Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 41 đến 50

Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 41 đến 50

TIẾT 41

NS : KIỂM TRA VĂN HỌC

ND :

I/Mục tiêu:

 1/Kiến thức: hs củng cố kiến thức sau nhưng bài đã học .

 2/ Kỹ năng: Rèn luyện và củng cố các kỹ năng khái quát , tổng hợp ,PT, so sánh, lựa chọn viết đoạn văn .

 3/Thái độ: GD HS có ý thức làm bài nghiêm túc.

II/ Chuẩn bị:

 1/ Tài liệu tham khảo: SGV,STK,SHT

 2/ Phương pháp: GV quan sát , hs tư duy.

 3/ Đồ dùng dạy học: Bài KT ,HS bút

III/ Các bước lên lớp:

 1/ On định :

 2/ Kiểm tra bài cũ:

 3/Đề ra:

I/Trắc nghiệm: 4 đ

 Khoanh tròn câu mà em cho là đúng nhất .

 1/ VB 2 cây phong được trích từ VB nào?

 a/ Chiếc lá cuối cùng .

 b/ Tiểu thuyết Đôn Ki Hô Tê.

 c/ Truyện người thầy đầu tiên .

 d/ Truyện ngắn cô bé bán diêm.

2/ Trong VB 2 cây phong người kể chuyện làm nghề gì?

 a/ Hoạ sĩ b/ Nhạc sĩ

 c/ Nhà văn d/ Nhà báo.

 

doc 23 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 726Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 41 đến 50", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 41 
NS : KIỂM TRA VĂN HỌC
ND : 
I/Mục tiêu:
 1/Kiến thức: hs củng cố kiến thức sau nhưng bài đã học .
 2/ Kỹ năng: Rèn luyện và củng cố các kỹ năng khái quát , tổng hợp ,PT, so sánh, lựa chọn viết đoạn văn .
 3/Thái độ: GD HS có ý thức làm bài nghiêm túc.
II/ Chuẩn bị: 
 1/ Tài liệu tham khảo: SGV,STK,SHT
 2/ Phương pháp: GV quan sát , hs tư duy.
 3/ Đồ dùng dạy học: Bài KT ,HS bút  
III/ Các bước lên lớp: 
 1/ Oån định :
 2/ Kiểm tra bài cũ: 
 3/Đề ra:
I/Trắc nghiệm: 4 đ
 Khoanh tròn câu mà em cho là đúng nhất .
 1/ VB 2 cây phong được trích từ VB nào?
 a/ Chiếc lá cuối cùng .
 b/ Tiểu thuyết Đôn Ki Hô Tê.
 c/ Truyện người thầy đầu tiên .
 d/ Truyện ngắn cô bé bán diêm.
2/ Trong VB 2 cây phong người kể chuyện làm nghề gì?
 a/ Hoạ sĩ 	 b/ Nhạc sĩ
 c/ Nhà văn 	 d/ Nhà báo.
3/ Nhận xét nào sau đây không đúng với đoạn trích “ tức nước vỡ bờ”
 a/ Có giá trị châm biếm sâu sắc.
 b/ Là đoạn trích có kịch tính rất cao
 c/ Thể hiện tài năng XD nhân vật của Ngô Tất Tố .
 d/ Có giá trị hiện thực và nhân đạo lớn.
4/Ý kiến nào nóiđúng nhất nguyên nhân sâu xa khiến lão Hạc phải lựa chọn cái chết ?
 a/ Lão Hạc ăn phải bả chó.
 b/ Lão Hạc ân hận vì đã lừa cậu vàng.
 c/ Lão Hạc không làm liên luỵ đến mọi người .
 d/ Lão Hạc rất thương con .
5/ Một ngày không sử dụng bao bì ni long là chủ đề về ngày trái đất của quốc gia hoặc khu vực nào ?
 a/ Toàn thế giới .	 c/ Các nước đang phát triển
 b/ Nước Việt Nam .	 d/ Khu vực Châu Á 
6/ Trong VB thông tin về trái đất 2000 bao bì ni long được coi là ?
 a/ Một loại rác thải công nghiệp .
 b/ Một loại chất gây độc hại .
 c/ Một loại rác thải sinh hoạt .
 d/ Một loại vật liệu kém chất lượng .
7/ Em có đánh giá như thế nào về ước vọng của đôn Ki hô Tê được thể hiện trong đoạn trích ?
 a/ Chính đáng và tốt đẹp 
 b/Tầmthường và xấu xa .
 c/Ngớ ngẫn điên rồ .
 d/ Không phù hợp với thời đại .
8/ Nói tên tác giả với năm sáng tác sao cho đúng 
 A B
II/ Tự luận: 6 đ
 1/ Phát biểu chủ đề của VB “ tôi đi học” của Thanh Tịnh trong 1câu.
 2/ Tóm tắt ngặn gọn đoạn trích ‘ tức nước vỡ bờ “trong khoảng 5-10 dòng.
 3/ Thực tế và mộng tưởng của cô bé bán diêm diễn ra như thế nào?
 Đáp án :
I/Trắc nghiệm : 4đ
Mỗi câu trả lời đúng 0,5 đ
1-c
2-a
3-a
4-d
5-a
6-b
7-a
8
II/ Tự luận : 6 đ
 1/ Những kỷ niệm trong sáng của buổi tựu trường đầu tiên trong đời của 1
 tác giả .
 2/Yêu cầu ĐV tóm tắt phải ngắn gọn đầy đủ ND và diễn biến chính của
 VB từ 5-10 dòng.	2
 3/ - Lần 1: Mộng tưởng thấy lò sưởi ,diêm tắt trở về với thực tế em bần
 thần cả người	0,5
 - Lần 2: ..bàn ăn thịnh soạn nhưng diêm tặt chỉ còn lại 	0,5
1 mình em với phố xá vắng teo.
 - Lần 3: ..cây thông noel ,diêm tắt tất cả các ngọn nến 0,5
Bay lên trời.
 - Lần 4: .gặp bà, diêm tắt bà biến mất .	 0,5
 - Lần 5: 2 bà cháu bay lên trời . 	0,5
* Mộng tưởng và thực tế đan xen nhau.	0,5
4/Củng cố, dặn dò:
-GV thu bài .HS học bài ,soạn bài “ Luyện nói kể ..cảm”
5/ Rút kinh nghiệm ,bổ sung sau:
TIẾT 42 
NS : 28/ 10/ 2010
ND: 1/ 11/ 2010 Tập làm văn:
 LUYỆN NÓI KỂ CHUYỆN THEO NGÔI 
 KỂ KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM. 
I/Mục tiêu:
 1/Kiến thức:
 - Ngôi kể và tác dụng của việc thay đổi ngôi kể trong văn tự sự.
 - Sự kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự.
 - Những yêu cầu khi trình bày văn nói kể chuyện.
 2/ Kỹ năng:
 - Kể được một câu chuyện theo nhiều ngôi kể khác nhau; biết lựa chọn ngôi kể phù hợp với câu chuyện được kể.
 - Lập dàn ý một văn bản tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm.
 - Diễn đạt trôi chảy, gãy gọn, biểu cảm, sinh động câu chuyện kết hợp sử dụng những yếu tố phi ngôn ngữ.
 3/Thái độ: GD HS có ý thức tốt trong học tập.
II/ Chuẩn bị: 
 1/ Tài liệu tham khảo: SGV,STK, CKTKN
 2/ Phương pháp: tích hợp, nêu vấn đề, thảo luận.
 3/ Đồ dùng dạy học: Máy chiếu
III/ Các bước lên lớp: 
 1/ Oån định : Lớp 8A6.
 2/ Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra phần chuẩn bị của HS
 3/Giảng bài mới:
GTB: Ở CT ngữ văn 6 các em đã nắm đựoc cách kể theo ngôi thứ 1,3. Tiết học hôm nay, các em sẽ kết hợp yếu tố miêu tả và biểu cảm để bài luyện nói hay ,tốt hơn.
 HĐ THẦY TRÒ 
 GHI BẢNG
Hđ1: Gv gợi dẫn hs nhớ lại kiến thức cũ.
Hỏi: Kể theo ngôi thứ nhất kể như thế nào?tác dụng?
HS:là người kể xưng tôi và người kể trực tiếp kể ra như những gì mình nghe, mình thấy, mình trải qua,có thể trực tiếp nói ra những suy nghĩ, của chính mình làm tăng tính chân thực.
Hỏi: ngôi kể thứ 3 là kể như thế naò ? tác dụng?
HS: là người kể tự dầu , gọi tên các nhân vật này bằng tên gọi của chúng. Cách kể này giúp người kể kể một cách linh hoạt tự do những gì diễn ra với nhân vật.
Hỏi: Tại sao người ta thay đổi ngôi kể ?
Vì để soi chiếu NV, sự việc, bằng các điểm nhìn khác nhau , tăng tính sinh động, phương pháp miêu tả sự việc, SV và con người .
Hs đọc đoạn văn sgk 
Hỏi: SV, NV chính và ngôi kể trong đoạn văn?
Lập dàn ý và kể chuyện 
GV cho hs thảo luận câu hỏi sau :
Hỏi: Các yếu tố nổi bật trong đoạn văn? Và biểu cảm ở đâu ?
Hỏi: XĐ các yếu tố miêu tả và tác dụng ?
HĐ2: HDHS thay đổi ngôi kể và kể lại đoạn trích theo ngôi kể thứ nhất.
HS nói trước lớp.
HS nhận xét , GV nhận xét bổ sung.
I/ Chuẩn bị ở nhà:
1/Oân tập về ngôi kể:
2/ Chuẩn bị luyện nói :
-Sự việc cuộc đối đầu giữa nhưng kẻ đi thúc sưu với người xin khất sưu .
- NV chính : chị Dâu , cai lệ, người nhà lý trưởng
-Ngôi kể thứ 3.
* CaÙc yếu tố biểu cảm 
-Van xin nín nhịn
-Bị ức hiếp phẩn nộ chồng tôi
- Căm thù vùng lên 
* Các yếu tố miêu tả:
-Chị Dậu xám mặt 
- Sức lẻo khẻo 
- Tác dụng : sức mạnh của lòng căm thù.
II/Luyện nói trên lớp :
 4/Củng cố dặn dò: 
 - Kể chuyện theo ngôi thứ nhất và thứ 3 như thế nào ?
 - HS học bài, làm BT, soạn bài”Câu ghép”
 5/Rút kinh nghiệm, bổ sung :
TIẾT 43 
NS : Tiếng Việt: CÂU GHÉP
ND : 
I/Mục tiêu:
 1/Kiến thức: nắm được đặc điểm của câu ghép ,nắm được 2 cách nối trong câu ghép .
 2/ Kỹ năng: vận dụng khi nói hoặc viết thật tốt.
 3/Thái độ: GD HS nghiêm túc học và có ý thức vận dụng đúng NP TV.
II/ Chuẩn bị: 
 1/ Tài liệu tham khảo: SGV,STK,SHT
 2/ Phương pháp: tích hợp,nêu vấn đề, tích hợp, thảo luận.
 3/ Đồ dùng dạy học: 
III/ Các bước lên lớp: 
 1/ Oån định :
 2/ Kiểm tra bài cũ: nói giảm,nói tránh là gì ?tác dụng .Sử dụng lối nói giảm như thế nào ?
 3/Giảng bài mới:
GTB: ở tiểu học, và chương trình lớp 6-7các em đã học câu ghép.Để hiểu ,vận dụng cụ thể hơn chúng ta vào bài hôm nay.
 HĐ THẦY TRÒ 
 GHI BẢNG
Hđ1:HS đọc VD 
Hỏi: tìm các cụm CV những câu in đậm ?
a/ Tôi/ quên thế nào được những cảm giáctrong sáng
 CN 
 Aáy/ nảy nở trong lòng tôi như mấy cành hoa tươi / 
 VN	 
	c v
mĩm cười giữa bầu 	
b/ Buổi mai gió lạnh, mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi /
	TR CN
dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp.
	VN
c/ Cảnh vật xung quanh tôi /đều thay đổi vì chính 
	CN	VN
trong tôi/ đang có sự thay đổi lớn :hôm nay, tôi/ đi 
CN VN	TR	c v
học.
Hỏi: Trình bày bảng PT theo mẫu 
a/ Cụm c- v nhỏ nằm trong cụm C-V lớn .
Tôi quên 
b/ Có 1 cụm CN : Mẹ tôi
c/ Các cụm C-V không bao chứa nhau 
Hỏi: Câu nào là câu đơn ?Câu nào là câu ghép?
HS: - Câu a dùng cụm C-V để mở rộng câu.
 - Câu b là câu đơn
 - Câu c là câu ghép 
Hỏi : Câu ghép là gì ?
HĐ2: GV cho hs đọc lại ĐV 
Hỏi: tìm các câu ghép có trong đoạn văn 
a/ Hàng nam tựu trường 
b/ Những ý tưởng không nhớ hết
c/ Cảnh vật tôi đi học
Hỏi: Trong mỗi câu ghép các vế câu được nối với nhau = cách nào?
HS: Câu a, b nối với nhau = QH từ và câu c được nối với nhau = dấu 2 chấm.
Hỏi: Có mấy cách nối vế câu trong câu ghép?.
VD1: Vì trời mưa nên em đi học trễ .
VD2: Tôi đến trường và mẹ đi chợ .
Hỏi: Xđ mối QH từ và kết cấu C-V ?
HS đọc ghi nhớ sgk
Hđ3: HVHD hs luyện tập
HS đọc BT1 sgk- XĐ yêu cầu
Hỏi: tìm câu ghép trong đoạn trích ?Và XĐ mỗi câu ghép , các vế câu được nối với nhau = cách nào?
GV cho hs thảo luận nhóm sau đó đại diện nhóm lên bảng làm Gv nhận xét bổ sung.
HS đọc BT3 Xđ yêu cầu
Hỏi: Chuyển những câu ghép em vừa đặt được thành nhưng câu ghép mới = 1 trong 2 cách sau 
C1: Bỏ bớt QH từ 
C2: đảo lại trật tự các vế câu
I/Đặc điểm của câu ghép :
a/ Xét VD:
b/ Kết luận :
-Là những câu do 2 hoặc nhièu cụm C-V không bao chứa nhau tạo thành mỗi cụm C-V này được gọi là 1 vế câu.
II/Cách nối các vế câu:
-Có 2 cách : 
+Nối = QH từ 
+Nối = 1 cặp QHT
+Nối = 1 cặp phó từ, đại từ , chỉ từ thường đi đôi với nhau = 1 cặp từ hô ứng
-Không dùng từ ối giưãa các vế câu cần có dấu phẩy dấu vhậm.
*Ghi nhơ:ù SGK
III/Luyện tập:
1/
a . U van Dần ! Ulạy Dần 
Dần hãy để  chị nữa .
- Chị con có đi Dần chứ !
- Sáng ngày .thương không .
- Nếu Dần không .nữa đấy.
* Nối = dấu phẩy
b/ Cô tôi ..không ra tiếng .
Giá những .mơi thôi .
*Nối = dấu phẩy 
c/ Tôi lại im lặng .cay cay
*Nối = dấu 2 chấm 
d/Hắn làm nghề ..quá
* Nối =QHT “ bởi vì”
BT3:
 a /Vì trời mưa to nên đường rất trơn .
-Đường rất trơn vì trời mưa to
b/ Nam chăm học thì nó sẽ thi đỗ.
-Nó thi đỗ nếu chăm học .
c/ Tuy xe cũ nhưng bạn ấy vẫn đi học đúng giờ 
-Bạn ấy đi học đúng giờ tuy xe cũ.
 4/Củng cố, dặn dò: 
 - Câu ghép là gì ? cách nôío các câu ghép?
 - HS học bài cũ, soạn bài “TH chung về VB TM”
 5/Rút kinh nghiệm ,bổ sung :
TIẾT 44 
NS : Tập làm văn: TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN THUYẾT MINH 
ND : 
I/Mục tiêu:
 1/Kiến thức : Giúp hs hiểu được vai trò vị trí và đặc điểm của VB TM trong đời so ...  định được yêu cầu của đề .
GV nhắc nhở hs những bài yếu ,bài làm sai nhiều lỗi chính tả ,diễn đạt , dấu câu 
A/Phần văn học:
I/Đề ra: 
*Phần trắc nghiệm: 
Đáp án:
1
2
3
4
5
6
7
c
a
a
d
a
c
a
Câu : 8
*Tự luận: 
1/Những kỷ niệm trong sáng của buổi tựu trường đầu tiên trong lòng tác giả 
2/Tóm tắt đầy đủ chính xác 
3/Kể đầy đủ ,lấn lượt 5 lần quẹt diêm .Nêu đước thực tại khi diêm tắt.
-Em sống ộng tưởng và thực tế đan xen nhau .
B/Phần tập làm văn:
I/ Đề ra : Kể lại việc em đã làm khiến thầy cô buồn.
*TH đề:
II/Đề cương (dàn ý)
1/ MB: Nêu kháøi quát sự việc em làm khiến thày cô buồn .	1,5
2/ TB: - Nguyên nhân diễn biến của sự việc diễn ra .	 2
 - Sự việc diễn ra trong thời gian nào? không gian ở đâu ? 
hoàn cảnh nào?
 -Thái độ của thầy cô về sự việc ấy . 	3
3/KB: Cảm nghĩ của em về sự việc ấy như thế nào ?
III/ Trả bài và nhận xét bài làm hs:
IV/Tổng kết biểu dương ,nhắc nhở:
*Ưu điểm:
*Nhược điểm:
4/Củng cố, dặn dò:
-GV trả bài lấy điểm, chuẩn bị bài mới .
-Học bài, soạn bài” Bài toán DS “
5/ Rút kinh nghiệm ,dặn dò:
TUẦN 13
TIẾT 49 
NS : Văn bản: BÀI TOÁN DÂN SỐ 
ND : 
I/Mục tiêu:
 1/Kiến thức : hs nắm được mục đíc và ND chính mà TG đặc ra qua VB là cần phải hạn chế sự gia tăng dân số đó là con đường tồn tại hay không tồn tại của chính loài người 
 2/ Kỹ năng: thấy được cách viết nhẹ nhàng kết hợp với kể chuyện với lập luận trong việc htể hiện ND bài viết
 3/Thái độ: GD HS ý thức trách nhiệm với cộng đồng về vấn đề tăng DS. 
II/ Chuẩn bị: 
 1/ Tài liệu tham khảo: SGV,STK,SHT
 2/ Phương pháp: tích hợp, nêu vấn đề, tích hợp, thảo luận.
 3/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ,
III/ Các bước lên lớp: 
 1/ Oån định :
 2/ Kiểm tra bài cũ: nêu tác hại của ôn dịch thuốc lá?
 3/Giảng bài mới:
GTB: -Trời sinh voi , trời sinh cỏ
 -Có nếp ,có tẻ ..
Đó là những câu thành ngữ ,tục ngữ những câu nói cửa miệng của người VN xưa, phản ánh quan niệm quý người ,mong đẻ nhiều con trong gia đình XH nông nghiệp cổ truyền .Cũng bơỉ vì quan niệm ấy dẫn tới DS nước ta tăng nhanh , dẫn tới đói nghèo, lạc hậu ..TH bài 
 HĐ THẦY TRÒ 
 GHI BẢNG
Hđ1:Đọc hiểu chú thích
GV HD hs đọc rõ ràng chú ý câu cảm.
GV đocï mẫu sau đó gọi hs đọc tt
Hỏi: Giải thích nghĩa của từ kinh thánh, phu quân?
Hỏi:Bố cục chia mấy phần?
P1: từ đầusáng mắt ra : nêu vấn đề dân số và kế hoạch hoá gia đình 
P2: tt.thứ 31 của bàn thờ :Làm rõ vấn đề DS KH hoá gia đình .
P3: còn lại : bày tỏ thái độ về vấn đề này .
Hđ2: GVHD hs quan sát phần đầu của VB
Hỏi: TG đã nêu ra sự ngạc nhiên gì ?
HS: vấn đề DS và kế hoạch hoá GĐ đã đa8t5 ra ở thời cổ đại .
Hỏi: Em hiểu thế nào là vấn đề DS ?
HS: là người sinh sống tên phạm vi 1 quốc gia ,châu lục toàn cầu .
Hỏi:sự gia tăng DS có ảnh hưởng như thế nào đến XH ?
HS:-Gia tăng DS ảnh hưởng tới tiến bộ XH và nguyên nhân của đói nghèo và lạc hậu .
GV giảng :DS gắn bó với KH hoá GĐ .Tức là vấn đề sinh sản.
GVHD hs quansát phần II 
Hỏi: Để làm rõ vấn đề DS và kế hoạch hoá GĐ tác giả đã lập luận và thuyết minh trên các ý chính nào?tương ứng với mỗi đoạn nào?
HS thảo luận nhóm .đại diện nhóm trình bày ý kiến 
-3 ý chính :
+Đ1: “ Đó là câu chuyện .nhường nào! : vấn đề DS được nhìn nhận từ bài toán cổ .
+Đ2: “ bây giờ.không quá 5 %” :Bài toán DS được tính toán từ 1 câu chuyện cổ trong kinh thánh 
+Đ3: trong thực tế..31 của bàn thờ” : vấn đề DS được nhìn nhận từ thực tế sinh sản của con người .
Hỏi: có thể tóm tắt bài toán cổ như thế nào ?
HS: có 1 bàn cờ gồm 64 ô.Đặt 1 hạt thóc vào ô thứ nhất , ô thứ 2 đặt 2 hạt thóc ,các ô tt cứ thế nhân đôi tổng số thóc thu được có thể phủ khắp bề mặt trái đất (bài toán cấp số nhân với bội là 2)
Hỏi: tại sao có thể hình dung vấn để gia tăng dân số về bài toán này .con số trong bài toán cổ tăng dần theo cấp số nhân tương ứng với số người được sinh ra trên trái đất .
Hỏi: Mục đích của TG sử dụng bài toán này là gì?
HS: DS tăng dần theo cấp số nhân là không phải là con số tầm thường mà là con số rất khủng khiếp 
Hỏi:tóm tắt bài toàn DS có khởi điểm từ chuyên trong kinh thánh ?
HS: lúc đầu trái đất chỉ có 2 người nếu mỗi gia đình chỉ sinh ra 2 con .1995 DS trái đất là 5,63 tỷ so với bài toán cổ ,con số này đã sắp sỉ ở ô thứ 30 của bàn cờ .
Hỏi: Cá c tư liệu Thuyết minh DS ở đây có tác dụng gì?
HS: cho mọi người thấy mức độ gia tăng DS nhanh chóng .
GVHD hs theo dõi phần II
Hỏi: Theo thông báo của hội nghị Rai sô các nước có tỷ lệ sinh con cao thuộc các châu lục nào ?
HS: Châu Phi, Châu A!, (Việt Nam)
Hỏi: = sự hiểu biết của mình về châu lục đó em có nhận xét gì về sư gia tăng DS và sự phát triển XH ?
HDHS quan sát phần 3
Hỏi: Em hiểu như thến nào về lời nói sau đây ” Đừng để cho càng dài càng tốt”?
HS: Nếu con người sinh sôi trên trái đất theo cấpsố nhân của bài toán cổ thì đến 1 lúc không còn có đất sống .Muốn còn có đất sống phải sinh đẻ có kế hoạch để hạn chế gia tăng DS trên toàn cầu.
Hỏi: Tại sao tác giả cho rằng “Đó là.không tồn
HS: Muốn sống con người cần có đất đai .Đất đai không sinh ra mà con người thì ngày 1 đông .Do đó con người muốn tồn tại phải biết điều chỉnh hạn chế sự gia tăng DS.
Hỏi: Theo em Tg đã bộc lộ quan điểm và thái nào?
Hỏi: Giúp em nhân thức rõ điều gì về vấn đề dân số- KHHGĐ ?
Hỏi: con đường tốt nhất để hạn chế gia tăng DS là gì?
HS đọc ghi nhớ 
Hđ1: GVHD hs luyện tập
I/Đọc – tìm hiểu VB
1/ Đọc: 
2/Chú thích:
*Từ khó:
3/Bố cục :
II/Tìm hiểu VB:
1/Vấn đề DS và KH hoá gia đình :
-Được đặt ra từ thời cổ đại .
-2/Làm rõ vấn đề DS và KHHGĐ:
a/ Vấn đề DS được nhìn nhận từ 1 bài toán cổ
b/ BT dân số được tính toán từ 1 câu chuyện trong kinh thánh .
c/Nhìn nhận từ thực tế sinh sản của con người .
-Số người được sinh ra tên trái đất là con số khủng khiếp.
-Mức độ gia tăng DS nhanh chóng của nhân loại .
-Tăng DS nhanh ,quá cao là kìm hảm sự phát triển của XH nguyên nhân dẫn tới đói nghèo và lạc hậu.
3/Thái độ của TG đối với vấn đề DS vàKHHGĐ:
-Nhận thức được vấn đề gia tăngdân số và hiểm hoạ của nó.
-Có trách nhiệm với đời sông cộng đồng.
-Trân trọng cuộc sống tốt đẹp của con người .
III/Tổng kết: 
*Ghi nhớ : SGK
IV/ Luyện tập: 
 4/Củng cố ,dặn dò:
 -Làm rõ vấn đề DS –KHHGĐ?
 -Học bài ,soạn bài “ Dấu ngoặc đơn ”
 5/Rút kinh nghiệm ,bổ sung:
TIẾT 50 
NS : Tiếng Việt: DẤU NGOẶC ĐƠN VÀ DẤU HAI CHẤM 
ND : 
I/Mục tiêu:
 1/Kiến thức : hs hiểu rõ công dụng của dấu ngoặc đơn và dấu 2 chấm 
 2/ Kỹ năng: biết dùng dấu ngoặc đơn và dấu 2 chấm trong khi viếtVB
 3/Thái độ: GD HS ý thức tốt trong giờ học và vận dụng tốt trong thức tế 
II/ Chuẩn bị: 
 1/ Tài liệu tham khảo: SGV,STK,SHT
 2/ Phương pháp: tích hợp, gợi tìm, thảo luận.
 3/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ,
III/ Các bước lên lớp: 
 1/ Oån định :
 2/ Kiểm tra bài cũ: Quan hệ ý nghĩa của các vế câu ghép ?
 3/Giảng bài mới:
GTB:Trong khi viết chúng ta hay dùng dấu goặc đơn và dấu 2 chầm .Sử dụng chúng có tác dụng gì ?Để biết được điều đó .Hôm nay cô cùng .TH
HS
 GHI BẢNG
Hđ1:TH dấu ngoặc đơn 
Hỏi: Dấu ngoặc đơn được dùng trong các VD đó để làm gì ?
HS: 
-a/Nhấn mạnh ,giải thích để làm rõ ngụ ý chỉ ai (những người bn3 xứ) giúp người đọc hiểu rõ hơn phần chú thích và có tác dụng nhấn mạnh.
b/Đánh dấu phần thuyết minh về 1 loại động vật của nó là dược dùng để gọi tên 1 con kênh giúp người đọc hình dung rõ đặc điểm của con kênh này .
c/Dùng đánh dấu phần bổ sung thêm thông tin về năm sinh (701)và (mất ( 762) của nhà thơ Lý Bạch giúp người đọc biết thêm miền châu ở tỉnh nào (tứ xuyên) 
Hỏi: Nếu bỏ phần trong ngoặc đơn thì nghia cơ bản của đoạn trích này có thay đổi không ?
HS :Không thay đổi .Vì khi viết pầhn nào đó trong ngoặc đơn nhằm cung cấp thông tin kèm theo chứ nó không thuộc phần nghĩa cơ bản .
Hỏi: Dấu ngoặc đơn dùng để làm gì ?
HĐ2: 
GV gọi hs đọc VD .
Hỏi: DaÁu 2 chấm trong các đoạn trích sau dùng để làm gì?
HS: 
a/ Dùng để đánh dấu (báo trước)lời đối thoại (của dế mèn)
b/ Lời dẫn trực tiếp ( thép mới người xưa )
c/ Giải thích lý do thay đổi tâm trạng của tác giả trong ngày đâù tiên đi học.
HS thảo luận rút ra kinh nghiệm 
Hỏi: Dấu 2 chấm dùng để làm gì?
HS đocï ghi nhớ 
HĐ3: GVHD hs làm BT
HS đọc BT1,chia nhóm thảo luận , đại diện nhóm trình bày GV nhận xét bổ sung .
Hỏi: Giải thích công dụng của dấu ngoặc đơn ở đoạn trích a,b?
Hs đọc BT2
Hỏi: Giải thích công dụng của dấu 2 chấm ?
I/Dấu ngoặc đơn :
*Xét VD:
a/Giải thích
b/Thuyết minh
c/Bổ sung thêm
-Dùng để đánh dấu phần chú thích ( giải thích , thuyết minh, bổ sung thêm )
II/Dấu 2 chấm:
-Đánh dấu (báo trước ) phần giải thích thuyết minh cho 1 phần trước đó .
-Đánh dấu ( bào trứơc) lời dẫn trực tiếp (dùng với dấu ngoặc kép) hay lời đối thoại (dùng dấu gạch ngang )
* Ghi nhớ: SGK
III/Luyện tập:
BT1:
a/ Đánh dầu phần giải thích ý nghĩa của các cụm từ “tiệt nhiên, định phận .
b/Đánh dấu phần thuyết minh giúp người đọc hiểu rõ trong 2290 m chiều dài của cầu có tính cả phần cầu dẫn.
c/Ở vị trí thứ nhất : đánh dấu phần bổ sung có QH lựa chọn với phần chú thích.
BT2: 
a/ Đánh dấu (báo trước) lời đối thoại (Dế Choắt với dế Mèn) và phần thuyết minh ND mà dế choắt khuyên dế mèn.
b/ Đánh dấu (báo trước) phần thuyết minh cho ý :đủ màu là những màu nào?
 4/Củng cố, dặn dò:
 -Công dụng của dấu ngoặc đơn và ấu 2 chấm?
 -HS học bài ,soạn bài “ Đề TM và cách .TM”
 5/Rút kinh nghiệm ,bổ sung :

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN NV8 KI I.doc