A Mục tiêu:* Giúp học sinh:
1. Kiến thức:Biết trình bày trước tập thể một cách rõ ràng, gãy gọn, sinh động về một câu chuyện có kết hợp yếu tố miêu tả và biểu cảm.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng kể chuyện với các ngôi kể thích hợp.
3. Thái độ: Có thái độ vui vẻ, cởi mở.
B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Soạn bài, hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài như hướng dẫn.
C Tiến trình lên lớp:
I. Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số(1p)
II. Bài cũ : (3p)
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
III Bài mới:
1.Hoạt động 1:(1p) Khởi động
Gv giới thiệu ngắn gọn.
Ngày soạn: 14/11/06 Tiết 42: LUYỆN NÓI: KỂ CHUYỆN THEO NGÔI KỂ KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM A Mục tiêu:* Giúp học sinh: 1. Kiến thức:Biết trình bày trước tập thể một cách rõ ràng, gãy gọn, sinh động về một câu chuyện có kết hợp yếu tố miêu tả và biểu cảm. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng kể chuyện với các ngôi kể thích hợp. 3. Thái độ: Có thái độ vui vẻ, cởi mở. B. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Soạn bài, hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài. 2. Học sinh: Chuẩn bị bài như hướng dẫn. C Tiến trình lên lớp: I. Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số(1p) II. Bài cũ : (3p) Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. III Bài mới: 1.Hoạt động 1:(1p) Khởi động Gv giới thiệu ngắn gọn. 2. Triển khai bài mới. Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 2: (8p)Ôn tập về ngôi kể G gọi hs đọc 3 câu hỏi SGK Gv gọi 3 hs trả lời. Lấy ví dụ ở các văn bản đã học. Vì sao cần thay đổi ngôi kể? Hoạt động 3(4p): Chuẩn bị. Gv kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh như đã hướng dẫn Hoạt động 4:(23p) Tổ chức cho hs luyện nói. Gv gọi 1 hs đọc lại yêu cầu đề ra Gv cử ra mộ ban giám khảo. Thống nhất biểu điểm Cho hs thảo luận lại trước tổ sau đó yêu cầu các tổ cử đại diện kể trước lớp Ban giám khảo nhận xét, ghi điểm Nội dung ghi bảng I.Ôn tập về ngôi kể. 1. Kể theo ngôi kể thứ nhất: Ngườikể chuyện xưng tôi trong câu chuyện. Tác dụng: Làm tăng tính chân thật, tính thuyến phục như có thật, người kể có thể trực tiếp kể ra những điều tai nghe mắt thấy. Ví dụ: cuộc chia tay của những con búp bê. 2. Kể theo ngôi kể thứ ba: Người kể ẩn mình đi, gọi tên các nhân vật bằng tên của chúng. Tác dụng:Người kể có thể nói ra một một cách tự do, linh hoạt những gì diễn ra với nhân vật. Ví dụ: Chiếc lá cuối cùng. 3. Lí do thay đổi ngôi kể: do cốt truyện và những yêu cầu nội dung của câu chuyện. II. Chuẩn bị luyện nói -Ngôi kể, lời xưng hô. -Lời dẫn thoại -Chuyển lời thoại thành lời kể. -Yếu tố miêu tả và biểu cảm. III. Luyện nói. *Yêu cầu: - Kể đúng ngôi kể thứ nhất. Người kể đóng vai chị Dậu, xưng tôi khi kể. - Kể được cốt truyện, tình tiết. - Trực tiếp nói được tư tưởng; tình cảm của nhân vật tôi. - Kết hợp cử chỉ, điệu bộ, nét mặt để miêu tả và biểu cảm. D.Củng cố, dặn dò:(5p) * Củng cố: Ngôi kể, thứ tự kể trong văn tự sự. Vai trò của yếu tố miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự. *Dặn dò: Soạn bài câu ghép. đọc và tìm hiểu trước các câu hỏi và bài tập ở SGK ==========o0o============
Tài liệu đính kèm: