Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 49 đến tiết 52 - Tuần 13

Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 49 đến tiết 52 - Tuần 13

TUẦN 13

 TIẾT 49

 Văn bản: BÀI TOÁN DÂN SỐ

 Thái An

 I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

 - Biết cách đọc-hiểu một văn bản nhật dụng.

 - Hiểu được việc hạn chế sự bùng nổ và gia tăng dân số là đòi hỏi tất yếu của sự phát triển loài người.

 - Thấy được sự kết hợp của phương thức tự sự với lập luận tạo nên sức thuyết phục cảu bài viết.

 - Thấy được cách trình bày một vấn đề của đời sống có tính chất toàn cầu trong văn bản.

 II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ

 1. Kiến thức :

 - Sự hạn chế gia tăng dân số là con đường ‘ tồn tại hay không tồn tại’ của loài người.

 - Sự chặt chẽ, khả năng thuyết phục của cách lập luận bắt đầu bằng một câu chuyện nhẹ nhàng mà hấp dẫn.

 2. Kỹ năng :

 - Tích hợp với phần tập làm văn, vận dụng kiến thức đã học ỏe bài Phương pháp thuyết minh để đọc – hiểu, nắm bắt được vấn đề có ý nghĩa thời sự trong văn bản.

 - Vận dụng vào việc viết bài văn thuyết minh.

III. PHƯƠNG PHÁP:- Vấn đáp, thảo luận

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

 1. Ổn định:

 2. Bài cũ: Kiểm tra bài cũ : Nêu tác hại của khói thuốc lá đối với con người ?

 Theo em, có giải pháp nào là tối ưu để chống ôn dịch, thuốc lá ?

 

doc 11 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 605Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 49 đến tiết 52 - Tuần 13", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 13 
 TIẾT 49
Ngày soạn : 30/10/2011
Ngày dạy : 11/2011
 Văn bản: BÀI TOÁN DÂN SỐ
 Thái An
 I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
 - Biết cách đọc-hiểu một văn bản nhật dụng.
 - Hiểu được việc hạn chế sự bùng nổ và gia tăng dân số là đòi hỏi tất yếu của sự phát triển loài người.
 - Thấy được sự kết hợp của phương thức tự sự với lập luận tạo nên sức thuyết phục cảu bài viết.
 - Thấy được cách trình bày một vấn đề của đời sống có tính chất toàn cầu trong văn bản.
 II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ
 1. Kiến thức :
 - Sự hạn chế gia tăng dân số là con đường ‘ tồn tại hay không tồn tại’ của loài người.
 - Sự chặt chẽ, khả năng thuyết phục của cách lập luận bắt đầu bằng một câu chuyện nhẹ nhàng mà hấp dẫn.
 2. Kỹ năng : 
 - Tích hợp với phần tập làm văn, vận dụng kiến thức đã học ỏe bài Phương pháp thuyết minh để đọc – hiểu, nắm bắt được vấn đề có ý nghĩa thời sự trong văn bản.
 - Vận dụng vào việc viết bài văn thuyết minh.
III. PHƯƠNG PHÁP:- Vấn đáp, thảo luận
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
 1. Ổn định: 
 2. Bài cũ: Kiểm tra bài cũ : Nêu tác hại của khói thuốc lá đối với con người ? 
 Theo em, có giải pháp nào là tối ưu để chống ôn dịch, thuốc lá ?
 3.Bài mới : GV giới thiệu bài mới. : Ngày xưa theo quan niệm của cha ông ta là nhiều con là tốt, dẫn đến tập quán sinh đẻ tự do và dân số nước ta tăng nhanh vào loại đầu bảng trong khu vực và trên thế giới; dẫn đến đói nghèo và lạc hậu.Chính sách kế hoạch trở thành quốc sách của Đảng và Nhà nước ta.Chúng ta đang cố gắng giải bài toán dân số.Vậy bài toán đó như thế nào ? Tiết học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu. 
Ho¹t ®éng cña thÇy vµ trß
Néi dung bµi häc
 - Gi¸o viªn h­íng dÉn häc sinh c¸ch ®äc v¨n b¶n.
khi ®äc ph¶i thÓ hiÖn sù râ rµng, m¹ch l¹c nh­ng nhÑ nhµng kÌm th¸i ®é ®¸nh gi¸ cña t¸c gi¶ khi thuyÕt minh, lËp luËn..
? V¨n b¶n trªn thuéc thÓ lo¹i nµo?
? V¨n b¶n ®­îc tr×nh bµy theo ph­¬ng thøc biÓu ®¹t nµo? V× sao ? 
- Ph­¬ng thøc lËp luËn kÕt hîp víi thuyÕt minh vµ biÓu c¶m v× môc ®Ých cña v¨n b¶n nµy lµ bµn vÒ vÊn ®Ò ds nh­ng trong khi bµn luËn, t¸c gi¶ l¹i kÕt hîp víi thuyÕt minh b»ng sè liÖu thèng kª, so s¸nh kÌm theo th¸i ®é ®¸nh gi¸. 
? H·y t×m bè côc v¨n b¶n vµ lËp thµnh dµn ý chi tiÕt ?
 P1: ( Bài toán dân số và kế hoạch hóa gia đình được vạch ra từ thời cổ đại. )
P2: ( Chứng minh và giải thích vì sao tác giả sáng mắt ra 
 + Câu chuyện nhà thông thái kén rể bằng cách ra đề toán hạt thóc.
 + Gỉa thiết của tác giả về tốc độ phát triển của dân số loài người.
 + Đối chiếu tỉ lệ sinh con trong thực tế của phụ nữ thế giới và Việt Nam.
P3:( Lời kiến nghị khẩn thiết) 
I. §äc - hiÓu kh¸i qu¸t v¨n b¶n
 1. §äc.
2. ThÓ lo¹i: V¨n b¶n nhËt dông
3.Ph­¬ng thøc biÓu ®¹t 
4. Bè côc: 3 phÇn
- Phần 1 : Từ đầu sáng mắt ra
- Phần 2 :Tiếp theo ..ô thứ 31 
- Phần 3 :Còn lại: ng kÌm th¸i ®é ®¸nh gi¸ cña t¸c gi¶ khi thuyÕt
 Hs theo dâi phÇn më bµi.
? Theo em t¸c gi¶ “s¸ng m¾t ra ” v× ®iÒu g× ?
? Em hiÓu thÕ nµo lµ vÊn ®Ò d/s vµ kÕ ho¹ch ho¸ gia ®×nh?
- D/ s lµ sè ng­êi sinh sèng trªn ph¹m vi mét quèc gia, ch©u lôc, toµn cÇu
- Gia t¨ng d©n sè ¶nh h­ëng ®Õn tiÕn bé x· héi vµ lµ nguyªn nh©n cña ®ãi nghÌo
- D/s g¾n liÒn víi kÕ ho¹ch ho¸ gia ®×nh tøc lµ vÊn ®Ò sinh s¶n -> VÊn ®Ò ®· vµ ®ang ®­îc quan t©m toµn cÇu
? Khi nãi “s¸ng m¾t ra” t¸c gi¶ muèn nãi g× víi ng­êi ®äc ? Còng s¸ng m¾t nh­ tg
? Em cã nhËn xÐt g× vÒ c¸ch më bµi cña t¸c gi¶ ? T¸c dông ?
II. §äc - hiÓu chi tiÕt v¨n b¶n
1. Nªu vÊn ®Ò
 - VÊn ®Ò DS – KHHG§ ®­îc ®Æt ra tõ thêi cæ ®¹i 
* Më bµi rÊt nhÑ nhµng, gi¶n dÞ, th©n mËt t¹o sù gÇn gòi, tù nhiªn, dÔ thuyÕt phôc.
- Theo dâi phÇn th©n bµi.
? §Ó lµm râ vÊn ®Ò d/s kÕ ho¹ch ho¸ gia ®×nh t¸c gi¶ ®· lËp luËn vµ thuyÕt minh trªn c¸c ý chÝnh nµo?
- VÊn ®Ò d/s ®­îc nh×n nhËn tõ mét bµi to¸n cæ
- Bµi to¸n d©n sè ®­îc tÝnh to¸n tõ mét c©u chuyÖn trong kinh th¸nh
- VÊn ®Ò d/s ®­îc nh×n nhËn tõ thùc tÕ sinh s¶n cña con ng­êi
? Cã thÓ tãm t¾t bµi to¸n cæ ntn?
 ? Tõ bµi to¸n cæ t¸c gi¶ ®­a ra vÊn ®Ò g×? 
? T¹i sao l¹i cã sù liªn hÖ ®ã?
? Bµn vÒ d©n sè tõ mét bµi to¸n cæ cã t¸c dông g×?=> Tạo sự bất ngờ, hấp dẫn, lôi cuốn người đọc.
? Tãm t¾t bµi to¸n ds cã khëi ®iÓm tõ trong Kinh th¸nh? 
- d©n sè khëi ®iÓm tõ “kinh th¸nh” chØ cã 2 ng­êi ®Õn 1995 ds lµ 5,63tØ xÊp xØ sang « thø 30 cña bµn cê. 
? Ph­¬ng thøc biÓu ®¹t?T/ d?
ThuyÕt minh, tõ ®ã ®Ó mäi ng­êi ®Òu cã thÓ thÊy ®­îc møc ®é gia t¨ng d©n sè nhanh chãng trªn tr¸i ®Êt mét c¸ch dÔ hiÓu, rÊt thuyÕt phôc.
? C¸c n­íc cã tû lÖ t¨ng d©n sè cao thuéc c¸c ch©u lôc nµo? V× sao?
? H·y suy luËn t×m mèi quan hÖ gi÷a d©n sè vµ sù ph¸t triÓn x· héi?
? NhËn xÐt g× vÒ c¸ch lËp luËn cña t¸c gi¶ trong phÇn th©n bµi? 
2. Lµm râ vÊn ®Ò DS – KHHG§.
*VÊn ®Ò DS ®­îc nh×n nhËn tõ bµi to¸n cæ:
- ®Òu t¨ng theo cÊp sè nh©n c«ng béi 
=> gióp ng­êi ®äc dÔ h×nh dung tèc ®é gia t¨ng ds vµ g©y høng thó.
* Bµi to¸n ds ®­îc tÝnh to¸n tõ mét c©u chuyÖn trong Kinh th¸nh
*Thùc tÕ sinh s¶n cña cong ng­êi:
- Ch©u Phi, Ch©u ¸ (trong ®ã cã ViÖt Nam). §Òu thuéc c¸c ch©u lôc nghÌo nµn, l¹c hËu.
- T¨ng d©n sè cao, nhanh sÏ k×m h·m sù ph¸t triÓn x· héi. Ng­îc l¹i nghÌo nµn, l¹c hËu sÏ lµm t¨ng d©n sè.
* LÝ lÏ ®¬n gi¶n, sè liÖu, dÉn chøng ®Çy ®ñ, vËn dông linh ho¹t c¸c ph­¬ng ph¸p thuyÕt minh vµ kÕt hîp c¸c dÊu c©u (:;).
? Em hiÓu g× vÒ c©u nãi cuèi cïng cña t¸c gi¶: §õng ®Ó cho dµi l©u h¬n cµng tèt ?
? T¹i sao t¸c gi¶ cho r»ng: §ã lµ con ®­êng loµi ng­êi?
- Muèn sèng con ng­êi cÇn ph¶i cã ®Êt ®ai- ®Êt kh«ng sinh ra, con ng­êi ngµy mét nhiÒu -> con ng­êi muèn tån t¹i cÇn ph¶i h¹n chÕ gia t¨ng d/s. §©y lµ vÊn ®Ò sèng cßn cña nh©n lo¹i.
? Tõ ®ã nhËn xÐt vÒ th¸i ®é, quan ®iÓm cña t¸c gi¶ vÒ vÊn ®Ò DS - KHHG§ ? 
- NhËn thøc ®­îc hiÓm ho¹ cña gia t¨ng DS vµ biÖn ph¸p h¹n chÕ. T¸c gi¶ lµ ng­êi cã tr¸ch nhiÖm vµ tr©n träng cuéc sèng tèt ®Ñp cña con ng­êi.
3. Lêi kªu gäi
- NÕu kh«ng h¹n chÕ sù gia t¨ng d©n sè sÏ ®Õn lóc con ng­êi kh«ng cßn ®Êt sèng. VËy con ng­êi muèn sèng ph¶i h¹n chÕ gia t¨ng DS, thùc hiÖn KHHG§ ®Ó h¹n chÕ gia t¨ng d/s trªn toµn cÇu.
? Qua t×m hiÓu v¨n b¶n ®· gióp em hiÓu g× vÒ néi dung vµ c¸ch tr×nh bµy néi dung cña t¸c gi¶ trong v¨n b¶n ?
III.Tæng kÕt.
* Ghi nhí: 
4. Cñng cè – H­íng dÉn:- Hs ®äc ghi nhí
 ? ë ®Þa ph­¬ng em, mäi ng­êi ®· thùc hiÖn KHHG§ nh­ thÕ nµo ?
	 - Hs vÒ nhµ ®äc phÇn ®äc thªm ®Ó lµm c¸c bµi tËp luyÖn sè 1.
 - T×m hiÓu bµi: "DÊu ngoÆc ®¬n vµ dÊu hai chÊm". 
 TIẾT 50
 DẤU NGOẶC ĐƠN DẤU HAI CHẤM
 I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
 Hiểu được công dụng, biết cách sử dụng dấu ngoặc đơn dấu hai chấm trong khi viết..
 II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ
 1. Kiến thức :
 Công dụng dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm.
 2. Kỹ năng : 
 - Sử dụng dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm.
 - Sửa lỗi về dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm.
 3. Thái độ : 
 - Phê phán những lời nói khoác, nói sai sự thật.
 III. PHƯƠNG PHÁP:
 - Vấn đáp, thảo luận nhóm.
 IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
 1. Ổn định: 
 2. Bài cũ: 
	 Kiểm tra 15p
 * ĐỀ BÀI
 ?Nêu đặc điểm câu ghép? Các mối quan hệ giữa các vế trong câu ghép?(6đ)
 ? Đặt câu cho các loại câu ghép?
 3.Bài mới : 
 GV giới thiệu bài mới. Khi viết văn bản, người ta không chỉ chú trọng về nội dung mà phải chú ý về hình thức trình bày chúng ta phải sử dụng dấu câu cho hợp lí, đúng quy cách. Bài học hôm nay sẽ giúp các em biết thêm điều đó. 
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
 NỘI DUNG BÀI DẠY
* HOẠT ĐỘNG 1 : Tìm hiểu về dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm.
GV : Gọi học sinh đọc ví dụ Sgk / 134.
? Trong 3 vd trên dùng dấu ngoặc đơn có tác dụng gì ? 
? Nếu bỏ phần trong dấn ngoặc đơn thì nghĩa cơ bản của đoạn trích có thay đổi không ? 
? Qua phân tích vd hãy cho biết dấu ngoặc đơn dùng để làm gì ? ( Ghi nhớ sgk )
? Hãy lấy một vài vd trong văn bản đã học và chỉ ra tác dụng của dấu ngoặc đơn?
GV : Hướng dẫn học sinh cụ thể
HS : Suy nghĩ, trả lời.
? Gọi hs đọc vd 
? Dấu hai chấm trong những đoạn trích trên dùng để làm gì ?
? Vậy dấu hai chấm dùng để làm gì ?
 ( Ghi nhớ sgk)
? Tìm thêm một vài vd để minh hoạ ?
 Gọi hs đọc lại toàn bộ ghi nhớ 
* HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn Luyện tập.
? Nêu yêu cầu của bài tập 1?
HS làm bt, GV nx, kết luận 
? Bài tập 2 yêu cầu chúng ta điều gì ?
GV : Hướng dẫn học sinh cụ thể
HS : Suy nghĩ, lên bảng làm.
? Nêu yêu cầu bài tập 3 ? ( HSTLN)
Gọi hs đọc yêu cầu của bài tập 4 
* HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn tự học.
I. TÌM HIỂU CHUNG:
1. Dấu ngoặc đơn:
 a.Ví Dụ :Sgk/134.
vda. -> Đánh dấu phần giải thích để làm rõ "họ" là ai.
vdb. -> Đánh dấu phần thuyết minh về loại động vật “Ba Khía”.
vdc. -> Đánh dấu phần bổ sung thông tin về Lý Bạch
=> Đánh dấu phần chú thích( giải thích, thuyết minh, bổ xung )
b. Ghi nhớ:SGK/134.
2. Dấu hai chấm:
 a.Ví Dụ : Sgk/ 135
- Đoạn văn a: Đánh dấu, báo trước lời đối thoại.
- Đoạn văn b: Đánh dấu lời dẫn trực tiếp.
- Đoạn văn c:Đánh dấu báo trước phần thuyết minh.
=> Đánh dấu ( báo trước) phần giải thích, thuyết minh cho mỗi phần trước đó 
 - Đánh dấu ( báo trước) lời dẫn trực tiếp ( dùng dấu ngoạc kép) hay lời đối thoại ( dùng với dấu gạch ngang)
b .Ghi nhớ:SGK/135
II. LUYỆN TẬP 
Bài tập 1 : 
Giải thích công dụng của dấu ngoặc đơn 
 a, Giải thích : b, Thuyết minh 
 c, Vị trí thứ nhất đánh dấu phần bổ sung; Vị trí thứ 2 đánh dấu phần thuyết minh 
Bài tập 2 : Giải thích công dụng dấu hai chấm 
 a, Giải thích; b, lời đối thoại: c, Thuyết minh 
Bài tập 3 : Được, nhưng nghĩa của phần đặc sau dấu hai chấm không được nhấn mạnh 
Bài tập 4 :
- Được, khi thay như vậy nghĩa của câu không thay đổi, nhưng người viết chỉ coi phần trong dấu ngoặc đơn chỉ là tác dụng kèm thêm chứ không thuộc phần nghĩa cơ bản
- Nếu viết lại “ Phong Nha gồm : Động khô và động nước” thì không thể thay dấu hai chấm bằng dấu ngoặc đơn, vì trong câu này vế “ Động khô và Động nước” không thể coi là bộ phận chú thích. 
III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
* Bài học :
 - Học thuộc ghi nhớ 
 * Bài soạn:
- Soạn bài : “ Đề bài văn thuyết minh và..”
 TIẾT 51
 ĐỀ VĂN THUYẾT MINH VÀ CÁCH LÀM 
 BÀI VĂN THUYẾT MINH 
 I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
 Nhận dạng, hiểu được đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh.
 II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ
 1. Kiến thức :
 - Đề văn thuyết minh
 - Yêu cầu cần đạt khi làm một bài văn thuyết minh
 - Cách quan sát, tích lũy tri thức và vận dụng các phương pháp để làm một bài văn thuyết minh
 2. Kỹ năng : 
 - Xác định yêu cầu của một bài văn thuyết minh
. - Quan sát, nắm được đặc điểm, cấu tạo, nguyên lý vận hành, công dụngcủa đối tượng cần thuyết minh.
 - Tìm ý, lập dàn ý, tạo lập một văn bản thuyết minh.
 3. Thái độ : 
 - Nghiêm túc trong giờ học.
 III. PHƯƠNG PHÁP:
 - Vấn đáp, thảo luận nhóm.
 IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
 1. Ổn định: 
 2. Bài cũ: ? Muốn có tri thức để làm bài văn thuyết minh, người viết phải làm ntn? 
 ? Có mấy phương pháp thuyết minh ? Nêu đặc điểm của từng phương pháp 
	3.Bài mới : GV giới thiệu bài mới. Chúng ta đã biết rằng, để có một bài văn thuyêt minh hay, lôi cuốn người nghe, chúng ta phải học tập, nghiên cứu và tích lũy tri thức. Vậy để làm bài văn thuyết minh như thể nào thì bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu.
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
 NỘI DUNG BÀI DẠY
* HOẠT ĐỘNG 1 : Tìm hiểu chung về Đề văn thuyết minh và Cách làm bài văn thuyết minh 
Gọi hs đọc đề văn thuyết minh 
? Đề nêu lên yêu cầu gì ? ( Đối tượng thuyết minh )
? Đối tượng thuyết minh có thể gồm những loại nào
- Con người, đồ vật, di tích, con vật, thực vật , món ăn, đồ chơi, lễ tết 
? Làm sao em biết đó là đề văn thuyết minh ?
HS: Thảo luận (2P) trả lời
GV: nhận xét.
? Hãy cho biết yêu cầu của mỗi đề trong sgk Và ra một số đề cùng loại ?
 - Giới thiệu trường em
 - Giới thiệu đồ vật, một trò chơi 
? Vậy đề văn thuyết minh yêu cầu điều gì ? ( sgk) 
 Gọi hs đọc bài văn Xe đạp 
? Đối tượng thuyết minh của bài văn là gì ? ( xe đạp) 
? Đề bài này khác đề văn miêu tả ở chổ nào ?
- Nếu miêu tả thì phải miêu tả một chiếc xe đạp cụ thể 
? Văn bản thuyết minh này thường có mấy phần , mỗi phần ở đây nêu nội dung gì ? (Có 3 phần )
GV : Hướng dẫn cụ thể.
HS : Trả lời theo suy nghĩ.
Hs đọc ghi nhớ sgk 
* HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn Luyện tập.
Gv hướng dẫn hs luyện tập
? Hãy lập ý và dàn ý cho đề bài trên ?
* HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn tự học.
I. TÌM HIỂU CHUNG:
1. Đề văn thuyết minh 
 Nêu các đối tượng để người làm bài trình bày tri thức về chúng ( Người, đồ vật, loài vật, di tích)
2. Cách làm bài văn thuyết minh 
- Cần tìm hiểu kĩ đối tượng thuyết minh, xác định rõ phạm vi tri thức về đối tượng đó; sử dụng phương pháp thuyết minh thích hợp; ngôn ngữ chính xác, dễ hiểu 
* Bố cục 3 phần 
+ Mb : Giới thiệu đối tượng thuyết minh
+ Tb : - Trình bày cấu tạo 
 - Nêu tác dụng của đồ vật 
 - Nêu cách sử dụng, bảo quản 
( Trình bày chính xác, đẽ hiểu những tri thức khách quan về đối tượng như cấu tạo, đặc điểm, lợi ích,bằng các phương pháp thuyết minh phù hợp)
+ Kb : Vai trò, ý nghĩa của đồ vật trong đời sống hiện nay 
 * Ghi nhớ : sgk / 140
II. LUYỆN TẬP 
 Đề bài : Giới thiệu trường em 
+ MB: Tên trường, ngày thành lập 
+ TB : Vị trí, diện tích của trường, đóng ở phường ( xã), quận ( huyện ), thành phố
 ( tỉnh)
- Các khu vực của trường: Phòng Giám hiệu, số phòng học, vườn trường, thư viện 
- Các lớp học: ( số lượng mỗi khối mấy lớp )
- Số lượng giáo viên: nam, nữ 
- Các thành tích của trường trong đào tạo, thi đua 
+ KB : Vị trí của nhà trường trong đời sống xã hội ở địa phương . Tình cảm của em đối với trường 
III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
* Bài học :
 - Học thuộc ghi nhớ 
 * Bài soạn:
- Soạn bài: “Chương trình địa phương phần Văn”
 TIẾT 52
 	 NGỮ VĂN ĐỊA PHƯƠNG:
VĂN BẢN: BÀ TÔI -KAO SƠN
 I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
 - Hiểu biết thêm về các tác giả văn học ở địa phương và các tác phẩm văn học viết về địa phương trước 1975.
 - Củng cố tình cảm gia đình, tình cảm bà cháu qua văn bản Bà tôi của tác giả Kao Sơn.
 - Bước đầu biết thẩm bình và biết được công dụng tuyển chọn tác phẩm văn học.
 II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ
 1. Kiến thức :
 - Cách tìm hiểu các nhà văn, nhà thơ ở địa phương.
 - Cách tìm hiểu các tác phẩm văn, thơ viết về địa phương.
 2. Kỹ năng : 
. - Sưu tầm, tuyển chọn tài liệu văn thơ viết về địa phương.
 - Đọc- hiểu và thẩm bình thơ văn viết về địa phương.
 - Biết cách thống kê tài liệu, thơ văn viết về địa phương.
 3. Thái độ : 
 - Nghiêm túc trong giờ học.
 III. PHƯƠNG PHÁP:
 - Vấn đáp, thảo luận nhóm.
 IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
 1. Ổn định: 
 2. Bài cũ: ? Theo em để thực hiện tốt vấn đề dân số và KHHGD chúng ta cần phải làm gì?
	- Kiểm tra sự chuẩn bị của hs
 3. Bài mới :
	Tình cảm gia đình luôn là đề tài hấp dẫn đối với các nhà thơ, nhà văn trong đó tình cảm ông bà, cha mẹ, con cháu luôn được nâng niu, gìn giữ.Các em đã từng tìm hiểu những câu ca dao chan chứa tình yêu thương viết về tình cảm gia đình. Hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu những tình cảm,suy nghĩ mà một con người ở quê hương Ninh Bình - một người cháu trước một nghĩa cử cao đẹp của người bà yêu dấu để thấy thêm được một cách thể hiện hay về tình bà cháu. Đó là văn bản Bà tôi của tác giả Kao Sơn.
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
 NỘI DUNG BÀI DẠY
HS đọc chú thích*
? Nêu vài nét về cuộc đời và sự nghiệp của tác giả Kao Sơn?
? Các tác phẩm chính của ông?
? Vị trí của bài Bà tôi trong sự nghiệp sáng tác của ông?
GV hướng dẫn: Đọc giọng nhẹ nhàng, tình cảm....
? câu chuyện nào được kể trong văn bản? qua đó em hiểu tác giả muốn nói điều gì?
? Người bà xuất hiện trong hoàn cảnh nào?
? Thời gian buổi chiều có ý nghĩa gì?
GV: Buổi chiều là lúc sắp kết thúc một ngày, là thời điểm người ta dễ bộc lộ nỗi buồn, tình cảm, tâm sự sâu sắc nhất.
? Tìm những chi tiết miêu tả người bà?( hình dáng, h/c gđ)
? Khi nghe tiếng bà hành khất bà đã làm gì?
? Từ cung cúc thuộc loại từ nào? Cho ta hình dung dáng điệu của bà ntn?
? Dáng điệu đó thường được dùng để tiíep đón ai? Khách quý
? Việc bà dành cho bà hành khất có ý nghĩa gì? Coi như khách trong gia đình
? Tìm những chi tiết miêu tả cách bà đối xử với người hành khất?
? Hãy liêt kê những đọng từ và tính từ được dùng trong bài? Những từ đó cho ta thấy gì về cách đối xử của bà với bà hành khất?
GV: Nhà bà cũng nghèo, cũng khổ nhưng trước lời xin của bà hành khất bà đã không ngần ngại chia đều 2 ống gạo còn lại trong nhà gọi là một chút thảo thơm.
? Tác giả đã sử dụng thể thơ gì? T/d? Dễ đi sâu vào tâm trạng người đọc người nghe.
? Qua đó em thấy bà hiện lên là người thế nào?
? Hình ảnh mắt buồn ngó xa có ý nghĩa gì?
Buồn cho số phận những người già cả, cô đơn, nghèo đói, không nơi nương tựa.
GV: Liên hệ cách đối sử với người già.
HS: Đọc hai câu cuối.
? Biện pháp NT nào được sử dụng? Chỉ rõ?
? Qua đó em hiểu gì về tình cảm của tg dành cho bà?
GV bình: Hình ảnh ẩn dụ đầy ý nghĩa và việc dùng dấu ... cho ta thấy rõ t/c của tg đ/v bà. thời gian cứ trôi đi ko ngừng và con người cũng như các sv của tự nhiên cùng già đi, mất đi theo năm tháng. Trc quy luật nghiệt ngã ấy tg cảm thấy câng yêu thương, trân trọng, quý mến và nâng niu những giây phút cuối cùng còn lại của người bà.
? Nêu những đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ?
? Nêu nội dung bài thơ?
I. Tìm hiểu chung
 1. Tác giả:
 - Tên thật: Phạm Kao Sơn - 1949 tại Khánh Thiện - Yên Khánh - Ninh Bình.
 - Hiện là PCT hội VHNT NB, tổng biên tập tạp chí VNNB, hội viên hội nhà văn Việt Nam.
 - Các tác phẩm chính: Người hát thánh ca( tập truyện ngắn in chung - 1995), Khúc đồng dao lấm láp( tiểu thuyết - 2001), Xúc xắc( tập thơ - 2006)...
 2. Tác phẩm:
Đoạt giải A cuộc thi thơ lục bát do báo văn nghệ trẻ tổ chức năm 2001 - 2002
 3. Đọc:
4. Đại ý: Làm nổi bật hình ảnh người bà và tình cảm của tác giả dành cho bà.
II. Tìm hiểu chi tiết
 1. Hình ảnh người bà.
- Bà hành khất đến ngõ ăn xin vào một buổi chiều
- Bà: lưng còng, nhà nghèo
- Cung cúc ra mời
 Dáng điệu vừa vội vàng vừa cung kính.
- đỡ lấy lưng còng, chia đều 2 ống gạo, nhường khách ngồi chổi rơm, bà ngôi xuống đất, mời uống nước vối.
 Bà hành động như 2 người bạn thân thiết gặp nhau chứ không phải thái độ của 
chủ nhà và người ăn xin( bà lấy tình gười để đối đãi với người)
* NT: Thể thơ lục bát dễ bộc lộ tình cảm.
Þ bà tuy nghèo về vật chất nhưng giàu có về tinh thần. Bà cảm thông, chia sẻ và đồng cảm với số phận người ăn xin.
2. Tình cảm của tác giả.
 - NT: + Ẩn dụ: Lá tre rụng: Bà sẽ ra đi
 + Dấu... đc sd nhiều lần
Þ Tg vô cùng trân trọng và yêu quý bà.
III. Tổng kết
1.NT: 
- Thể thơ lục bát dễ đọc, dễ thuộc, dễ nhớ, thuận lợi cho việc bộc lộ tình cảm.
- Hình ảnh, ngôn ngữ thơ giản dị.
2. ND: - Tình cảm gia đình, tình cảm bà cháu và rộng hơn nữa là tình cảm giữa con người với con người trong cuộc sống.
	V. CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN 
 ? câu thơ nào làm e cảm động? vì sao?
 - Sưu tầm thêm các tác phẩm khác ở địa phương em
 - Chuẩn bị bài : “ Dấu ngoặc kép ”

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 13 ninh binh.doc