Giáo án tự soạn Ngữ văn 8 - Tuần 25

Giáo án tự soạn Ngữ văn 8 - Tuần 25

CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG

(Phần Tập Làm Văn)

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

Giúp HS

1-Kiến thức: Học sinh tự bổ xung cho mình vốn tri thức về lịch sử địa phương.

2-Kĩ năng: Vận dụng kĩ năng làm bài thuyết minh.

3. Thái độ: Tự giác tìm hiểu di tích, thắng cảnh quê hương naamg cao lòng tự hào về quê hương, đất nước.

II. CHUẨN BỊ

- GV: Kiến thức về một số danh lam.

- HS: Sưu tầm thắng cảnh.

III. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, diễn giảng

IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1-Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số.

2-Kiểm tra bài cũ : Không

3- Bài mới:

ĐỀ BÀI : Giới thiệu đảo Hòn Khoai.

 

doc 8 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 395Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tự soạn Ngữ văn 8 - Tuần 25", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 25
Từ(22-28/2/10)
Tiết 92
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG 
(Phần Tập Làm Văn)Ù 
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Giúp HS
1-Kiến thức: Học sinh tự bổ xung cho mình vốn tri thức về lịch sử địa phương.	 
2-Kĩ năng: Vận dụng kĩ năng làm bài thuyết minh.
3. Thái độ: Tự giác tìm hiểu di tích, thắng cảnh quê hương naamg cao lòng tự hào về quê hương, đất nước.
II. CHUẨN BỊ
GV: Kiến thức về một số danh lam.
HS: Sưu tầm thắng cảnh.
III. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, diễn giảng
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1-Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số.
2-Kiểm tra bài cũ : Không
3- Bài mới: 
ĐỀ BÀI : Giới thiệu đảo Hòn Khoai.
*MB: Giới thiệu khái quát di tích đảo gắn liền với cuộc khởi nghĩa Hòn Khoai.
*TB: 
-Nguồn gốc cái tên: Đảo Giáng Tiên, hòn Độc Lập, thời thuộc Pháp Powlobobi , tên gọi được giải thích như sau:
+ Trên đảo có nhiều khoai
+Đảo có hình dáng của khoai.
-Vị trí: Thuộc huyện Ngọc Hiển –Cà Mau nằm ở vùng biển cực nam của Tổ quốc , cách đất liền gần nhất là 14,6 km (Kinh Năm-Đất Mũi- NH), xung quanh có một số hòn đảo khác:
+Đông bắc: hòn Tượng
+Đông nam: hòn Sao, Đồi Mồi, hòn Khô
-Giá trị lịch sử: 
+Khởi nghĩa thắng lợi 1930-1940 tại Nam Kì
+Bị tổn thất
+Đứng đầu cuộc khởi nghĩa : Phan Ngọc Hiển tuyên truyền giác ngộ 7 người Việt đang làm việc ở đảo theo cách mạng , kết npj 2 đảng viên.
+ Phan Ngọc Hiển và các chiến sĩ đã hi sinh ngày 13/12/1940 và đã lấy làm ngày truyền thống của tỉnh.
-Giá trị danh lam: 
+Phong cảnh đẹp, thời tiết tốt, không có sóng lớn, gần đất liền , có rừng nhiệt đới, suối nước ngọt chảy quanh năm.
+Có bãi tắm đẹp, có sân bay lên thẳng , đường dải nhựa cho ô tô dọc theo đảo.
+Có cảng cá lớn nhất cả nước.
+Nhiều động, thực vật quý, rừng ngập mặn 
*KL: Thái độ, tình cảm của người viết
4.Củng cố: Thuyết minh về các mặt nào của đảo?
5. Dặn dò:Viết bài văn hoàn chỉnh
 V. RÚT KINH NGHIỆM
Tiết 93-94
	HỊCH TƯỚNG SĨ 
(Trần Quốc Tuấn)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Giúp HS
1-Kiến thức:- Cảm nhận được lòng yêu nước bất khuất của trần Quốc Tuấn, của nhân dân ta trong kháng chiến chống ngoại xâm thể hiện qua lòng căm thù giặc, tinh thần quyết chiến quyết thắng kẻ thù xâm lược.
	-Nắm được đặc điểm cơ bản của thể hịch, đặc sắc nghệ thuật của văn chính luận.
2-Kĩ năng: Biết vận dụng bài học để viết văn nghị luận có sự kết hợp giữa tư duy lô gic và tư duy hình tượng , giữa lí lẽ và tình cảm.
3.Thái độ: Bồi dưỡng thêm tình yêu quê hương, đất nước, niềm tự hào về mảnh đất mà cha ông đã khổ công dành lại được.
II. CHUẨN BỊ
GV: SGV-SGK.
HS: Soạn bài theo câu hỏi sgk
III. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, diễn giảng.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1-Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số.
2-Kiểm tra bài cũ: 
Vì sao Lí Công Uẩn chọn Đại la làm kinh đô mới? Việc làm đó có ý nghĩa gì? Em suy nghĩ gì về vị vua này?
 3- Bài mới
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
NỘI DUNG
TG
HD đọc: chú ý tình cảm nhẹ nhàng, cân xứng của câu văn.
Nêu vài nét về tác giả, tác phẩm?
Giải thích từ khó sgk
Thể loại?
Bố cục?
Đoạn 1 nêu gương trung thần nào?Họ có công gì?
Mục đích của việc nêu gương?
Tội ác và sự ngang ngược của kẻ thù được lột tả ntn?
Nghệ thuật?
TQT đã chỉ ra điều gì?
Sài Xuân đi sứ buộc ta lên biên giới rước 1277 và 1281
Lòng yêu nước, căm thù giặc của TQT thể hiện qua thái độ và hành động ntn?
Tác dụng?
MQH giừa TQT với tướng sĩ? Nó khích lệ điều gì ở tướng sĩ?
Giọng điệu? 
Aân tình giữa chủ và tướng?
 TQT phê phán nghiêm khắc hành động của tướng sĩ?
Kết quả?
Giọng?
Tác dụng?
TQT khuyên tướng sĩ hành động đúng nên làm? Xuất phát từ mục đích gì?
Để tác động vào nhận thức , tác giả dùng thủ pháp NT so sánh , tương phản và điệp từ, điệp ý tăng tiến?
Từ ngữ phủ định? Từ ngữ khẳng định?
Để giành thế áp đảo cho tinh thần quyết chiến quyết thắng TQT vavhj rõ hai con đường ? tác dụng?
Yù nghĩa?
NT nghị luận?
-4 Hs đọc
-Trả lời
-Nghe
-Đ 1lưu tiếng tốt
-Đ 2.. cũng vui lòng
-Đ 3có được không
 + .có được không
+ ..
-Đ 4: còn lại
-Kỉ Tín, Do Vu.
-Xả thân vì chủ tướng.
- Trả lời
-Đi lại nghênh ngang, sỉ mắng triều đình
-Aån dụ: lưỡi cú diều, thân dê chó-> nõi căm giận và lòng khinh bỉ giặc.
-Nỗi nhục lớn nhất của mọi người khi chủ quyền đất nước bị xâm phạm.
-Quên ăn, mất ngủ, đau đớn đến thắt tim vì nghĩa vụ lớn xương tan thịt nát.
-Động viên to lớn đối với tướng sĩ.
-Chủ – tướng: khích lệ tinh thần trung quân ái quốc.
-Cùng cảnh ngộ: .. lòng ân nghĩa thủy chung.
Hết tiết 93 chuyển tiết 94
-Nghiêm khắc sỉ mắng răn đe có khi lại chân thành, tình cảm bày tỏ thiệt hơn .
-Cho ăn, mặc phương tiện đi lại-> đối đãi rất tốt.
-Nhìn chủ nhục mà không biết lo, chọi gà, đánh bạc, mê rượu ngon
-Thái ấp, bổng lộc không còn, xã tắc tổ tông bị giày xéo
-Nói thẳng gần như sỉ mắng không biết lo , không biết thẹn, không biết nhục
-Nói mỉa mai, chế giễu, cựa gà không đâm thủng được áo giáp giặc 
-Tức khí mau chóng chứng min tài năng, phẩm chất bằng việc thiết thực.
-Huấn luyện quân sĩ, tập dượt cung tên.
-Quyết chiến quyết thắng với kẻ thù xâm lược.
-So sánh 2 viễn cảnh
+ Đầu hàng, thất bại thì mất tất cả.
+ Chiến đấu thắng lợi được cả chung và riêng.
-Không còn, cũng mất, bị tan
-Mãi mãi vững bền, đời đời hưởng thụ 
-Chính và tà, sống và chết, ta và địch.
-Động viên tới mức cao nhất ý chí và quyết tâm chiến đấu của mọi người.
-SGK
-Khích lệ nhiều mặt tập trung vào 1 hướng.
I. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHUNG.
1. Đọc.
2. Tác giả- tác phẩm
3.Thể loại: Hịch- thể nghị luận do vua , tướng lĩnh viết để cổ động, thuyết phục.
4. Bố cục: 4 đoạn
II. TÌM HIỂU NỘI DUNG CHÍNH CỦA VĂN BẢN.
1. Nêu gương trung thần trong sử sách.
-Khích lệ ý chí lập công danh, xả thân vì nước.
2. Sự ngang ngược,tội ác của kẻ thù và lòng căm thù giặc.
-Kẻ thù tham lam, tàn bạo: đòi ngọc, lụa , hạch sách bạc vàng
-Kẻ thù ngang ngược đi lại nghênh ngang , bắt nạt tể phụ
-Lòng yêu nước, căm thù giặc thể hiện qua hành động : quên ăn, mất ngủ, uất ức, căm tức vì chưa trả được thù
- MQH: chủ tướng và người cùng cảnh ngộ -> khích lệ ý thức trách nhiệm và nghĩa vụ của mọi người đối với đạo vua tôi, tình cốt nhục.
3. Phân tích phải trái, làm rõ đúng sai.
a. Aân tình giữa chủ và tướng, phê phán cái sai của tướng sĩ.
-Chủ cho ăn mặc , phương tiện đi lại có vui cùng chia, có hạn cùng chịu.
-Cái sai của tướng sĩ : lo hưởng lạc, bàng quang trước vận mệnh của DT: ham thú vui riêng -> nước mất nhà tan.
->Tướng sĩ muốn chứng minh tài năng bằng việc thiết thực.
b. Khẳng định hành động đúng nên làm.
Nêu cao tinh thần cảnh giác , chăm lo tập dượt cung tên để quyết chiến quyết thắng với kẻ thù xâm lược.
4. nhiệm vụ cấp bách .
-Hoặc là địch hoặc là ta, không có vị trí chông chênh cho những kẻ bàng quang trước thời cuộc.
III. TỔNG KẾT
 Ghi nhớ : SGK
Khích lệ lòng căm thù giặc , nỗi nhục mất nước.
Khích lệ lòng yêu nước bất khuất, quyết chiến quyết thắng với kẻ thù xâm lược. 
Khích lệ lòng trung quân ái quốc và lòng nhân nghĩa thủy chung của người cùng cảnh ngộ
Khích lệ ý chí lập công danh , xả thân vì nước.
Khích lệ lòng tự trọng, liêm sỉ ở mỗi người khi nhận rõ cái sai, thấy rõ điều đúng.
4.Củng cố: Củng cố theo sơ đồ trên.
 5.Dặn dò :Soạn “ Hành động nói”.
 øV. RÚT KINH NGHIỆM.
Tiết 95
HÀNH ĐỘNG NÓI 
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Giúp HS
1-Kiến thức: Hiểu được khái niệm hành động nói và có những kiểu nào?
2-Kĩ năng: Nhận diện được hành động nói.
3.Thái độ: Biết sử dụng hành động nói đúng với hoàn cảnh giao tiếp.
II. CHUẨN BỊ
GV: SGV-SGK
HS: Soạn bài.
III. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, diễn giảng, quy nạp.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1-Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số.
2-Kiểm tra bài cũ: Thế nào là câu phủ định, Ví dụ? 
3- Bài mới
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
NỘI DUNG
TG
Lí Thông nói với Thạch Sanh nhằm mục đích gì? Câu nào thể hiện rõ điều ấy nhất?
Lí Thông có đạt được mục đích không?
Phương tiện?
Việc làm đó có goi là hành động không? Vì sao?
Thế nào là hành động nói?
Ví dụ? 
Câu 1?
Câu 2?
Câu 3?
 Câu 4?
Liệt kê các kiểu hành động nói mà em biết qua 2 ví dụ?
Có những kiểu hành động nói nào?
TQT viết “ Hịch tướng sĩ” nhằm mục đích gì?
Phân tích 1 câu?
Chỉ ra các hành động nói và mục đích của mỗi hành động đó?
-Đẩy Thạch Sanh đi để mình hưởng lợi.
-Thôi , bây giờ ngay đi.
-Có .Vì nghe Lí Thông nói Thạch Sanh vội vàng đi ngay.
-Lời nói
-Vì việc làm có mục đích.
-Trả lời
-Mời A đứng dậy.
-Mời B ngồi xuống.
-> dùng lời nói để điều khiển A đứng dậy, B ngồi xuống.
-Trả lời
-Con sẽ ăn ở nhà cụ Nghị thôn Đoài( tuyên bố- báo tin)
-Hỏi, trình bày, điều khiển..
-Trả lời
-Thảo luận
I.HÀNH ĐỘNG NÓI LÀ GÌ?
1. Xét Vd
-Lí Thông đã đạt được mục đích của minhfvif Thạch Sanh vội vã ra đi.
-Phương tiện: lời nói.
-> hành động nói.
2.Ghi nhớ: sgk
II. MỘT SỐ KIỂU HÀNH ĐỘNG NÓI THƯỜNG GẶP.
1. Ví dụ.
*VD 1: 
-Trình bày( TT)
-Đe dọa( pd)
-Cầu khiến-khuyên
-Hứa hẹn( TT)
*VD 2
-Vậy bữa sau?( hỏi)
-U nhất định? ( hỏi)
-Khốn nạn( blcx)
2. Ghi nhơ :sgk
3. VD
-Bạn lấy giùm tôi cây thước.( ck)
-Anh chuyển giùm tôi quyển sách được không?( NV- ra lệnh).
III. LUYỆN TẬP.
1. Bài tập 1
-M Đ: khích lệ tướng sĩ học tập: binh thư yếu lược do ông soạn ra và khích lệ lòng yêu nước của tướng sĩ.
-nay ta.. răn sợ-> TT-> yêu cầu việc làm đúng : nếu các ngươinghịch thù.
2. Bài tập 2
-Bác trai đã khá rồi chứ?( hỏi)
-Cảm ơn..( cám ơn)
-Nhưng xem ý..( trình bày)
-Này, bảo bác( ck)
-Chứ cứ( blcx)
-Người ốm rề rề( blcx)
-Vâng, cháu cũng( tiếp nhận)
-Nhưng cháo đã nguội..( trình bày)
-Nhịn từ sáng đến giờ..( blcx)
.
4.Củng cố: Thế nào là hành động nói?
 5.Dặn dò : Làm BT sgk
 øV. RÚT KINH NGHIỆM.
KÝ DUYỆT

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 25.doc