Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 34: Hai cây phong - Năm học 2006-2007 - Dương Thị Thảo Trang

Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 34: Hai cây phong - Năm học 2006-2007 - Dương Thị Thảo Trang

A Mục tiêu:* Giúp học sinh:

1. Kiến thức:Hiểu rõ hai cây phong được miêu tả bằng tâm hồn xúc động của người kể chuyện,và đậm chất hội hoạ,

- Thấy được một cách cụ thể sự kết hợp giữa tự sự với miêu tả, biểu cảm,đánh giá.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhận biết và phân tích các yếu tó miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự.

3. Thái độ: Biết yêu quê hương, trân trọng kỉ niệm tuổi thơ.

 B. Chuẩn bị:

1. Giáo viên: Soạn bài, đọc thêm tư liệu

2. Học sinh: học bài, soạn bài tiếp theo.

C Tiến trình lên lớp:

I. Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số(2p)

II. Bài cũ : (5p)

Trong đoạn trích Hai cây phong,việc tác giả tạo ra hai mạch kể lồng vào nhau có ý nghĩa gì?

III Bài mới:

Hoạt động 1:(3p) Khởi động

Tiết học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu tiếp để thấy được những giá trị đặc sắc của văn bản này.

 

doc 2 trang Người đăng tranhiep1403 Lượt xem 5238Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 34: Hai cây phong - Năm học 2006-2007 - Dương Thị Thảo Trang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 31/10/06
Tiết 34: HAI CÂY PHONG(t)
	(Trích Người thầy đầu tiên của Ai-ma-tốp.)
 A Mục tiêu:* Giúp học sinh:
1. Kiến thức:Hiểu rõ hai cây phong được miêu tả bằng tâm hồn xúc động của người kể chuyện,và đậm chất hội hoạ,
- Thấy được một cách cụ thể sự kết hợp giữa tự sự với miêu tả, biểu cảm,đánh giá.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhận biết và phân tích các yếu tó miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự.
3. Thái độ: Biết yêu quê hương, trân trọng kỉ niệm tuổi thơ.
 B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Soạn bài, đọc thêm tư liệu
2. Học sinh: học bài, soạn bài tiếp theo.
C Tiến trình lên lớp:
I. Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số(2p)
II. Bài cũ : (5p) 
Trong đoạn trích Hai cây phong,việc tác giả tạo ra hai mạch kể lồng vào nhau có ý nghĩa gì?
III Bài mới:
Hoạt động 1:(3p) Khởi động
Tiết học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu tiếp để thấy được những giá trị đặc sắc của văn bản này.
Hoạt động của thầy và trò
Hoạt động 2: (18p)Tìm hiểu văn bản(t)
Gọi 1 hs đọc lại đoạn từ “ vào năm họcbiêng biếc”
GV : Trong mạch kể của người kể chuyện xưng “chúng tôi” , cái gì thu hút người kể chuyện cùng bọn trẻ và làm cho chúng ngây ngất?
GV giúp hs chỉ ra các chi tiết miêu tả hai cây phong
Tại sao có thể nói người kể chuyện đã miêu tả hai cây phong và quang cảnh nơi đây bằng ngòi bút đậm chất hội hoạ?
HS làm việc độc lập.
Gv: Trong mạch kể của người kể chuyện xưng “tôi”, nguyên nhân nào khiến hai cây phong chiếm vị trí trung tâm và gây xúc động sâu sắc cho người kể chuyện?
Hs làm việc theo nhóm
HS kể lại chi tiết quan trọng; thầy Đuy-sen đã mang chúng về
Hình ảnh hai cây phong được miêu tả như thế nào?
Hoạt động 3( 7p): TỔng kết;
Rút ra những giá trị về nội dung và nghệ thuật của đoạn trích
Hs làm việc độc lập
Hoạt động 4:(5p) Luyện tập
Hs làm câu hỏi 4 ở sgk
Nội dung ghi bảng
III. Tìm hiểu văn bản:
1.Người kể chuyện:
2.Hai cây phong và kí ức tuổi thơ.
*Trong mạch kể của chúng tôi có hai đoạn:
-Đoạn trên: hai cây phong trên đồi cao vào năm học cuối cùng, trước kì nghỉ hè, bọn trẻ chạy ào lên phá tổ chim.
-Đoạn dưới: “Thế giới đẹp đẽ vô ngần của không gian bao la và ánh sáng” mở ra trước mắt bọn trẻ: đất rộng bao la, dải thảo nguyên hoang vu, những con sông ; lắng nghe tiếng gió ảo huyền
-> Hai cây phong đã để lại những ấn tượng khó quên về thời thơ ấu.
* Hai cây phong được phác thảo với những nét tiêu biểu : hai cây phong “ khổng lồ” với các “mắt mấu”, các cành “cao ngấtbóng mát rượi”
Quang cảnh: “chân trời xa thẳm”, “ thảo nguyên hoang vu”, dòng sông lấp lánh”
=> Cách miêu tả đậm chất hội hoạ.
3. Hai cây phong và thầy Đuy-sen.
- Hai cây phong gắn với tình yêu quê hương da diết.
- Hai cây phong ấy gắn bó với kỉ niệm tuổi học trò.
-Hai cây phong là minh chứng xúc động về thầy Đuy-sen
- Hai cây phong được miêu tả hết sức sống động: “ nghiêng ngả thân cây, rung dộng lá cành”” tiếng lá reo”, “tiếng rì rào...”, “thì thầm” “im bặt, thở dài”
-> nhân cách hoá cao độ, hết sức sinh động
IV. Tổng kết:
Nội dung: Tình yêu quê hương da diết của người kể chuyện
Nghệ thuật: Hình ảnh hai cây phong hiện lên hết sức sinh động bằng ngfoi bút đậm chất hội hoạ. Kết hợp giữa tự sự, miêu tả và biểu cảm.
V. Luyện tập
D.Củng cố, dặn dò:(5p)
* Củng cố: 
-Khái quát lại các nội dung chính
- Gọi 1 hs đọc lại phần ghi nhớ.
*Dặn dò: Học bài. Ôn lại văn tự sự. Chuẩn bị làm bài viết số hai

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 34.doc