Tiết 47
PHƯƠNG PHÁP THUYẾT MINH
A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS:
- Nắm được các phương pháp thuyết minh.
- Tự xây dựng cách thuyết minh các bài đơn giản.
B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Sách giáo khoa, sách giáo viên.
- Tài liệu và các ví dụ.
2. Học sinh:
- Đọc văn bản, trả lời câu hỏi.
- Tìm hiểu thêm các ví dụ.
C. Tiến trình lên lớp:
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
Thế nào là văn bản thuyết minh?
Những yêu cầu về tri thức, ngôn ngữ trong văn bản huyết minh như thế nào? Để thuyết minh về một vấn đề nào đó đòi hỏi người thuyết minh vấn đề gì?
Ngày soạn: 15/11/2011 Ngày dạy: 18/11/2011 Tiết 47 PHƯƠNG PHÁP THUYẾT MINH A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: - Nắm được các phương pháp thuyết minh. - Tự xây dựng cách thuyết minh các bài đơn giản. B. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Sách giáo khoa, sách giáo viên. - Tài liệu và các ví dụ. 2. Học sinh: - Đọc văn bản, trả lời câu hỏi. - Tìm hiểu thêm các ví dụ. C. Tiến trình lên lớp: I. Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: Thế nào là văn bản thuyết minh? Những yêu cầu về tri thức, ngôn ngữ trong văn bản huyết minh như thế nào? Để thuyết minh về một vấn đề nào đó đòi hỏi người thuyết minh vấn đề gì? III. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học - Các văn bản Cây dừa Bình Định, Huế, Tại sao lá cây lại có màu xanh lục sử dụng các loại tri thức nào? - Điểm chung của tri thức trong các văn bản trên là gì? - Theo em, làm thế nào để có những tri thức đó? - Cách học tập, tích luỹ tri thức như thế nào? - Lưu ý khi thuyết minh chỉ cần nêu những thông tin chính, điển hình làm rõ đối tượng. Vì thế bài thuyết minh có thể làm bằng tưởng tượng, suy luận được không? I. Các phương pháp thuyết minh: 1. Quan sát, học tập, tích luỹ tri thức để làm bài văn thuyết minh: - Cây dừa Bình Định: tri thức về sự vật, kiến thức xã hội. - Huế: tri thức văn hoá, thiên nhiên. - Tại sao lá cây lại có màu xanh lục: tri thức khoa học. - Khởi nghĩa Nông Văn Vân: tri thức lịch sử. - Con giun đất: tri thức khoa học sinh học. - Chính xác, khoa học và đúng với thực tế. - Phải quan sát, tích luỹ kinh nghiệm à Vai trò của quan sát, tích luỹ tri thức là rất quan trọng. - Đó là một qúa trình lâu dài, liên tục đọc và ghi chép lại những điều cần thiếtà Khi cần thì sử dụng. - Không được vì tri thức ấy không khách quan, thiếu cơ sở khoa học nên không chính xác. - Gọi HS đọc ví dụ. - Các câu trên có vị trí thế nào trong văn bản thuyết minh? - Yêu cầu đối với những ví dụ, số liệu và những điều được liệt kê đó là gì? - Hãy đọc ví dụ ở sgk và cho biết tác dụng của phương pháp so sánh! - Trong văn bản Ôn dịch, thuốc lá người viết đã so sánh với vấn đề gì? Tác dụng? - Văn bản Huế đã trình bày những đặc điểm nào của Huế? Có thể gọp chunh các đặc điểm đó lại được không? - Các bài thuyết minh vừa học có dùng phương pháp liệt kê, nêu ví dụ, dùng số liệu không? Nêu dẫn chứng! - Nêu một số phương pháp thuyết minh chủ yếu. 2. Phương pháp thuyết minh: - Chúng nằm ở đầu bài, đầu đoạn và có vai trò giới thiệu về đối tượng. Những câu này nêu đặc điểm, công dụng của đối tượng. Mỗi đối tượng có nhiều cách định nghĩa khác nhau tuỳ theo mục đích thuyết minh. - Phải có cơ sở thực tế, phải đáng tin cậyàTạo tính thuyết phục, dễ hiểu ở người đọc. - Đọc và trả lời: Để làm nổi bật vấn đề biển Thái Bình Dương rất lớn. - So sánh với bệnh AIDS, với giặc ngoại xâm gặm nhắm như tằm ăn dâu à Nhấn mạnh tác hại của thuốc lá. - Thiên nhiên, công trình kiến trúc, món ăn, chế độ phong kiếnKhông nên gộp chung mà phân loại ra để dễ trình bày, bài viết lại rõ ràng, đầy đủ. - Các bài thuyết minh vừa học có dùng phương pháp liệt kê, nêu ví dụ, dùng số liệu không. Trong văn bản Ôn dịch, thuốc lá người viết đã so sánh bệnh AIDS với thuốc lá và số liệu ở Bỉ ... a- Phương pháp nêu định nghĩa, giải thích. b- Phương pháp liệt kê, nêu ví dụ và dùng số liệu. c- Phương pháp so sánh. d- Phương pháp phân loại, phân tích. - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1. - Phạm vi tìm hiểu trong bài Ôn dịch, thuốc lá là gì? - Những kiến thức ấy có đáng tin cậy không? Tìm các phương pháp thuyết minh trong văn bản! - Gọi HS đọc văn bản sgk/129. - Văn bản trên dùng những kiến thức nào để thuyết minh? - Văn bản sử dụng những phương pháp thuyết minh nào? II. Luyện tập: - Kiến thức khoa học và kiến thức xã hội: tác hại của thuốc lá và tâm lí lệch lạc của một số người sử dụng thuốc lá. - Đó là những kiến thức đáng tin cậy. Các phương pháp thuyết minh đã được sử dụng: so sánh, phân tích, dùng số liệu. - Kiến thức lịch sử, kiến thức quân sự, kiến thức xã hội - Sử dụng phương pháp dùng số liệu, sự kiện. IV. Củng cố: - Nêu một số phương pháp thuyết minh chủ yếu. V. HDVN: Học bài, xem lại văn bản. Hoàn thành các bài tập. Ngày soạn: 15/11/2011 Ngày dạy/18/11/2011 Tiết 48 TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2 A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: - Tự đánh giá kết quả bài làm, tự rút ra những ưu, khuyết điểm để làm tốt hơn những bài tiếp theo. - Biết sửa chữa sai sót và hoàn chỉnh bài viết. B. Chuẩn bị: - Đáp án, biếu điểm. - Chấm bài, chữa bài. C. Tiến trình lên lớp: I. Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: III. Bài mới: TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN A. ĐỀ BÀI: I. Trắc nghiệm: (3điểm mỗi câu 0.25điểm) Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất. Câu 1: Ai là tác giả của văn bản Tôi đi học? A. Thanh Tịnh. C. Nguyên Hồng. B. Nam Cao. D. Ngô Tất Tố. Câu 2: Hình ảnh “ Một con chim liệng đến đứng trên bờ cửa sổ, hót mấy tiếng rụt rè rồi vỗ cánh bay cao.” có ý nghĩa gì? So sánh ngầm, có ý nghĩa tượng trưng. Tả thực. Vừa tả thực vừa manh ý nghĩa tượng trưng. Tả thực và so sánh ngầm. Câu 3: Nhân vật trung tâm trong văn bản Trong lòng mẹ là ai? A. Bà cô. C. Bé Hồng. B. Mẹ của bè Hồng. D. Bé Hồng và bà cô. Câu 4: Nhận định nào sau đây nói đúng nhất về nội dung của đoạn trích Trong lòng mẹ? A. Đoạn trích chủ yếu trình bày nỗi đau khổ của mẹ bé Hồng. Đoạn trích chủ yếu trình bày tâm địa độc ác của người cô của bé Hồng. Đoạn trích chủ yếu trình bày sự hờn tủi của Hồng khi gặp mẹ. Đoạn trích chủ yếu trình bày diễn biến tâm trạng của bé Hồng. Câu 5: Nối thông tin ở cột A với thông tin ở cột B cho đúng cách xưng hô của chị Dậu với cai lệ trong văn bản Tức nước vỡ bờ. A. Từ xưng hô B. Ý nghĩa chỉ vị thế 1. Cháu 2. Bà 3. Tôi a. Bề trên, coi thường đối phương. b. Ngang hàng. c. Thân phận thấp kém. Câu 6: Truyện ngắn Lão Hạc được kể theo ngôi kể nào? Ngôi thứ nhất số ít. Ngôi thứ nhất số nhiều. Ngôi thứ ba. Câu 7: Lão Hạc trong tác phẩm cùng tên của nhà văn Nam Cao là người như thế nào? Lµ mét ngêi cã sè phËn ®au th¬ng, nhng cã phÈm chÊt cao quý. Lµ ngêi n«ng d©n sèng Ých kØ ®Õn møc gµn dë, ngu ngèc. Lµ ngêi n«ng d©n cã th¸i ®é sèng v« cïng cao thîng. Lµ ngêi n«ng d©n cã søc sèng tiÒm tµng, m¹nh mÏ. Câu 8: Biện pháp nghệ thuật chủ yếu trong phần 1 của văn bản Cô bé bán diêm là gì? Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật. Nghệ thuật xây dựng các hình ảnh tương phản, đối lập. Nghệ thuật gợi ra các liên tưởng, tưởng tượng. Nghệ thuật kết hợp giữa tự sự và trữ tình. Câu 9: Qua hai nhân vật Đôn-ki-hô-tê và Xan-chô Pan-xa trong văn bản Đánh nhau với cối xay gió, tác giả đã thể hiện quan điểm gì về con người chân chính? Con người chân chính phải như Đôn-ki-hô-tê, sống có lí tưởng. Con người chân chính phải như Xan-chô Pan-xa sống một cách thực tế. Con người chân chính phải như Đôn-ki-hô-tê, nhưng đầu óc phải tỉnh táo, hành động thiết thực như Xan-chô Pan-xa. Câu 10: Văn bản Chiếc lá cuối cùng của Ohen-ri được viết theo thể loại nào? A. Tiểu thuyết. C. Bút kí. B. Truyện ngắn. D. Hồi kí. Câu 11: Văn bản Hai cây phong được trích từ tác phẩm nào? Người thầy đầu tiên. C. Lòng yêu nước. B. Những ngày thơ ấu. D. Tôi đi học. Câu 12: Phương thức biểu đạt chính của văn bản Thông ting về Ngày Trái Đất năm 2000? A. Nghị luận. C. Biểu cảm. Tự sự. D. Thuyết minh. I. Tự luận: Tóm tắt văn bản “Cô bé bán diêm” khoảng 10 dòng.(2điểm) Viết đoạn văn phát biểu cảm nghĩ của em về nhân vật Lão Hạc trong tác phẩm cùng tên. (5điểm). B. ĐÁP ÁN: I. Trắc nghiệm: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án A B C D Nèi 1- c 2 - a 3 - c A A B C B A D II. Tự luận: 1. Tóm tắt văn bản “Cô bé bán diêm” với các sự việc sau: - Giới thiệu được hoàn cảnh của cô bé bán diêm. - Năm lần quẹt diêm và các mộng tưởng của cô bé. - Cái chết của cô bé. 2. Được các yêu cầu sau: - Trình bày được bố cục của đoạn văn: - Bài văn phải có câu chủ đề... - Nêu được một số phẩm chất của lão Hạc: nhân hậu, thương yêu con, giàu lòng tự trọng và nêu được cảm nhận về cái chết của đáng thương và kính phục lão Hạc. Hoạt động 1: Trả bài và giải đáp. - Phát bài cho HS. - Công bố đáp án, biểu điểm: Hoạt động 2: Nhận xét. - Ưu điểm: Học sinh đã biết làm bài văn qua các nội dung văn bản đã học. - Hạn chế: + Một số em còn lười học, chưa nắm được kiến thức cơ bản của phần văn bản đã học. + Học sinh làm bài trình bày còn ẩu, viết sai nhiều lỗi chính tả... Hoạt động 3: Sửa bài. - GV hướng dẫn HS sửa bài. - HS sửa bài và hệ thống lại kiến thức theo sự hướng dẫn của GV. TRẢ BÀI VIẾT TẬP LÀM VĂN SỐ 2 ®Ò bµi Hãy kể về một kỉ niệm đáng nhớ đối với một con vật nuôi mà em yêu thích. + Yªu cÇu: - HS x¸c ®Þnh ®óng kiÓu bµi tù sù kÕt hîp víi miªu t¶ vµ biÓu c¶m. 1. Xaùc ñònh ngoâi keå: thöù nhaát, thöù ba 2. Xaùc ñònh trình töï keå + Theo thôøi gian, khoâng gian + Theo dieãn bieán cuûa söï vieäc + Theo dieãn bieán cuûa taâm traïng 3. Xaùc ñònh caáu truùc cuûa vaên baûn (3 phaàn) döï ñònh phaân ñoaïn (soá löôïng ñoaïn vaên cho moãi phaàn) vaø caùch trình baøy caùc ñoaïn vaên. 4. Thöïc hieän 4 böôùc taïo laäp vaên baûn (ñaõ hoïc ôû lôùp 7), chuù troïng böôùc laäp ñeà cöông. Dµn bµi I/ Mở bài: Giới thiệu con vật nuôi mà em thân thiết. II/ Thân bài: Dẫn dắt,kể lại những kỉ niệm chung quanh con vật nuôi đó. 1/ Miêu tả con vật nuôi của em: nó bao nhiêu tuổi? lông màu gì? To hay nhỏ?... 2/ Lai lịch nguồn gốc của nó: Em có nó trong trường hợp nào? Mua hay được ai cho? 3/ Chung quanh việc đặt tên cho nó? Em có kỉ niệm gì không? 4/ kể các việc làm ,sự gắn bó vs nó( Vd nó cắn giày dép của em, nó kêu làm em không ngủ được, nó đi vệ sinh hôi hám..v...v.... 5/ Dần dần em bị nó chinh phục như thế nào? Chuyện gì khiến em không còn ghét nó? ( Vd : Nó mừng rỡ khi em đi học về. Nó cọ đầu vào em an ủi. Nó là cảm hứng để em làm dược một bài làm văn tốt, hoặc nó lập công bắt chuột, ...) 6/Bây giờ thì em và nó gắn bó với nhau như thế nào?( Nó là vệ sĩ của em? là bạn cùng chia sẻ vui buồn? Em chăm sóc nó như là em em vậy....) III/ Kết bài: Tinh cảm,cảm xúc và lời yêu thương, suy nghĩ của em về nó. - Sẽ cố giữ gìn và chăm sóc nó như thể đó là một thành viên của gia đình BiÓu ®iÓm + §iÓm 9, 10: - X¸c ®Þnh ®óng kiÓu bµi tù sù, cã sö dông ®an xen c¸c yÕu tè miªu t¶, biÓu c¶m phï hîp. - Dïng ®óng ng«i kÓ, ghi l¹i c©u chuyÖn xóc ®éng, t×nh c¶m ch©n thµnh, néi dung kÓ hoµn chØnh. - V¨n viÕt tr«i ch¶y, m¹ch l¹c, kh«ng sai lçi chÝnh t¶. + §iÓm 7, 8: Tr×nh bµy kh¸ ®Çy ®ñ nh÷ng yªu cÇu ®Ò ra ( Cã sö dông c¸c yÕu tè miªu t¶ vµ biÓu c¶m ). V¨n viÕt kh¸ tr«i ch¶y, m¹ch l¹c, vÊp Ýt lçi vÒ dïng tõ, ®Æt c©u. + §iÓm 5, 6: BiÕt c¸ch kÓ chuyÖn, cã sö dông c¸c yÕu tè miªu t¶, biÓu c¶m song diÔn ®¹t cha tr«i ch¶y, cßn sai chÝnh t¶. §iÓm 3, 4: KÓ cßn lan man, cha x¸c ®Þnh ®óng yªu cÇu cña ®Ò. V¨n viÕt lñng còng, sai nhiÒu chÝnh t¶. + §iÓm 1,2: HiÓu sai yªu cÇu cña ®Ò, v¨n viÕt cÈu th¶, sai nhiÒu lçi chÝnh t¶. Hoạt động 1: Trả bài và hướng dẫn lập dàn ý. - Phát bài cho HS. - Gọi HS đọc lại đề và phân tích đề. - Hướng dẫn HS lập dàn ý. Hoạt động 2: Nhận xét. * Ưu điểm: Đa số nắm được yêu cầu, thực hiện tốt theo yeu cầu của đề bài... Một số em làm bài rất tốt: Có tiến bộ so với bài viết số I. * Hạn chế: Một số em chưa tích cực, chưa sáng tạo khi làm bài. Vẫn còn tồn tại nhiều lỗi chính tả thông thường. Một số em kể lể dài dòng mà không chú tâm đến việc làm thiết thực. Viết còn sai nhiều lỗi chính tả.... Hoạt động 3: Sửa bài. - GV sửa những lỗi sai nhiều. - HS sửa ngay vào bài. Hoạt động 4: khá, giỏi. - GV đọc những bài tốt trước lớp: - Hướng dẫn HS nhận xét, phân tích. * Kết quả: LỚP 8A LỚP 8B TLV VĂN TLV VĂN TS SLB SL % SL % TS SLB SL % SL % 29 29 Điểm: 8.0 - 10 0 0% 1 3.4 29 29 0 0 0 0 Điểm: 6.5 - 7.9 4 13.8 3 10.4 2 6.9 1 3.4 Điểm: 5.0 - 6.4 18 62 1 3.4 16 55.2 9 31 Điểm: 3.5 - 4.9 6 20.1 16 55.2 10 35 15 52 Điểm : 0 - 3.4 1 3.4 8 27.6 1 3.4 4 13.6 IV. Củng cố. Dặn dò: - Yêu cầu HS: Xem lại các bài kiểm tra. Hệ thống hoá lại các kiến thức đã học. Làm lại bài viết số II vào vở bài tập. Chuẩn bị bài mới: Bài toán dân số *********************************************** Ngày soạn: 22/11/2011 Ngày dạy: 25/11/2011 Tiết 49 BÀI TOÁN DÂN SỐ (Theo Thái An, Báo Giáo dục & Thời đại Chủ nhật, số 28,1995) A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: - Từ một bài toán cổ, tác giả đã đưa ra các con số buộc mọi người phải suy nghĩ về sự gia tăng dân số của thế giới và nhất là những nước chậm phát triển. - Từ đó nhận thức về vấn đề hạn chế gia tăng dân số là vấn đề cấp bách của loài người. - Thấy được cách viết nhẹ nhàng, kết hợp kể chuyện với lập luận trong việc thể hiện nội dung bài viết. B. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Sách giáo khoa, sách giáo viên, thiết kế bài giảng. - Tài liệu và các thông tin về tình hình dân số. 2. Học sinh: - Đọc văn bản, trả lời câu hỏi Đọc - Hiểu văn bản. - Tìm hiểu thêm tình hình dân số ở địa phương. C. Tiến trình lên lớp: I. Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: III. Bài mới: (GV đặt vấn đề vào bài) Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học - Gọi hs đọc VB và đọc chú thích. - Văn bản trên thuộc lọai văn bản gì? Phương thức biểu đạt. - Em thử xác định bố cục văn bản? - Nêu nhận xét của em về bố cục? I. Đọc – Tìm hiểu chung: 1. Đọc - Giải thích từ khó: 2. Văn bản: Văn bản nhật dụng. Phương thức biểu đạt: nghị luận giải thích chứng minh vấn đề xã hội gia tăng dân số và những hậu quả của nó. 3. Bố cục: 3 đoạn Đoạn 1: Từ đầu đến “.... sáng mắt ra” Đoạn 2: tiếp theo đến “ ..bàn cờ” Đoạn 3: còn lại. Bố cục mạch lạc, chặt chẽ theo vấn đề, luận điểm của văn bản nghị luận: bài toán dân số là gì và cách giải quyết. - Gọi hs đọc phần mở bài. - Vấn đề chính mà tác giả đặt ra trong VB này là gì? - Tác giả “sáng mắt ra” về điều gì? - Em hiểu thế nào về vấn đề dân số và kế hoạch hóa gia đình? - Đoạn văn mở đầu có cách đặt vấn đề như thế nào? Tác dụng? II. Đọc hiểu văn bản: 1. Đặt vấn đề: - Vấn đề chính mà tác giả đặt ra trong VB là: vấn đề dân số và kế hoạch hóa gia đình. - Vấn đề dân số và kế hoạch hóa gia đình được đặt đặt ra từ thời cổ đại. - Vấn đề dân số của một quốc gia gắn lièn với sự phát triển kinh tế của gia đó. Ván đề dân số và kế hoạch hóa gia đình là vấn đề mang tính chất toàn cầu. - Nhẹ nhàng, giản dị, thân mật, tình cảm. Dễ thuyết phục. - Gọi hs đọc phần thân bài. - Để làm rõ vấn đề đặt ra ở phần đặt vấn đề, tác giả đã lập luận thuyết minh trên các ý chính nào, tương ứng với môic đoạn văn bản nào? - Em có thể tóm tắt bài toán cổ như thế nào? Và rút ra nhận xét? - Tác giả đưa bài toán cổ vào để lập luận về bài toán dân số có tác dụng gi? - Tác giả đưa câu chuyện trong kinh thánh vào để lập luận về bài toán dân số có tác dụng gi? - Các số liệu thuyết minh ở đây có tác dung gì? 2. Giải quyết vấn đề: - Tác giả lập luận qua 3 ý chính tương ứng với 3 đoạn văn. 1- Vấn đề dân số được nhìn nhận từ bài toán cổ để thấy dân số phát triển theo cấp số nhân. 2- Bài toán dân số được tính toán từ câu chuyện trong kinh thánh. 3- Vấn đề dân số được nhìn nhận từ thực tế sinh sản của người phụ nữ theo Hội nghị tại Cai rô (Ai Cập). - Tổng số thóc thu được có thể phủ khắp bề mặt trái đất. - Bài toán cổ số gạo tăng dần theo cấp số nhân. Ban đầu ai cũng tưởng dễ thực hiện. Nó tương ứng với sự phát triển dân số hiện nay => một con số khúng khiếp. Cách đặt vấn đề như vậy có tác dụng gây hứng thú người đọc. - Tác giả đưa câu chuyện trong kinh thánh vào để cho thấy nếu hiện nay mỗi gia đình chỉ có haicon thì năm 1995 sẽ là 5,63 tỷ người. So với bài toán cổ, con số này xáp xỉ ô thứ 30. Có tác dụng giúp người đọc lưu ý đến sự phát triển dân số hiện nay. - Các số liệu thuyết minh ở đây có tác dung giúp cho người đọc thấy sự phát triển dân số nhanh chóng mà có suy nghĩ trong hành động của mình. - Gọi hs đọc phần 3 thân bài. - Tác giả dùng thống kê để thuyết minh dân số tăng từ khả năng sinh sản của ngừơi phụ nữ đã đạt được mục đích gì? - Theo thống kê của Hội nghị Cai rô, các nước có tỷ lệ sinh con cao thuộc các châu lục nào? Em hiểu gì về thực trạng kinh tế của các nước đó? Từ đó rút ra kết luận quan hệ giữa sự phát triển dân số và sự phát triẻn kinh tế? - Em học tập được gì từ cách lập luận của tác giả trong phần thân bài? - Cắt nghĩa được vấn đề gia tăng dân số từ khả năng sinh sản tự nhiên của người phụ nữ => Cảnh báo nguy cơ tiềm ẩn của sự tăng dân số và cái gốc của vấn đề hạn chế tăng dân số là vấn đề SĐCKH - Các nước đó thuộc Châu Phi, Châu Á (trong đó VN). - Rất nhiều các nước đó trong tình trạng nghèo nàn lạc hậu. - Dân số tăng kìm hãm sự phát triển kinh tế, kìm hãm sự phát triển xã hội là nguyên nhân dẫn đến nhèo nàn lạc hậu. - Lý lẽ đơn giản chứng cứ đày đủ. Vận dụng các phưng pháp thuyết minh như: Thống kê, so sánh, phân tích kết hợp các dấu câu. - Gọi hs đọc phần kết bài. - Em hiểu thế nào về lời nói của tác giả “đừng để cho ... càng tốt”? - Tại sao tác giả cho rằng: “Đó là con đường tồn tại hay không tồn tại của lòai người”? - Qua những lời lẽ đó, tác giả đã bộc lộ quan điểm và thái độ của mính về vấn đề DS và KHHGĐ như thế nào ? G/V hướng dẫn học sinh làm bài tập 3. Kết bài: - Nếu số sinh theo cấp số nhân của bài toán cổ thì đến lúc nào đó con người sẽ không đất sống => phải SĐCKH để hạn chế sự gia tăng dân số trên toàn cầu. - Muốn sống con người cần đất đai. Đất đai thì không sinh ra, con người ngày một nhiều. Do đó con người cần phải KHHGĐ. - Nhận thức rõ vấn đề gia tăng dân số là một hiểm họa. Có trách nhiệm với cộng đồng . Trân trọng cuộc sống tốt đẹp của con ngừời. III. Luyện tập: IV. Củng cố: Dân số tăng nhanh có ảnh hưởng gì đến cuộc sống của con người và môi trường sống? Lấy ví dụ chứng minh cho điều đó. V. HDVN: - Nắm được phương pháp thuyết minh của tác giả - Chuẩn bị bài Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm.
Tài liệu đính kèm: