các dấu câu. (GV chon một sơ đồ tiêu biểu, hoàn chình nhật cho học sinh xem. Mỗi trường hợp giáo viên cho học sinh đặt ví dụ. GV dùng bảng hệ thống treo lên. Hoạt động 3: Các lỗi thường gặp về dấu câu. * HS: Đọc vd 1 sgk 5 VD trên thiếu dấu ngắt câu ở chổ nào ? Nêu dùng dấu gì để kết thúc câu ở chổ đó ? * Gọi hs đọc vd 2 5 Dùng dấu chấm sau từ này là đúng hay sai ? Vì sao ? Ở chổ này nên dùng dấu gì ? * Gọi hs đọc vd 3 5 Câu này thiếu dấu gì để phân biệt ranh giới giữa các thành phần đồng chức ? Hãy đặc dấu đó vào chỗ thích hợp? * Gọi hs đọc vd 4 5 Đặt dấu chấm hỏi ở câu thứ nhất và dấu chấm ở cuối câu thứ 2 trong đoạn văn này đã đúng chưa? Vì sao? Ở các vị trí đó nên dùng dấu gì ? 5 Qua đó ta cần tránh những lỗi nào ?( Hs đọc ghi nhớ ) I. Hệ thống hoá các dấu câu đã học. Lớp stt Dấu câu Công dụng Ví dụ 6 1 Dấu chấm Kết thúc câu trần thuật. Ngày mai, tôi đi Hà Nội. 2 Dấu chấm hỏi Kết thúc câu nghi vấn. Bạn đi học chưa? 3 Dấu chấm than Kết thúc câu cảm thán, cầu khiến. - Bông hoa đẹp quá ! - Giúp tôi một tay với nào! 4 Dấu phẩy Đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận của câu: - Giữa các TPP của câu với TPC. - Giữa từ ngữ có cùng chức vụ trong câu. - Giữa một từ ngữ với bộ phận chú thích của nó. - Giữa các vế cuả một câu ghép. - Ngày mai, tôi đi Hà Nội. - Cá chép, cá trắm, cá mè là những loài cá sống ở nước ngọt. - Bạn Lan, lớp trưởng, đang học bài. - Mây tan, mưa tạnh. 7 1 Dấu chấm lửng - Tỏ ý còn nhiều sự việc, hiện tượng chưa liệt kê hết. - Thể hiện lời nói bỏ dở, ngập ngừng, ngắt quảng. - Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện của một từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ, hài hước, châm biếm. - Trong vườn nhà em có nhiều loại hoa như hoa hồng, hoa cúc, hoa lan - Thưa cô em xin lỗi cô. - Nó bận lắm, bận lắm, nó bậnngủ. 2 Dấu chấm phẩy. - Đánh dấu ranh giới giữa các vế câu ghép có cấu tạo phức tạp. - Đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trong một phép liệt kê phức tạp. - Dưới ánh trăng, dòng thác nước sẽ đổ xuống làm chạy máy phát điện; ở giữ a biển rộng cờ đỏ sao vàng bay phấp phới. 3 Dấu gạch ngang - Đánh dấu bộ phận chú thích trong câu. - Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc để liệt kê. - Nối các từ nằm trong một liên danh - Đẹp quá đi, mùa xuân ơi – mùa xuân của Hà Nội thân yêu. - Có người khẽ nói: - Bẩm có khi đê vỡ! - Tàu Hà Nội – Huế khởi hành lúc 7 giờ. 8 1 Dấu ngoặc đơn Đánh dấu phần chú thích ( giải thích, thuyết minh, bổ sung ) Bạn Lan ( lớp trưởng lớp 7a) đang điều khiển chào cờ. 2 Dấu hai chấm - Đánh dấu phần giải thích, thuyết minh cho một phần trước đó. - Đánh dấu lời dẫn trực tiếp hay lời đối thoại. - Nhà Bác ở: vườn mây vách gio. - Ơng cha ta thường nói: “ Có chí thì nên”. 3 Dấu ngoặc kép - Đánh dấu từ ngữ, câu đoạn dẫn trực tiếp. - Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt hay có hàm ý mỉa mai. - Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo, tập san được trích dẫn. - Ong cha ta thường nói: “ Có chí thì nên”. - So với Na-va “ ranh tướng” Pháp - “ Tắt đèn" là tác phẩm nổi tiếng của NTT. II. Các lỗi thường gặp về dấu câu. 1. Thiếu dấu ngắt câu khi câu đã kết thúc VD : Lời văn ở đây thiếu ngắt câu sau xúc động . Dùng dấu chấm để kết thúc câu . Viết hoa chữ t ở đầu câu 2. Dùng dấu ngắt câu khi câu chưa kết thúc Dùng dấu ngắt câu sau từ này là si vì câu chưa kết thúc. Nên dùng dấu phẩy 3. Thiếu dấu thích hợp để tách các bộ phận của câu khi cần thiết Câu này thiếu dấu phẩy để tách các bộ phận liên kết 4. Lẫn lộn công dụng của các dấu câu Dùng dấu chấm hỏi ở cuối câu đầu dùng sai vì đây không phải là câu nghi vấn. Đây là câu trần thuật nên dùng dấu chấm. Dấu câu ở cuối câu thứ hai là sai. Đây là câu nghi vấn, nên dùng dấu chấm hỏi. * Ghi nhớ (SGK) 4.4 Củng cố và luyện tập. 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà. - Đối với bài học ở tiết học này: + Học bài.. + Tìm các lỗi sai về dấu câu và sửa lại cho đúng. - Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: Chuẩn bị kiểm tra Tiếng Việt. (Xem lại các kiến thức về Tiếng Việt đã học trong chương trình”. 5. Rút kinh ngiệm: Nội dung: Phương pháp: Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học:
Tài liệu đính kèm: