Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 41 đến 44 - Trường TH&THCS Húc Nghì

Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 41 đến 44 - Trường TH&THCS Húc Nghì

KIỂM TRA VĂN

A/ MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Cũng cố kiến thức đã học về văn học.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức đã học vào thực hành.

3. Thái độ: Tích cực, tự giác, sáng tạo.

B/ CHUẨN BỊ :

1. Giáo viên: Ra đề, đáp án.

2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk.

C/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

I.Ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học.

II. Bài cũ: không.

III. Bài mới:

1. Đặt vấn đề: Gv giới thiệu trực tiếp mục đích bài học.

 

doc 8 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 671Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 41 đến 44 - Trường TH&THCS Húc Nghì", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	Ngày soạn:....../..../....
Tiết thứ 41
Kiểm tra văn
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Cũng cố kiến thức đã học về văn học.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức đã học vào thực hành.
3. Thái độ: Tích cực, tự giác, sáng tạo.
b/ chuẩn bị :
1. Giáo viên: Ra đề, đáp án.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk.
c/ tiến trình bài dạy:
I.ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học.
ii. Bài cũ: không.
iii. bài mới:
1. Đặt vấn đề: Gv giới thiệu trực tiếp mục đích bài học.
2. triển khai bài: 
đề bài:
Phần i: trắc nghiệm
Trả lời câu hỏi bằng cách chọn phương án trả lời đúng nhất.
câu hỏi
phương án trả lời
Câu 1: Tác phẩm Tức nước vỡ bờ của nhà văn nào?
Câu 2: Giôn-xi là nhân vật trong tác phẩm nào?
Câu 3: Đoạn trích Trong lòng mẹ được viết theo phương thức biểu đạt nào?
A. Tô Hoài.
B. Ngô Tất Tố.
C. Nam Cao.
A. Tôi đi học.
B. Hai cây phong.
C. Chiếc lá cuối cùng.
A. Miêu tả.
B. Biểu cảm.
C. Tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm.
Phần ii. Tự luận:
 Hãy đóng vai chị Dậu kể lại đoạn trích Tức nước vở bờ.
đáp án:
- Nội dung đầy đủ, khái quát.
- Bố cục mạch lạc, rỏ ràng.
- Từ ngữ chọn lọc, lưu loát.
- Kể đúng ngôi kể thứ nhất.
IV. Củng cố: 
Gv nhận xét buổi học.
Hs ghi nhớ.
V. Dặn dò: Ôn tập kiến thức về kiến thức tiếng Việt đã học, chuẩn bị bài Ôn dịch, thuốc lá.
Quyết chí thành danh
Tiết thứ 42
	 Ngày soạn:......../......./........... 
Luyện nói kể chuyện theo ngôi 
kể kết hợp miêu tả và biểu cảm
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Cũng cố kiến thức về văn tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm. Cũng cố kiến thức về ngôi kể.
2. Kĩ năng: Trình bày một vấn đề trước tập thể.
3. Thái độ: Tích cực, tự giác, sáng tạo.
b/ chuẩn bị :
1. Giáo viên: Đề văn tự sự.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk.
c/ tiến trình bài dạy:
I.ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học.
ii. Bài cũ: Không.
iii. bài mới:
1. Đặt vấn đề: Gv giới thiệu mục đích của bài học.
2. triển khai bài: 
hoạt động của thầy + trò
nội dung kiến thức
Hoạt động 1:
Hs: Chuẩn bị bài nói của mình theo nhóm đã phân công.
Gv: Hướng dẫn hs thảo luận theo yêu cầu của đề ra.
Hoạt động 2:
HS: Các nhóm lần lượt trình bày phần chuẩn bị của mình.
Gv: Đánh giá nhận xét.
Hoạt động 3:
Gv: Hướng dẫn hs tổng kết về kiến thức
* Kể theo ngôi kể thứ nhất là kể như thế nào? Như thế nào là kể theo ngôi thứ ba? Tác dụng của các ngôi kể?
Hs: Lấy một số ví dụ về ngôi kể thứ nhất và ngôi kể thứ ba.
Gv: Nhận xét, đánh giá, bổ sung.
* Vì sao người ta phải thay đổi ngôi kể?
I. Thảo luận:
* Kể lại đoạn trích (sgk) theo ngôi thứ nhất.
II. Thi kể chuyện:
III. Kết luận:

* Ngôi kể thứ nhất: Xưng tôi, có mặt trong câu chuyện (nhân vật) g Chân thực nhưng không bao quát.
* Ngôi thứ ba: Gọi nhân vật bằng tên, không xuất hiện ở trong câu chuyện g Bao quát được toàn bộ câu chuyện.
g Thay đổi ngôi kể g đa dạng, phong phú và hợp lý.
IV. Củng cố: 
Gv chốt lại kiến thức cần nắm về kể chuyện kết hợp với miêu tả, biểu cảm. Nhận xét buổi học.
Hs ghi nhớ.
V. Dặn dò: Nắm nội dung bài học, hoàn thành bài tập của mình.
Quyết chí thành danh
Tiết thứ 43
	 Ngày soạn:......../......./........... 
Câu ghép
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hiểu được đặc điểm cấu trúc của câu ghép.
2. Kĩ năng: Phân tích, sử dụng và nối các vế của câu ghép.
3. Thái độ: Tích cực, tự giác, sáng tạo.
b/ chuẩn bị :
1. Giáo viên: Bảng phụ, mẫu ngữ liệu.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk.
c/ tiến trình bài dạy:
I.ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học.
ii. Bài cũ: Thế nào là nói giảm, nói tránh? Tác dụng của nói giảm, nói tránh?
iii. bài mới:
1. Đặt vấn đề: Một câu được đánh dấu bằng cụm chủ vị, và trong một câu có nhiều cụm chủ vị thì được gọi là câu ghép. Vậy cấu tạo của câu ghép có đặc điểm gì?
2. triển khai bài: 
hoạt động của thầy + trò
nội dung kiến thức
Hoạt động 1:
Hs: Đọc đoạn trích trong sgk, chú ý các câu in đậm.
* Tìm các cụm chủ vị trong các câu?
* So sánh cấu tạo của các cụm chủ vị trong các câu?
* Theo em câu nào là câu ghép?
* Nêu đặc điểm của câu ghép?
Hs: Thảo luận, khái quát.
Hoạt động 2:
Hs: Tìm các câu ghép trong ví dụ trên và nhận xét về các phương tiện nối các vế.
Gv: Nhận xét, khái quát vấn đề.
HS: Tìm ví dụ.
Gv: Nhận xét, bổ sung.
Hoạt động 3:
Hs: Đọc kỉ bài tập, thảo luận nhóm thực hiện yêu cầu của bài tập.
Gv: Hướng dẫn, nhận xét, đánh giá.
I. Đặc điểm của câu ghép:
1. Ví dụ:
Câu 1: Có ba cụm chủ vị bao nhau g Câu phức.
Câu 3: có ba cụm chủ vị tách bạch nhau g câu ghép.
2. Kết luận:
- Do hai hoặc nhiều cụm chủ vị không bao nhau cấu tạo nên.
- Mổi cụm chủ vị được gọi là một vế câu.
II. Cách nối các vế câu ghép:
*Có hai cách nối các vế của câu ghép:
- Dùng từ nối
+ Quan hệ từ.
+ Cặp Quan hệ từ.
+ Phó từ, đại từ, chỉ từ.
- Dùng các dấu có tác dụng nối các vế: Dấu chấm, dấu chấm phẫy, dấu hai chấm...
III. Luyện tập:
Bài tập 1: 
Bài tập 2:
a. Vì trời mưa to nên em không qua suối được.
b. Nếu mẹ về muộn thì em sẽ nấu cơm.
IV. Củng cố: 
Gv chốt lại kiến thức cần nắm về đặc điểm cấu tạo của câu ghép.
Hs ghi nhớ.
V. Dặn dò: Nắm nội dung bài học, làm bài tập, tìm hiểu mối quan hệ giữa các vế trong câu ghép.
Quyết chí thành danh
Tiết thứ 44
	 Ngày soạn:......../......./........... 
Tìm hiểu chung về văn thuyết minh
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hiểu được vai trò, vị trí của văn thuyết minh trong đời sống con người.
2. Kĩ năng: Phân tích, nhận diện văn bản thuyết minh.
3. Thái độ: Tích cực, tự giác, sáng tạo.
b/ chuẩn bị :
1. Giáo viên: Bài văn mẫu.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk.
c/ tiến trình bài dạy:
I.ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học.
ii. Bài cũ: Không.
iii. bài mới:
1. Đặt vấn đề: Gv cho hs quan sát một số bài báo và dẫn vào bài.
2. triển khai bài: 
hoạt động của thầy + trò
nội dung kiến thức
Hoạt động 1:
Hs: Đọc các văn bản, nhận xét đặc điểm của các văn bản.
* Các văn bản giới thiệu về các vấn đề gì?
* Các văn bản trên thường bắt gặp ở đâu?
* Các văn bản trên có đặc điểm gì chung?
* Các văn bản trình bày theo phương thức nào?
*Nhận xét về ngôn ngữ của các văn bản trên?
Hoạt động 2:
* Nêu đặc điểm của văn bản thuyết minh?
* Nhận xét về tri thức trong văn bản thuyết minh?
* Cách trình bày như thế nào?
Hoạt động 3:
Hs: Đọc văn bản và nhận xét về đặc điểm của văn bản.
Gv: Nhận xét, đánh giá, bổ sung. 
I. Vai trò và đặc điểm chung của văn bản thuyết minh:
1. Ví dụ:
* Giới thiệu về cây dừa Bình Định.
* Giải thích tác dụng của chất diệp lục đối với lá cây.
* Giới thiệu Huế là trung tâm văn hóa của Việt Nam.
- Thường xuất hiện trên các bài báo, đài, các tài liệu khoa học.
- Cung cấp tri thức khách quan về các sự vật, hiện tượng...
- Trình bày, giới thiệu, giải thích....
- Ngôn ngữ chính xác rỏ ràng chặt chẻ và hấp dẫn.
2. Kết luận:
* Văn bản thuyết minh thông dụng trong mọi lĩnh vực đời sống nhằm cung cấp tri thức về đặc điểm tính chất của các sự vật, hiện tượng trong tự nhiên, xã hội bằng phương thức trình bày, giới thiệu, giải thích.
* Tri thức chính xác, khách quan, xác thực, hữu ích.
* Trình bày chính xác khoa học, hấp dẫn.
II. Luyện tập:
Bài tập 1: 
IV. Củng cố: 
Gv Chốt lại kiến thức cần nắm về đặc điểm của văn bản thuyết minh.
Hs ghi nhớ.
V. Dặn dò: Nắm nội dung bài học, tìm hiểu thêm các văn bản thuyết minh thường bắt gặp. Tìm hiểu về phương pháp thuyết minh.
Quyết chí thành danh

Tài liệu đính kèm:

  • doct41-t44.doc