Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 41 đến 44 - Tuần 11

Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 41 đến 44 - Tuần 11

 Tiết 41

 KIỂM TRA VĂN HỌC

1 Mục tiêu :

Học sinh vận dụng kiến thức chủ yếu ở mảng văn học qua các bài Tôi đi học, trong lòng me, tức nước vỡ bờ, Lão Hạc , chiếc lá cuối cùng, thông tin về trái đát năm 2000 để làm tốt bài làm.

Thông qua bài kiểm tra, giáo viên có thể đánh giá kết quả học tập của học sinh.

Rèn kĩ năng, ý thức làm bài kiểm tra.

2/ Chuẩn bị của Giáo Viên và Của Học Sinh

a/ Bài cũ. (không)

b/ Bài mới.

Nhắc nhở học sinh một số yêu cầu khi làm bài kiểm tra. Phát đề.

a.HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA: Hình thức : Trắc nghiệm &Tự luận

 

doc 10 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 633Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 41 đến 44 - Tuần 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần11
Ngày soạn: 16/10/2011 
Ngày dạy: /10/2011 
 Tiết 41	
 KIỂM TRA VĂN HỌC	
1 Mục tiêu :
Học sinh vận dụng kiến thức chủ yếu ở mảng văn học qua các bài Tôi đi học, trong lòng me, tức nước vỡ bờ, Lão Hạc , chiếc lá cuối cùng, thông tin về trái đát năm 2000 để làm tốt bài làm.
Thông qua bài kiểm tra, giáo viên có thể đánh giá kết quả học tập của học sinh.
Rèn kĩ năng, ý thức làm bài kiểm tra.
2/ Chuẩn bị của Giáo Viên và Của Học Sinh
a/ Bài cũ. (không)
b/ Bài mới.
Nhắc nhở học sinh một số yêu cầu khi làm bài kiểm tra. Phát đề.
a.HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA: Hình thức : Trắc nghiệm &Tự luận
b. THIẾT LẬP MA TRẬN
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
Tôi đi học
Số câu- Số điểm 
Tỉ lệ
P.thức biểu đạt
1 câu- 0,5 đ
5%
1 câu
0,5 đ
5%
Trong lòng mẹ
Số câu- Số điểm
Tỉ lệ
Ý nghĩa vb; nhân vật
2 câu- 0,75 đ
7,5%
-nội dung vb
-nghĩa của từ
2 câu- 0,75 đ
7,5%
4 câu
1,5 đ
15%
Tức nước vỡ bờ
Số câu- Số điểm.Tỉ lệ
Tác giả, nvật
3 câu- 1,25 đ
12,5%
Giá trị nội dung & ngt
1 câu- 0,5 đ
5%
4 câu
1,75 đ
17,5%
Lão Hạc
Số câu- Số điểm
Tỉ lệ
Giá trị nd
1 câu- 0,25 đ
2,5%
Phân tích nv
1 câu- 2 đ
20%
2 câu
2,25 đ
22,5%
Thông tin về Ngày Trái đất
Số câu- Số điểm
Tỉ lệ
Hiểu và đề xuất việc làm cần thiết để BVMT
1 câu- 2 đ
20%
1 câu
2đ
20%
Chiếc lá cuối cùng
Số câu- Số điểm
Tỉ lệ
Trình bày cảm nhận về văn bản
1 câu- 2 đ
20 %
1 câu
2 đ
20%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ
7 câu- 2,75 đ
27,5%
4 câu- 3,25 đ
32,5%
1 câu- 2 đ
20%
1 câu
2 đ
20%
13 câu
10 đ
100%
KIEÅM TRA PHAÀN VAÊN
Hoï vaø teân: Thôøi gian: 45 phuùt
Lôùp: 8
Ñieåm
Lôøi pheâ cuûa giaùo vieân
I- Phần trắc nghiệm: (4 đ)
1) Trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn chữ cái đứng đầu đáp án đúng nhất: (3 đ)
 1.1- Văn bản ”Tôi đi học” được viết theo phương thức biểu đạt chính nào?
A- Tự sự B- Biểu cảm C- Miêu tả D- Nghị luận
 1.2 - Nhận định nào sau đây nói đúng nhất về nội dung của đoạn trích ”Trong lòng mẹ” ?
A- Đoạn trích diễn tả nỗi khổ đau của mẹ bé Hồng.
B- Đoạn trích tố cáo các hủ tục phong kiến.
C- Đoạn trích trình bày sự hờn tủi mà hạnh phúc của bé Hồng khi gặp mẹ.
D- Đoạn trích trình bày diễn biến tâm trạng của bé Hồng.
 1.3 - Từ ”rất kịch” trong câu ”Trên nét mặt khi cười rất kịch của cô tôi...” có nghĩa là gì?
 A- Xấu xa B- Giả dối C- Độc ác D- Hiền từ
 1.4 - Văn bản ”Tức nước vỡ bờ” của nhà văn nào?
A- Thanh Tịnh B- Ngô Tất Tố C- Nguyên Hồng D- Nam Cao
 1.5 - Nhận xét nào sau đây không đúng với đoạn trích ”Tức nước vỡ bờ”?
A- Đoạn trích có giá trị châm biếm sâu sắc.
B- Đoạn trích có giá trị hiện thực và nhân đạo sâu sắc.
C- Đây là đoạn trích có kịch tính cao.
B- Đây là đoạn trích thể hiện tài năng xây dựng nhân vật của tác giả.
 1.6- Trong đoạn trích ”Tức nước vỡ bờ”, chị Dậu hiện lên là người như thế nào?
A- Giàu tình yêu thương chồng con. 
B- Là người đứng mũi chịu sào trong gia đình.
C- Tiềm tàng sức phản kháng với áp bức, bất công.
D- Cả A,B,C đều đúng.
 2- Nối cột A với cột B để tạo thành câu hoàn chỉnh:
Cột A
Cột B
1- Nhân vật người cô trong văn bản
 “Trong lòng mẹ”..+...................
A- là bản cáo trạng tố cáo chế độ thực dân 
nửa phong kiến đương thời.
2-Bọn cai lệ và người nhà nhà lí 
trưởng +.............
B- là bài ca ca ngợi tình mẫu tử thiêng liêng.
3- Văn bản “Trong lòng mẹ”+........
C- đại diện cho bọn tay sai ở nông thôn.
4- Sự chuẩn bị chu đáo của lão Hạc
trước khi chết +......... 
D- đại diện cho hủ tục phong kiến.
 II- Phần tự luận : (6 đ)
 Câu 1: Nêu cảm nhận của em sau khi học văn bản “Chiếc lá cuối cùng”. (2 đ)
 Câu 2: Em biết gì và sẽ làm gì sau khi học văn bản “Thông tin về Ngày Trái Đất Năm 2000”? (2 đ)
 Câu 3: Phân tích nhân vật lão Hạc trong đoạn trích “Lão Hạc”. (2 đ)
Đáp án và biểu điểm
 I/ Trắc nghiệm: (4điểm ) 
1) Trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn chữ cái có chứa đáp án đúng nhất: (3 đ)
1.1
1.2
1.3
1.4
1.5
1.6
A
D
B
A
A
D
2- Nối cột A với cột B để tạo thành câu hoàn chỉnh:
1
2
3
4
D
C
B
A
II/ Tự Luận: (6 điểm)
 Hs nêu đươc các ý cơ bản sau:
1/ Cảm nhận của em sau khi học văn bản “Chiếc lá cuối cùng”. (2 đ)
 - Tình yêu thương cao cả giữa người và người. Giữa ba người Xiu, Giôn-xi, bác Bơ-men :
 ( có dẫn chứng minh họa)
- Tấm lòng yêu thương, cảm thông của tác giả đối với những người bất hạnh, nghèo khổ.
2/ “Thông tin về Ngày Trái Đất Năm 2000” (2 đ)
 a) Tác hại:
 * Đối với môi trường:
- Cản trở quá trình sinh trưởng của thực vật → xói mòn ở vùng đồi núi.
 → ô nhiễm không khí.
- Rác thải chứa trong bọc kín→khó phân hủy, sinh chất độc, thối, khai.
- Mất vẻ mỹ quan. 
* Đối với con người:
- Ô nhiễm thực phẩm → ung thư phổi, hại não.
- Truyền dịch bệnh,
b) Giải pháp hạn chế dùng bao bì ni lông:
- Giặt, phơi khô để dùng lại.
- Tuyên truyền cho mọi người xung quanh biết tác hại của chúng. 
c/ Lời kêu gọi:
- “Một ngày không dùng bao bì ni lông.” → bảo vệ môi trường.
Câu 3: Phân tích nhân vật lão Hạc trong đoạn trích “Lão Hạc”. (2 đ)
+Bộc lộ rõ số phận và tính cách của lão Hạc, của người nông dân nghèo trước CMT8 giàu lòng thương con. 
+ Vì danh dự và tư cách lão Hạc, cái chết, vẫn trọn niềm tin yêu, cảm phục.
 + Tố cáo hiện thực xã hội thực dân nửa phiến: nô lệ, tăm tối.
è Lão Hạc giàu tình thương, nhân hậu, giàu lòng tự trọng, trọng danh dự.
Tiết 42	
	Tập làm văn: 	Luyện nói: 
KỂ CHUYỆN THEO NGÔI KỂ KẾT HỢP MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM
I. Mục tiêu: Giúp học sinh.
 a/ Kiến thức:
- Ngoâi keå vaù taùc duïng cuûavieäc thay ñoåi ngoâi keå trong vaên töï söï.
Söï keát hôïp caùc yeáu toá mt vaø bc trong vaên ts. Nhöõng yeâu caàu trình baøy vaên noùi, keå chuyeän.
 b/ Kỹ Năng:
Kể được một câu chuyện theo nhiều câu chuyện khác nhau, biết lựa chọn ngôi kể phù hợp với n/ kể.
Lập dàn ý mọt v/ bản tự sự có sử dụng yếu tố m/ tả và b/ cảm.
Diễn đạt trôi chảy, gãy gọn, b/ cảm, sinh động c/chuyện kết hợp sử dụng các yếu tố phi ngôn ngữ. 
 c/ Thái độ
Giaùo duïc hoïc sinh caûm thuï baøi vaên cuûa mình, yeâu thích moân hoïc.
II. Chuẩn bị của GV và HS.
b/ Chuẩn bị của HS: Bài soạn, học sinh chuẩn bị kỹ mục I, phần chuẩn bị ở nhà
a/ Chuẩn bị của GV: soạn giảng, sgk,sgv
PP: Gôïi tìm, thaûo luaän.
III.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Kiểm tra bài cũ: 
 Có mấy loại ngôi kể? đó là những loại nào?
 2. Bài mới : 
HĐ1: Ôn lại kiến thức:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính (ghi bảng)
Gọi học sinh lần lượt trả lời các câu hỏi trong mục I.1?
Giáo viên nhận xét và khái quát lại nội dung của các câu hỏi đó để học sinh nắm kỹ.
?Gọi học sinh đọc đoạn trích trong mục I.2?
?muốn kể lại đoạn trích trên theo ngôi thứ nhất thì phải thay đổi những gì?
- Từ xưng hô, lời dẫn thoại, chi tiết miêu tả, biểu cảm
?Cụ thể là ta thay đổi như thế nào? - Xưng tôi, lời thoại trực tiếp thành lời kể gián tiếp
I/ Ôn lại kiến thức:
- Kể theo ngôi thứ nhất: người kể xưng tôi à giúp người nghe hiểu được sự việc chính câu chuyện
- Kể theo ngôi thứ 3: người kể giấu mình đi, gọi các nhân vật chính một cách khách quan à giúp câu chuyện linh hoạt.
- Thay đổi ngôi kể để:
+ Thay đổi điểm nhìn đối với sự việc, nhân vật.
+ Thay đổi thái độ miêu tả, biểu cảm.
HĐ2: Hd hs luyện nói: 
Dành 5 phút cho học sinh chuẩn bị lại đoạn trích khi đã thay đổi các nội dung trên?
?Gọi học sinh đóng vai chị Dậu, xưng “tôi” và kể lại đoạn truyện trên cho cả lớp nghe.
?Gọi học sinh nhận xét phần nội dung kể chuyện của bạn
Giáo viên nhận xét, ghi điểm
II/ Luyện nói:
- Khi kể theo ngôi thứ nhất câng thay đổi các yếu tố: 
 + Từ xưng hô, lời dẫn thoại, chuyển lời thoại à lời kể, chi tiết miêu tả, biểu cảm.
3. Củng cố, luyện tập : Theo em, kể chuyện theo ngôi thứ nhất sẽ có tác dụng gì?
Yêu cầu khi tập nói miệng trước tập thể một vấn đề gì đó phải trình bày như thế nào?
4. Höôùng daãn hoïc sinh tự học ở nhà : 
- Học bài.
- Chuẩn bị “Câu ghép”
Tiết 43	
	Tiếng Việt: 	CÂU GHÉP
I. Mục tiêu: Giúp học sinh.
 1/ Kiến thức:
- Nắm được đặc điểm của câu ghép.
- Nắm được hai cách nối các vế câu trong câu ghép.
 2/ Kỹ Năng:
- Luyeän kyõ naêng phaân bieät caâu gheùp vôùi caâu ñôn.
- Söû duïng caâu gheùp phuø hôïp vôùi hoaøn caûnh giao tieáp
- Noái ñöôïc caùc veá caâu gheùp theo yeâu caàu.
 3/ Thái độ
Giaùo duïc HS söû duïng caâu gheùp ñuùng muïc ñích 
II/.Chuẩn bị của Giáo Viên và Của Học Sinh
1/ GV: Tham khảo các tài liệu có liên quan; SGK, SGV.- Soạn giảng.- Bảng phụ 
2/ HS: -Tìm hiểu bài ở nhà, sgk, đồ dùng học tập. 
 PP: Hỏi đáp, tích hợp.
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1) Kiểm tra bài cũ: 5p
 - Thế nào là nói giảm nói tránh? Cho ví dụ?Tác dụng của nói giảm nói tránh?
2) Dạy nội dung bài mới : 
HĐ 1: Hd h/s tìm hiểu đặc điểm câu ghép:
Hoạt động của GV VÀ HS
Nội dung chính (ghi bảng)
- Treo bảng phụ, gọi h/s đọc đoạn trích (SGK/111).
? Hãy tìm cụm C-V trong những câu in đậm?
? Yêu cầu h/s phân tích cấu tạo của các câu có 2 cụm C-V trở lên. 
 Cùng h/s hoàn chỉnh phần phân tích cấu tạo câu.
- Treo bảng phụ (mẫu SGK/ 112) – Yêu cầu h/s điền kết quả phân tích vào bảng.
- Chốt.
- Câu nào là câu đơn ? Câu nào là câu ghép? 
- Câu có đặc điểm gì thì được gọi là câu ghép?
.
- Gọi h/s đọc Ghi nhớ (SGK/ 112)
- Yêu cầu h/s cho ví dụ.
I/ Đặc điểm câu ghép:
 1/ Bài tập: SGK/111):
* Nhận xét:
(2):Tôi/quên được nhữngấy / nảy nở tôi 
 CN1 VN1 CN2 VN2 
như mấytươi / mỉm cười quang đãng.
 CN3 VN3 
(5): Buổi mailạnh, mẹ tôi / âu yếm  hẹp. 
 CN VN
(7): Cảnh vậttôi / đềuđổi, vìlòng tôi / 
 CN1 VN 1 CN2 
đang lớn : hôm nay tôi / đi học.
 VN2 CN3 VN3
 Kiểu cấu tạo câu
 Câu cụ thể
 Câu có một cụm C - V
 5
Câu có hai hoặc nhiều cụm C - V
Cụm C - V nhỏ nằm trong cụm C - V lớn
 2
Các cụm C–V không bao chứa nhau. 
 7
 Câu 5: câu đơn; câu 7 : câu ghép
2/ Ghi nhớ (SGK/112)
Vd: Mẹ em đi chợ còn em đi học.
Trời mưa, nước tràn bờ ao
HĐ2: Hd h/s tìm hiểu cách nối các vế câu:
- Tìm thêm các câu ghép trong đoạn trích ở mục I?
- Quan sát những câu ghép đã tìm được, cho biết các vế câu được nối với nhau bằng phương tiện gì?
- Chốt.
- Vậy, có thể nối các vế câu trong câu ghép bằng những phương tiện gì?
- Chốt – Gọi h/s đọc Ghi nhớ 2 (SGK/112).
II/ Cách nối các vế câu:
1 Bài tập:
- các câu ghép trong phần I:
(1): Hằng nămthu, láđường rụng nhiều  bạc, lòng tôi lại nao nức tựu trường.
(3) : Những  ấy tôi chưa giấy vì  tôi không  ghi và ngày nay tôi không nhớ hết. 
Cách liên kết các vế trong các câu ghép trên:
- Câu 1: các vế câu nối bằng dấu phẩy.
- Câu 3 : Vế 2 nối vế 1 bằng qht vì, vế 3 nối vế 2 bằng qht và.
- Câu 7 : Vế 2 nối vế 1 bằng qht vì, vế 3 nối vế 2 bằng dấu hai chấm.
 2/ Ghi nhớ 2 (SGK/112).
III.Luyện tập: 
Câu ghép là gì? Cho ví dụ?
Nêu các cách nối các vế câu trong câu ghép?
Bài 1:
	a) U van dần, u lạy dần! -> nối bằng dấu phẩp.
- Dần hãy để cho chị đi với u, đừng giữ chị nữa. à nối bằng dấu phẩp
- Chị con có đi, u mới có tiền nộp sưu, thầy Dần mới được về với Dần chứ! à nối bằng dấu phẩp
- Sáng ngày người ta đánh trói thầy Dần như thế, Dần có thương không. à nối bằng dấu phẩp
- Nếu Dần không buông chị ra, chốc nữa ông lý vào đây, ông ấy trói nốt cả u, trói nốt cả Dần nữa đấy à nối bằng dấu phẩp.
c/ Tôi im lặng cúi đầu xuống đất: lòng tôi càng thắt lại, khóe mắt tôi đã cay cay. Nối bằng hai dấu chấm.
Bài 2:
Vì trời mưa to nên tôi không đi lao động.
Nếu tôi đi nhanh thì tôi đã gặp được cô ấy.
Tuy gia đình khó khăn nhưng tôi vẫn tiếp tục đi học.
Không những Lan giỏi học toán mà còn giỏi văn nữa.
Bài 3:
a/ Trời mưa to nên tôi không đi lao động.	Tôi không đi lao động vì trời mưa to.
b/ Gia đình khó khăn nhưng tôi vẫn tiếp tục đi học	Tôi vẫn tiếp tục đi học tuy gia đình khó khăn.
4/ Höôùng daãn hoïc sinh tự học ở nhà : 
	- Học bài, làm bài tập , 4, 5.
	- Chuẩn bị “Tìm hiểu..thuyết minh”
Tiết 44	
	Tập làm văn: 	TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BẢN THUYẾT MINH
I. Mục tiêu: Giúp học sinh.
1/ Kiến thức:
 - Đặc điểm của văn bản thuyết minh trong đời sống con người.
 Ý nghĩa, phạm vi sử dụng của văn bản thuyết minh. 
Yêu cầu của văn bản thuyết minh ( về nội dung, ngôn ngữ)
 2/ Kỹ Năng:
 Nhận biết vaên baûn thuyeát minh.phân biệt vaên baûn thuyeát minh với các v/ bản học trước đó.
Trình baøy caùc tri thöùc coù tính khaùch quan, khoa hoïc, thông qua những tri thức của môn ngữ văn và các môn khoa học khác.
3/ Thái độ
Coù yù thöùc söû duïng vaên baûn thuyeát minh phuø hôïp trong cuoäc soáng haøng ngaøy.
II/ Chuẩn bị của Giáo Viên và Của Học Sinh
a/ Chuẩn bị của GV: Tham khảo các tài liệu có liên quan; SGK, SGV.- Soạn giảng.
b/ Chuẩn bị của HS: - Tìm hiểu bài ở nhà, sgk, đồ dùng học tập. 
PP: Quy nạp, gợi mở, nêu và giải quyết vấn đề, tích hợp với kiến thức về văn và TV đã học.
III-: TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1/ Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở bài soạn của h/s 
2/ Dạy nội dung bài mới : 
 Giới thiệu bài: 
- Cho h/s xem các tờ hướng dẫn sử dụng tivi, máy giặt, bàn ủi, máy vi tính, máy in, điện thoại di động,
- Người ta gọi những tờ hướng dẫn này là những văn bản thuyết minh. Vậy vb thuyết minh có đặc điểm gì, có vai trò và vị trí ntn trong đời sống → tìm hiểu 
HĐ 1: Hd h/s tìm hiểu vai trò và đặc điểm chung của vb thuyết minh:
Hoạt động của GV
Nội dung chính (ghi bảng)
?h/s lần lượt đọc nội dung của từng văn bản ở mục I.1(SGK/114, 115) rồi trả lời câu hỏi “Văn bản thể hiện vấn đề gì?”
- Chốt vấn đề của từng văn bản.(→).
? Em thường gặp các loại vb như thế ở đâu?
- Chương trình “Quê hương, đất nước, con người” trong truyền hình, đài phát thanh,  giới thiệu một địa phương nào đó hoặc chuyên mục “Hỏi đáp về thực vật”, “Thuốc quý quanh ta”, hoặc giới thiệu một địa danh nào đó với đặc sản địa phương,
? Hãy kể tên các văn bản cùng loại mà e biết?- gthiệu DLTC, SP mới, qsách, ...
? E có nhận xét gì về vai trò của các vb này trong cuộc sống hàng ngày?
?Ta có thể xem các văn bản trên là vb tự sự, miêu tả, nghị luận, biểu cảm được không? Vì sao?
 Không. Vì:
+ Không có cốt truyện với sự việc, nhân vật → Không phải vb tự sự.
+ Không trình bày chi tiết, cụ thể giúp người đọc, người nghe cảm nhận hình dáng, tính chất,của sự vật, hiện tượng mà chỉ giúp người đọc nhận biết được đối tượng → Không phải vb miêu tả.
+ Không trình bày ý kiến, quan điểm, suy nghĩ, lập trường tư tưởng mà chỉ đưa những kiến thức khoa học → Không phải vb nghị luận.
+ Không trình bày sự việc của cá nhân, tổ chức với cá nhân, tổ chức có thẩm quyền giải quyết sự việc → không phải vb hành chính – công vụ.
- Trình bày đặc điểm tiêu biểu của đối tượng, giúp con người có được hiểu biết về đối tượng một cách đúng đắn, đầy đủ.(tri thức khách quan về đối tượng).
GV chốt: Đó là các văn bản thuyết minh.
?Vậy 3 vb nêu trên có đặc điểm gì chung? ( có gì giống nhau?) 
GV: Đây là đặc điểm quan trọng nhất để phân biệt văn bản này với các văn bản khác: đã là tri thức thì người viết không thể hư cấu, tưởng tượng, suy luận mà nó phải phù hợp với thực tế, tôn trọng sự thật, không bộc lộ cảm xúc cá nhân chủ quan đối với đối tượng. 
?Có thể cung cấp những tri thức gì về đối tượng?
 Đặc điểm, tính chất, nguyên nhân, lợi ích, nguyên tắc vận động, cấu tạo, lịch sử hình thành và phát triển,của các sự vật, hiện tượng trong tự nhiên và trong xã hội.
?Có thể sử dụng phương thức thuyết minh ntn? - Trình bày, giải thích, giới thiệu,
?Giải thích ở đây có phải là giải thích trong văn nghị luận không? Vì sao?
- Không. Vì giải thích ở đây là trình bày những chứng cứ khoa học dẫn đến hiện tượng chứ không phải là trình bày lý lẽ mang ý kiến chủ quan của người viết. 
?Hãy nhận xét về ngôn ngữ của các văn bản trên? 
Ghi nhớ (SGK/117).
Gọi h/s đọc Ghi nhớ. 
I/ Vai trò và đặc điểm chung của văn bản thuyết minh:
 1/ Văn bản thuyết minh trong đời sống con người: (các vb SGK/ 114):
a/ Vb : “Cây dừa Bình Định”: trình bày lợi ích của cây dừa.
b/ Vb : “Tại sao lá cây có màu xanh lục?”: giải thích nguyên nhân làm cho lá cây có màu xanh lục.
c/ Vb : “Huế”: giới thiệu Huế như là một trung tâm văn hóa nghệ thuật lớn của VN với các đặc điểm tiêu biểu.
 thông dụng trong cuộc sống hàng ngày.
2/ Đặc điểm chung của các văn bản thuyết minh:
- Trình bày đặc điểm tiêu biểu của đối tượng (tri thức khách quan về đối tượng).
- Phương thức thuyết minh: Trình bày, giải thích, giới thiệu,
- Ngôn ngữ: chính xác, rõ ràng, chặt chẽ
* Kết luận:
Ghi nhớ (SGK/117)
HĐ2: Hd h/s làm bài tập:
- Gọi h/s đọc nội dung bài tập 1/ 117
?Các văn bản trên có phải là văn bản thuyết minh không? Vì sao?
?Đều là vb thuyết minh. Vì chúng đều cung cấp tri thức khoa học:(vb a: khoa học lịch sử; vb b: khoa học sinh vật).
?Văn bản “Thông tin về ngày Trái đất năm 2000” thuộc kiểu văn bản gì? - Nghị luận.
?Nó có được sử dụng kết hợp với yếu tố thuyết minh không? Vì sao em biết? - Có. Vì phần trình bày tác hại của bao bì ni lông, người ta đã cung cấp kiến thức khoa học.
?Phần thuyết minh này mang lại tác dụng gì cho văn bản? Thuyết phục cao.
II/ Luyện tập:
 1/ 117
a/ Vb “Khởi nghĩa Nông Văn Vân”: vb thuyết minh cung cấp kiến thức lịch sử.
b/ Vb “Con giun đất”: vb thuyết minh cung cấp kiến thức khoa học sinh vật.
 2/118 
- Văn bản “Thông tin về ngày Trái đất năm 2000”: vb nghị luận đề xuất một hành động tích cực bảo vệ môi trường. 
- Trong đó việc sử dụng yếu tố thuyết minh nói rõ tác hại của bao bì ni lông đã làm cho đề nghị nêu ra có sức thuyết phục cao. 
3/ Củng cố, luyện tập : - Văn bản thuyết minh có đặc điểm gì?
 - Văn bản thuyết minh có vai trò ntn trong đời sống?
4/ Höôùng daãn hoïc sinh tự học ở nhà : - Học bài, làm bt 3 (SGK/118).
 - Tìm hiểu các phương pháp thuyết minh.
 - Chuẩn bị tiết sau: soạn văn bản “Ôn dịch, thuốc lá”.

Tài liệu đính kèm:

  • docvan 8 tuan 11.doc