Tuần 9: Tiết 34 Văn bản: HAI CÂY PHONG
Trích – Người thầy đầu tiên – Ai-ma-tốp
I. Mục tiêu: Giúp học sinh.
- Phát hiện trong văn bản có hai mạch kể ít nhiều phân biệt lồng ghép nhau.
- Hiểu hai cây phong được miêu tả bằng ngòi bút đậm chất hội họa.
- Hiểu rõ những nguyên nhân khiến hai cây phong gây xúc động cho người kể chuyện:
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: soạn và thâm nhập giáo án + tranh + bảng phụ
2. Học sinh: Đọc văn bản và trả lời các câu hỏi phần đọc hiểu văn bản
II. Tiến hành tổ chức hoạt động:
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
Văn bản hai cây phong được kể theo lối đặc biệt khác với những văn bản vừa học đó là gì? Tác dụng của cách kể đó
3. Bài mới: Hai cây phong được kể theo hai mạch kể lồng ghép nhau làm cho chuyện kể trở nên sinh động hấp dẫn và chân thật hơn nó mang tính khách quan và có giá trị thuyết phục cao hơn so với cách kể thông thường. Điều đặc biệt hơn là hai cây phong được cảm nhận bằng con mắt của người học sĩ. Hôm nay ta sẽ hiểu nét đặc biệt đó:
Ngày soạn: Ngày dạy: Người soạn: Đồng Thị Thanh Nhàn Tuần 9: Tiết 34 Văn bản: HAI CÂY PHONG Trích – Người thầy đầu tiên – Ai-ma-tốp Mục tiêu: Giúp học sinh. Phát hiện trong văn bản có hai mạch kể ít nhiều phân biệt lồng ghép nhau. Hiểu hai cây phong được miêu tả bằng ngòi bút đậm chất hội họa. Hiểu rõ những nguyên nhân khiến hai cây phong gây xúc động cho người kể chuyện: Chuẩn bị: Giáo viên: soạn và thâm nhập giáo án + tranh + bảng phụ Học sinh: Đọc văn bản và trả lời các câu hỏi phần đọc hiểu văn bản Tiến hành tổ chức hoạt động: Ổn định tổ chức Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh Văn bản hai cây phong được kể theo lối đặc biệt khác với những văn bản vừa học đó là gì? Tác dụng của cách kể đó Bài mới: Hai cây phong được kể theo hai mạch kể lồng ghép nhau làm cho chuyện kể trở nên sinh động hấp dẫn và chân thật hơn nó mang tính khách quan và có giá trị thuyết phục cao hơn so với cách kể thông thường. Điều đặc biệt hơn là hai cây phong được cảm nhận bằng con mắt của người học sĩ. Hôm nay ta sẽ hiểu nét đặc biệt đó: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Hoạt động 3: Hướng dẫn phân tích tác phẩm. Bước 2: Hướng dẫn tìm hiểu hình ảnh hai cây phong qua nhân vật “tôi” họa sĩ. Hỏi: Mạch kể xưng tôi được bắt đầu từ đâu? Hỏi: Bắt đầu mạch kể này tác giả giới thiệu đến đối tượng nào? Hỏi: Vị trí của hai cây phong nằm ở đâu? Hỏi: Nhân vật tôi đã biết đến chúng từ khi nào? GV: Sự gắn bó với vị trí đó nên sự hiện diện của hai cây phong đối với làng Kur-ku-rêu được ví với hình ảnh nào? Hỏi: Em hiểu hải đăng là gì? Hỏi: Cách nói như vậy ta gọi là biện pháp nghệ thuật gì? Tác dụng của nghệ thuật đó? Hỏi: Là tính hiệu dẫn đường về làng nên vai trò của hai cây phong đối với làng Kur-ku-rêu được khẳng định qua chi tiết này là gì? Hỏi: Còn đối với nhân vật “tôi” thì sao? Hỏi: Mỗi lần về quê nhân vật “tôi” tự xác định bổn phận đầu tiên của mình là phải làm gì? Hỏi: Như giới thiệu ở đầu văn bản hai cây phong đứng giữa một quả đồi phía trên làng như vậy dù cao bao nhiêu cũng khó nhìn thấy nhưng đối với nhân vật “tôi” thì khác anh đã cảm nhận chúng như thế nào? Hỏi: Đây là cách cảm nhận như thế nào? Trí tưởng tưởng tinh tế đã bao lần từ những chốn xa xôi trở về Kur-ku-rêu “tôi” luôn mang theo những suy nghĩ gì? Về tới làng, chóng lên đồi qua những biểu hiện trên em có những nhận xét gì về vị trí của hai cây phong trong làng nhân vật “tôi”. Qua đó em thấy tình cảm của tác giả đối với hai cây phong là tình cảm gọi gợi: bổn phận; cảm biết được, cứ mỗi lần đã bao lần Hỏi: Nếu nói hai cây phong là hình ảnh quê hương thì đây còn là bổn phận gì? Đến đây em có thể tự trả lời cho sự băn khoăn của mình bởi hai từ “phải chăng” bà tôi đã đặt ra ban đầu chưa? Hỏi: Tại sao nỗi nhớ ấy lại kèm theo nỗi buồn? Nỗi nhớ da diết như với người ruột thịt của “tôi” đối với hai cây phong là nỗi nhớ về những ấn tượng thời thơ ấu, hay chỉ vì “tôi” là họa sĩ nên muốn kiếm tìm một hình ảnh đẹp của quê hương để vẽ mà được cảm nhận như vậy: Điều gì đã khiến tôi bất ngờ? Phải chăng hai cây phong chính là bóng dáng của quê hương trong làng đứa con xa xứ, biểu tượng của quê hương, nó là mảnh hồn làng luôn trỗi dậy và thiết tha mỗi khi nghĩ đến? Với chúng ta những người con của Việt Nam một làng quê Việt Nam là cây đa, đất nước, sân đình, là dòng sông tuổi thơ, là cánh diều biếc để soi “Anh đi anh nhớ quê nhà. Nhớ canh tương”. Còn với “tôi” hai cây phong có lẽ chính là hồn quê của anh? Hồn quê hương được anh cảm nhận thật diệu kì qua đoạn văn sau: Các em theo dõi và tìm những chi tiết chứng minh sự “khác hẳn” của hai cây phong so với cây khác trong làng? GV: gạch chân Dù ở thời điểm nào chúng cũng nghiêng ngả thân cây lay động lá cành không có tiếng rì rào theo. Hỏi: Em hãy tìm thêm những cũng bậc khác nhau đó là gì? Gạch chân: chú ý: “có khi” lặp đi lặp lại. Hỏi: Ở đây tác giả đã sự dụng biện pháp nghệ thuật gì? Hỏi: Với những hình ảnh đó em thấy hai cây phong được hiện lên như thế nào? Hỏi: Em có nhận xét gì về sự cảm nhận đó của tác giả? Hỏi:Tác giả đã cảm nhận hình ảnh hai cây Phong bằng những giác quan nào? Hỏi:Đến đây em có nhận xét gì về con người của nhân vật xưng “tôi”? Hỏi: Bằng những cảm nhận đó em có thấy hình ảnh của hai cây phong được hiện lên trước mắt người đọc như thế nào? Như một bấc tranh sinh động nhờ đâu? (Nghệ thuật ngôn từ của tác giả). Vậy bằng nghệ thuật em hãy nhắc lại ngôn từ rất điêu luyện tác giả Aimatốp đã cho người đọc cảm nhận được hình ảnh của hai cây phong thật sinh động, như một bức vẽ có hồn với chỉ một vài nét chấm phá. Gọi một HS nhắc lại. Hỏi: Nếu như lúc đầu ta nói hai cây phong chính là hình ảnh của làng quê, là linh hồn của laKus-ku-nêu thì qua đoạn này em có thể hiểu thêm gì về con người nơi đây? GV: Hai cây phong chính là hiện thân của con người làng quê nơi đây. Nếu cây tre là biểu tượng của con người Việt Nam nhỏ nhắn nhưng dũng cảm phi thường trong chiến đấu, cần cù chịu khó trong lao động, thì có lẽ hai cây phong này chính là hiện thân của dân làng Kus-ku-rêu?! Và rồi khi hiểu được điều bí ẩn của hai cây phong là do nó đứng ở vị trí cao nơi nó đáp lại bất kì chuyển động nào của không khí và gió dù rét khẻ nhưng nhân vật “Tôi” có bỏ đi cái cảm thụ cang động. Trở về nói cảm thụ của tuổi thơ “Tôi” cảm thấy tuổi thơi rất đẹp như mảnh vở của một chiếc gương thần xanh. Tôi bắt đầu ngược dòng thời gian trở về với ký ức của tuổi thơ để tìm đến với mảnh vở đẹp đẽ ấy bằng mạch kể. Chúng tôi mang theo lời kể của “cả bọn”. Hai cây phong với ký ức tuổi thơ được cảm thụ như thế nào? Bước 3: Hướng dẫn tìm hiểu hình ảnh hai cây phong với ký ức tuổi thơ của “bọn trẻ”. Làng Kur-ku-rêu. Hỏi: Nhớ về ký ức tuổi thơ bên hai cây phong bắt đầu bằng kỉ niệm gì? Hình ảnh hai cây phong được giới thiệu như thế nào? Hỏi: Mỗi lần lũ trẻ đến với hai cây phong thì cây có biểu hiện gì? Hỏi: Sự nghiêng ngả đang đong đưa đó được ví với hành động gì? Hỏi: Với sự chào mời đã bằng bóng râm mát rượi và tiếng lá xào sạc diệu hiền thơ lũ trẻ đã tiến tới với trò phá tổ chim như thế nào? (Theo tranh và giảng chiến tranh) Hỏi: Và khi đã leo cao đến tầm chim bay bọn trẻ đã cảm nhận được gì? Nơi đó bọn chúng tôi còn khám phá được những gì? Cây phong là nơi lý tưởng để hội tụ với nhiều trò phá tổ chim và leo cây nhưng đến đây thì có thêm một điều thú vị hơn, bí ẩn hơn đó là gì? Khám phá thế giới xung quanh nhờ tầm cao khổng lồ của cây phong. Đó là một thế giới như thế nào mà khiến bọn trẻ sửng sốt và nín thở quên cả chim lẫn tổ chim Treo bảng phụ Gạch chân. Hỏi: Hình ảnh đầu tiên đập vào mắt bọn trẻ làm chúng thấy đó là hình ảnh nào? Hỏi: Đây là một chuồng ngựa được đánh giá như thế nào khi ở dưới đất? Hỏi: Như trên ngọn phong “chúng tôi” thấy như thế nào? Hỏi: Như vậy mọi vật ở trên độ cao “khổng lồ” “ngang tầm chim bay” này có kích thước như thế nào so với hình ảnh thật? GV tất cả không gian bao la thu nhỏ trong tầm mắt của bọn “bọn chúng” với những hình ảnh rất hấp dẫn phóng tầm mắt ra xa hơn phía sau làng bọn trẻ đã thấy gì? Rồi chúng tôi lại cố gương hết tầm mắt nhìn vào nơi xa thẳm biêng biếc của thảo nguyên đó bọn trẻ nhìn thấy gì? Những dòng sông đó hiện ra trước mắt bọn trẻ như thế nào? Ơû hình ảnh này tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì! Tác dụng? Nếu nhận xét về bức tranh thiên nhiên này thì em sẽ nói gì? - Nhắc lại “Phía trên làng tôi”. - Hai cây phong. - Giữa ngọn đồi, phía trên làng tôi. - Từ thủa bắt đầu biết mình. - Như ngọn hải đăng đặt trên núi. - Chú thích SGK. - So sánh. - khẳng định vai trò quan trọng của hai cây Phong đối với làng Kur-ku-rêu Tín hiệu dẫn đường về làng. - Quan trong không thể thiếu. Từ xa đưa mắt tìm hai cây Phong. - Cảm biết được chúng để nào cũng nhìn rõ. Ta sắp được thấy chúng chưa hai cây phong sinh đôi ấy mong sau Chóng về tới làng, Chóng lên đồi mà đến với hai cây phong! Tồi sau đó cứ đứng dưới gốc cây mà nghe mãi tiếng lá reo ngây ngất” - Rất quan trọng – hai cây Phong luôn xâm chiếm nổi lòng của “Tôi” luôn hiện hữu và khắc khoải trong lòng đưa con xa quê. - Nhớ nhung da diết, đi xa muốn về, muốn nhanh chóng được nhìn, được nghe và được ngắm hình dáng, âm thanh của chúng và ai đó là bổn phận như với người thân của mình. - Bổn phận của đứa con xa quê nhớ về những hình ảnh thân quen của quê nhà, dỗi theo hình bóng của quê hương, với đôi mắt luôn kiếm tìm và tấm lòng thắc thoải nhớ mong. Nhìn bảng phụ tìm đến “khác nhau”: - Có tiếng nói riêng có tâm hồn riêng trang chứa lời ca êm dịu. - Nhiều cung bậc khác nhau, tìm tiếp theo trong đoạn. - so sánh, nhân hoá. - Sinh động có hồn. - Là cảm nhận tinh tế, bằng sự rung động nhạy cảm của tâm hồn người nghệ sĩ-hoạ sĩ (như tác giả đã giới thiệu ban đầu) thị giác, thính giác và bằng cả sự rung động củ một tâm hồn tinh tế nhạy cảm. - Con người có tâm hồn nghệ sĩ rung động, mãnh liệt trước cảnh sắc thiên nhiên của quê hương “hai cây phong” - Mang hơi thở sự sống cựa quậy, có tâm hồn có tiếng nói, có tình cảm, thiết tha, có âm thanh rạo rực. Nhìn bảng nêu Nếu dùng ngôn ngữ của mĩ thuật em đánh giá như thế nào về hình ảnh hai cây phong. Có sức sống mạnh mẽ, vượt lên trên sự khắc nghiệt của khí hậu nơi vùng quê hẻo lãnh, hoang vu. “mặc cho bão giông xô gãy cành trẻ trụy lá” Không, hề vỡ mộng mà ngược lại ngày nay vẫn thấy nó có vẻ sinh động, khác thường. Chào mời, chúng tôi đến với bóng râm mát rượi và tiếng lá xào xạc diệu hiền. Cồng kềnh bám vào các mắc mấu và cánh cây treo lên cao làm chấn động cả vương quốc loài chim. Như có phép thần thông vụt mở ra trước mắt một thế giới đẹp đẽ vô ngần của không gian bao la và ánh sáng Nhìn bảng trả lời Chuồng ngựa của nông trang. Tòa nhà rộng lớn nhất thế gian. Như một căn nhà xếp hình thường. Rất nhỏ Dãy thảo nguyên hoang vu mắt hút trong làng sương mờ đục. Nhiều vùng đất trước đây chưa biết, những con sâu mà trước đây chưa nghe nói đến. Lấp lánh tận chân trời như những sợi chỉ vàng. So sánh – nhỏ bé mong manh – đạp như một đường kẻ màu bạc, tô điểm thêm cho vẻ đẹp của bức tranh nền xanh biếc với không gian bao la rộng tít đến tận chân trời thăm thẳm. - Bức tranh rộng lớn với gam màu chủ đạo là màu xanh biếc của cây, mây trời và thảo nguyên điểm trang thêm phía sau là màu trắng đục của sương mờ, màu bạc của những dòng sông như sợi chỉ mỏng manh. I. Sơ lược về tác giã, tác phẩm. II. Đọc – Hiểu văn bản. III. Phân tích. 1. Hai mạch kể lồng ghép. 2. Hai cây phong qua cảm nhận của nhân vật “Tôi” hoạ sĩ. - Nghệ thuật so sánh, nhân hóa- hai cây phong hiện lên thật sinh động có hồn dồi dào sức sống – bức tranh động.
Tài liệu đính kèm: