Giáo án Ngữ văn 8 tiết 33: Văn bản: Hai cây phong ( Trích Người thầy đầu tiên)- Ai-ma-tốp

Giáo án Ngữ văn 8 tiết 33: Văn bản: Hai cây phong ( Trích Người thầy đầu tiên)- Ai-ma-tốp

1. Tác giả, tác phẩm:

1. Tác giả:

- Là nhà văn Cơ - rơ - gư – xtan, thuộc Liên Xô cũ

- Tác phẩm nổi tiếng : Người thầy đầu tiên, Cây phong non trùm khăn đỏ. Mắt lạc đà .

- Được giải thưởng Lê- Nin.

2. Tác phẩm

- “Hai cây phong” trích từ mấy trang đầu của truyện vừa “Người thầy đầu tiên”

- Từ khó: SGK

 

doc 5 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 738Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 tiết 33: Văn bản: Hai cây phong ( Trích Người thầy đầu tiên)- Ai-ma-tốp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tiết:33	
Người Soạn:17/10/2012	
Ngày Dạy:17/10/2012	
Trường: THCS Nguyễn Trói
Người Soạn:Dương Nhật Huy
Văn bản :	 Hai cây phong
 ( Trích Người thầy đầu tiên)- Ai-ma-tốp 
 Hoạt động 2: I/Đọc - Tìm hiểu chung
? Nêu những hiểu biết của em về tác giả?
- Sinh ra trong gia đình viên chức , TNĐH Nông Nghiệp.
- Năm 1952 bắt đầu sáng tác VH . TP của ông hàm chứa ý nghĩa nhân sinh sâu sắc, qua nv ông phản ánh đc những VĐ lớn của XH, con người ; đó là những bài học đạo đức , lẽ sống 
- GV cho HS đọc chậm rãi, diễn cảm
 - GV cho HS nhận xét cách đọc
 - Giải thích một số từ khó: 3,5,6,7,11,14,15
? Nêu bố cục văn bản?
a. Từ đầu...phía Tây: Giới thiệu vị trí làng quê của nhân vật tôi
b. Tiếp...gương thần xanh: Nhớ về hình ảnh 2 cây phong đầu làng và cảm xúc của tôi mỗi khi về thăm
c. Tiếp...biêng biếc kia: Nhớ về tâm trạng cảm xúc của tôi hồi còn trẻ
d. Còn lại: Tôi nhớ đến người trồng 2 cây phong ấy gắn liền với trường Đuy-sen.
? Dựa vào bố cục hãy tóm tắt truyện?
1. Tác giả, tác phẩm:
1. Tác giả: 
- Là nhà văn Cơ - rơ - gư – xtan, thuộc Liên Xô cũ
- Tác phẩm nổi tiếng : Người thầy đầu tiên, Cây phong non trùm khăn đỏ. Mắt lạc đà ....
- Được giải thưởng Lê- Nin.
2. Tác phẩm
- “Hai cây phong” trích từ mấy trang đầu của truyện vừa “Người thầy đầu tiên”
- Từ khó: SGK
3. Bố cục: 4 đoạn
 Hoạt động 3: Đọc- Tìm hiểu chi tiết
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu văn bản, thảo luận
? Trong VB có những đại từ nhân xưng nào?
(Tôi và chúng ta)
? Em nhận xét gì về sự thay đổi ngôi kể ttrong đoạn trích? Tôi: t/giả . Chúng tôi: T/giả và các bạn
? Đại từ nhân xưng ở các đoạn chỉ ai ở thời điểm nào?
 Đoạn a,b,c: Chỉ người kể chuyện - 1 hoạ sĩ ở thời điểm hiện tại nhớ về quá khứ
? N/vật kể chuyện có vị trí như thế nào?
- Quan trọng trong 2 mạch kể
? Vì sao có thể nói mạch kể của người xưng tôi quan trọng hơn ?
- Căn cứ vào độ dài của 2 văn bản của 2 mạch kể , thế bao bọc của mạch này với mạch kia , mạch kể người xưng tôi quan trọng hơn, nhạy cảm và tinh tế.
? Cách đan xen lồng ghép hiện tại - quá khứ , trưởng thành - niên thiếu, một người - nhiều người có tác dụng gì?
 - Câu chuyện sống động, thân mật gần gủi, ấm áp, đáng tin cậy và chân thật
? Theo em đoạn nào thú vị hơn cả? Đọc đoạn đó lên và cho biết vì sao em cho là thú vị?
1. Hai mạch kể lồng ghép:
 Hai mạch kể:
- Hiện tại - Quá khứ
- Trưởng thành - thiếu niên
 - Một người - nhiều người
 - Tôi : kể cảm xúc riêng về hai cây phong - quan trọng hơn.
- Chúng tôi: kể cảm xúcvề hai cây phong vf thảo nguyên
 => Mở rộng cảm xúc chung riêng , ty thiên nhiên , quê hương thật sâu sắc của cả 1 thế hệ.
=> đan xen vào nhau -> câu chuyện sinh động, hấp dẫn, gần gũi, chân thật.
Tiết 34
Văn bản :	 Hai cây phong
 ( Trích Người thầy đầu tiên)- Ai-ma-tốp 
 nội dung văn bản 
Hoạt động 2
- GV h/dẫn HS tìm hiểu hình ảnh 2 cây phong và kí ức tuổi thơ
- GV cho HS đọc lại đoạn c
? Đoạn c có thể chia làm mấy đoạn nhỏ? Theo em, đoạn nào thú vị hơn? 
- Đoạn 2 thú vị hơn vì đó là cảnh , cảm xúc mới mẻ , lạ lùng lần đầu tiên bọn trẻ mới có, được nhìn toàn cảnh quê hương quen thuộc bỗng hiện ra dưới chân mình. 
vì: đây là những t/cảm, c/xúc mới mẻ, lạ lùng mà có lẽ lần đầu tiên bọn trẻ mới có được.
? Tại sao nói ng kể chuyện - một hoạ sĩ đã m.tả hai cây phong và quang cảnh thảo nguyên bằng ngòi bút giàu chất hội hoạ? 
? Em có nhận xét gì về cảnh được vẽ ở đây? 
- Vô cùng đẹp đẽ...
- Bức tranh có màu sắc...h/a...đậm chất hội hoạ..
? Trước không gian ấy bọn trẻ có cảm xúc gì? 
- Sửng sốt, nín thở...choáng ngợp trước không gianvà sự bí ẩn của thiên nhiên quyến rũ trong vô tận tiếng lá reo.
? Đoạn tả cảnh bọn trẻ trèo lên 2 cây phong và say mê khám phá những điều kì diệu còn có ý nghĩa gì nữa?
- Hai cây phong là nơi hội tụ niềm vui tuổi thơ. Là bệ phóng tiếp sức cho những ước mơ và khát vọng lần đâu thức tỉnh trong tâm hồn bọn trẻ làng Ku ku rêu. 
? Trong mạch kể của ng xưng Tôi, hai cây phong đ]ược giới thiệu khái quát bằng những chi tiết nào?
? H/a so sánh như ngọn hải đăng có ý nghĩa gì? - Ca ngợi, đề cao, là biểu tượng của làng cho ng trở về cập bến quê hương.
? Tại sao ng kể lúc nào cũng : "cảm biết đc chúng, lúc nào cũng nhìn rõ" ? 
- Vì tôi biết chúng từ thuở biết mình - gắn bó sâu sắc.
? Với tình cảm ấy, tôi cảm nhận ntn về hai cây phong?
? Trong mạch kẻ-tả này, vẻ đẹp haio cây phong được mtả ở những góc độ, thời điểm nào?
 - Thi giữa các nhóm: Ai nhanh hơn.
? Việc mtả có phải chỉ dừng lại ở quan sát bằng mắt?
- bằng tai với nh âm thanh và các cung bậc khác nhau: reo, rì rào, vù vù...
- bằng trí tưởng tượng và tâm hồn nghệ sĩ.
? Tg sử dụng bp NT gì? Tác dụng?
? Đến đây ta thấy rõ nguyên nhân nào khiến 2 cây phong chiếm vị trí quan trọng và xúc động cho người kể chuyện?
Gắn bó với quê hương 
Vói tuổi thơ.
? Điều cuối cùng mà t/giả chưa hề nghĩ đến thuở thơ ấu là gì?
 ? Điều ấy có t/dụng gì trong mạch diễn biến của câu chuyện?
? Qua việc ca ngợi vẻ đẹp và k/n về 2 cây phong , người kể chuyện hướng tới ca ngợi người vô danh đã trồng và vun xới chúng . Hãy chỉ ra sự ca ngợi tinh tế đó ?
- Ca ngợi thầy Đuy- sen.
- Hai cây phong là biểu tượng của trường học, nơi khai tâm và nuôi dưỡng ty lớn của con người gắn liền với tên người thầy đầu tiên là Đuy- sen.
I. Đọc-Tìm hiểu chi tiết
2. Hai cây phong và kí ức tuổi thơ:
- Hai cây phong: khổng lồ, mắt mấu, cành cao ngất..đàn chim chao đi chao lại [Bức phác hoạ sinh động.
- Cảnh thảo nguyên nhìn từ hai cây phong:
hoang vu..làn sương mờ đục...sông lấp lánh như sợi chỉ bạc...chân trời xa thẳm biêng biếc..
[kể , tả đậm chất hội hoạ: thảo nguyên quê hương đẹp đẽ 
-> Kỉ niệm ngây thơ hồn nhiên, khó quên và khát vọng khám phá của tuổi thơ.
3. Hai cây phong trong cái nhìn, cảm nhận của tôi:
- Hai cây phong : trên đỉnh đồi- như ngọn hải đăng đặt trên ngọn núi [Biểu tượng của làng.
- Hai cây phong có tiếng nói riêng, tâm hồn riêng
- Hai cây phong: lay động...nhhiều cung bậc: thì thầm...im bặt...
 Ng/thuật: Kể, tả, kết hợp biểu cảm, hình ảnh đẹp
=> Tâm hồn nhạy cảm và t.y tha thiết với 2 cây phong và với quê hương.
4. Hai cây phong và thầy Đuy-sen:
 - Hai cây phong do thầy Đuy-sen đưa về trồng-> Trường Đuy-sen Là nhân chứng của câu chuyện xúc động
=> Biểu tượng cho trường học -> Gửi gắm ước mơ , hi vọng những đứa trẻ nghèo khổ như An- tư- nai sẽ được học tập , thành người có ích . Đó là tấm lòng của người cộng sản chân chính.
 Hoạt động 3: Tổng kết
? Em học tập gì về nghệ thuật miêu tả và biểu cảm trong việc biểu đạt nọi dung của văn bản?
? Nội dung đoạn trích Hai cây phong là: 
A. T/cảm gắn bó của người viết với 2 cây phong.
B. Miêu tả sinh động 2 cây phong qua con mắt và tâm hồn người kể chuyện.
C. ý nghĩa của 2 cây phong .
D. Hai cây phong là biểu tượng của TY q.h sâu nặng cùng những kỉ niêm tuổi thơ đẹp đẽ.
=> Đáp án B, D
- HS đọc ghi nhớ.
* Ghi nhớ: SGK

Tài liệu đính kèm:

  • docHai Cay Phong(1).doc