Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 58: Đập đá ở Côn Lôn - Năm học 2006-2007 - Dương Thị Thảo Trang

Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 58: Đập đá ở Côn Lôn - Năm học 2006-2007 - Dương Thị Thảo Trang

A Mục tiêu:* Giúp học sinh:

1. Kiến thức:cảm nhận được vẻ đẹp của bài thơ trào dâng một cảm xúc lãng mạn, thể hiện một sức mạnh, một nghị lực của nhà yêu nước Phân Châu Trinh.

-Hiểu đwcj sức truyền cảm nghệ thuật qua giọng thơ khẩu khí hào hùng của các nhà thơ chiến sĩ.

2. Kĩ năng: rèn kĩ năng đọc, Phân tích thơ.

3. Thái độ: Cảm phục trước khẩu khí hào hùng của nhà thơ.

 B. Chuẩn bị:

1. Giáo viên: Giáo án, chân dung cụ Phan Châu Trinh.

2. Học sinh: Chuẩn bị bài. Tìm h iểu trước các câu hỏi.

C. Tiến trình lên lớp:

I. Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số(1p)

II. Bài cũ : (3p)

Đọc thuộc lòng bài thơ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác.

III Bài mới:

1.Hoạt động 1:(2p) Giới thiệu bài

 

doc 2 trang Người đăng tranhiep1403 Lượt xem 8716Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 58: Đập đá ở Côn Lôn - Năm học 2006-2007 - Dương Thị Thảo Trang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 2/12/08
Tiết 58: ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN
	 ( Phan Châu Trinh)
 A Mục tiêu:* Giúp học sinh:
1. Kiến thức:cảm nhận được vẻ đẹp của bài thơ trào dâng một cảm xúc lãng mạn, thể hiện một sức mạnh, một nghị lực của nhà yêu nước Phân Châu Trinh.
-Hiểu đwcj sức truyền cảm nghệ thuật qua giọng thơ khẩu khí hào hùng của các nhà thơ chiến sĩ.
2. Kĩ năng: rèn kĩ năng đọc, Phân tích thơ.
3. Thái độ: Cảm phục trước khẩu khí hào hùng của nhà thơ..
 B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Giáo án, chân dung cụ Phan Châu Trinh.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài. Tìm h iểu trước các câu hỏi.
C. Tiến trình lên lớp:
I. Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số(1p)
II. Bài cũ : (3p) 
Đọc thuộc lòng bài thơ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác.
III Bài mới:
1.Hoạt động 1:(2p) Giới thiệu bài
2. Nội dung bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 2(10p) Tìm hiểu chung.
Nêu vài nét về tác giả?
Bài thơ r ađời trong hoàn cảnh nào?
HS dựa vào phần chú thích
Hoạt động 3(5p)Đọc và tìm hiểu từ khó
G hướng dẫn cách đọc , đọc mẫu, gọi hs đọc
Hoạt động 4(14p). Hướng dẫn phân tích.
-Nổi bật trong câu đầu là hình ảnh gì?
-Gv giải thích thêm về quan niệm chí làm trai của người xưa. (Liên hệ với thơ PBC, NCT)
- Bức tranh hiện lên trong ba cấuau có tính chất gì?( Chothấy cuộc sống thực của người tù không?)
Nhận xét về biện pháp tu từ được sử dụng?( chỉ ra các từ ngữ)
Gọi hsđọc 4 câu cuối
-nhận xét về nghệ thuật đói trong hai câu 5,6
Phân tích giá trị của phép liên tưởng?
(Chuyện bà Nữ Oa vá trời
Nêu cảm xúc và ý nghĩ của tác giả trong bốn câu cuối.
Hoạt động 4: (5p): Tổng kết
Rút ra những giá trị về nội dung và nghệ thuật?.
I.Tìm hiểu chung.
1. Tác giả:SGK.
2. Hoàn cảnh ra đời của bài thơ
3. Thể thơ: Thất ngôn bát cú.
II. Đọc, tìm hiểu từ khó:
1.Đọc:
2.Từ khó:
III. Phân tích.
1. Bốn câu đầu:
-Con người tù làm cong việc đập đá.
-Chí làm trai: quan niệm sống tích cực
-> Có ý thức trách nhiệm với chính bản thân.
->Dựng lại hình ảnh một đấng nam nhi đứng giữa một không gian rộng lớn, thế đứg hiên ngang, sừng sững.
- Ba câu sau: tả thực: Làm lở núi/ xách búa đánh-> công việc gian khổ
-Bút pháp khoa trương làm nổi bật dáng vóc phi thường của người anh hùng.
->Câu thơ vừa mô tả hện thực vừa toát lên vẻ đẹp lãng mạn.
2. Bốn câu cuối:
-Hai câu luận đối rất chỉnh:
Tháng ngày//thân sành sỏi
Mưa nắng//dạ sắt son
à Nhà tù là trường học tôi luyện ý chí và tinh thần đấu tranh cách mạng.
-Vá trờiviệc con con
-> Khoa trương.Công việc cứu nước là vĩ đại còn việc vào tù chỉ là việc con con
-> Cảm xúc lãng mạn, giọng hao hùng. Đó là cội nguồn của sức mạnh và nghị lực.
IV. Tổng kết.
-Bài thơ trào dâng một cảm xúc lãng mạn và sôi nổi một giọng điệu hào hùng.
-Nổi bật là hình tượng đẹp đẽ lẫm liệt đầy khí phách của người anh hùng cứu nước, dù gặp bước gian nguy chí khí không bao giờ thay đổi.
D.Củng cố, dặn dò:(5p)
* Củng cố:
- Khái quát lại toàn bài.
- Đọc phần ghi nhớ.
 * Dặn dò:
Làm bài tập. Cảm nhận về hình tượng nhà Nho yêu nước đầu thế kỉ XX thể hiện trong hai bài thơ đã học.
Gợi ý: Đó là những hình tượng toả sáng vẻ đẹp hào hùng lãng mạn.
-Vẻ đẹp của khí phách bất khuất vượt lên mọi gian lao.
-Vẻ đẹp của niềm tin bất diệt ở sự nghiệp cứu nước.

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 58.doc