A Mục tiêu:* Giúp học sinh:
1. Kiến thức:Nắm được vài nét tiêu biểu về tác giả, tác phẩm.
- Đọc và nắm cốt truyện. Vị trí đoạn trích.
- Tìm hiểu nghệ thuật kể chuyện độc đáo của tác giả.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm, kĩ năng tóm tắt.
3. Thái độ: Biết yêu quê hương
B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Soạn bài, đọc thêm tư liệu
2. Học sinh: học bài, soạn bài mới.
C Tiến trình lên lớp:
I. Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số(2p)
II. Bài cũ : (5p)
Nêu những giá trị về nội dung tư tưởng và nghệ thuật của đoạn trích Chiếc lá cuối cùng?
III Bài mới:
Hoạt động 1:(3p) Khởi động
Hôm nay chúng ta cùng đến với đất nước Cư-rư-gư-xtan xa xôi và tươi đẹp để nhìn ngắm núi đồi thảo nguyên, những dãy núi trập trùng. Và đặc biệt để làm quen với một nhà văn rất nổi tiếng của đất nước này , đó là nhà văn Ai-ma-tốp.
Ngày soạn: 29/10/06 Tiết 33: HAI CÂY PHONG (Trích Người thầy đầu tiên của Ai-ma-tốp.) A Mục tiêu:* Giúp học sinh: 1. Kiến thức:Nắm được vài nét tiêu biểu về tác giả, tác phẩm. - Đọc và nắm cốt truyện. Vị trí đoạn trích. - Tìm hiểu nghệ thuật kể chuyện độc đáo của tác giả. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm, kĩ năng tóm tắt. 3. Thái độ: Biết yêu quê hương B. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Soạn bài, đọc thêm tư liệu 2. Học sinh: học bài, soạn bài mới. C Tiến trình lên lớp: I. Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số(2p) II. Bài cũ : (5p) Nêu những giá trị về nội dung tư tưởng và nghệ thuật của đoạn trích Chiếc lá cuối cùng? III Bài mới: Hoạt động 1:(3p) Khởi động Hôm nay chúng ta cùng đến với đất nước Cư-rư-gư-xtan xa xôi và tươi đẹp để nhìn ngắm núi đồi thảo nguyên, những dãy núi trập trùng. Và đặc biệt để làm quen với một nhà văn rất nổi tiếng của đất nước này , đó là nhà văn Ai-ma-tốp. Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 2:( 7)Tìm hiểu tác giả, tác phẩm. Gọi hs đọc phần chú thích về tác giả. Hs nêu vài nét về tác giả. Gv giới thiệu những tác phẩm chính của ông. Hoạt động 3 ( 15p):Hướng dẫn đọc và tìm hiểu chú thích Gv hướng dẫn cách đọc: Giọng đọc nhẹ nhàng, nồng ấm nỗi xúc động sâu xa. Gv giải thích thêm một số từ. Hs dựa vào sgk tóm tắ cốt truyện. Vị trí của đoạn trích? Hoạt động 4(8p): Tìm hiểu văn bản GV nêu câu hỏi 1 ở sgk Hs xác định ngôi kể. Mạch kể nào là chính? Ý nghĩa của việc tạo ra hai nhân vật kể chuyện? HS làm việc độc lập. Nội dung ghi bảng I.Tác gủa, tác phẩm. 1. Tác giả: Ai-ma-tốp là nhà văn nước Cư- rư-gư-xtan, thuộc Liên Xô cũ, còn có tên gọi là Kir-ghi-zi, một nước cộng hoà vùng Trung Á. -Ông sinh năm 1928, là kĩ sư chăn nuôi, học văn học và trở thành nhà văn, nhà báo. 2 Tác phẩm:SGK II. Đọc, tìm hiểu chú thích 1.Đọc: 2.Từ ngữ khó:SGK 3. Cốt truyện: 4. Vị trí đoạn trích: Phần đầu của truyện. III. Tìm hiểu văn bản: 1.Người kể chuyện: a. Ngôi kể: Ngôi kể thứ nhất: “tôi”, “chúng tôi” ->Dễ bộc trực tiếp tâm trạng cảm xúc b. Hai mạch kể: lồng vào nhau. - Mạch nhân vật chúng tôi kể từ “vào năm học cuối cùng” đến “biêng biếc kìa”. -Mạch nhân vật tôi kể: Các phần còn lại-người kể tự xưng là hoạ sĩ-> đây là nhân vật do tác giả sáng tạo để kể chuyện. c. Mạch chính: Mạch kể của nhân vật tôi. => Hình ảnh hai cây phong đã để lại nhữg ấn tượng đẹp đẽ đáng nhớ cho mọi người làng Kur-ku-rêu nói chung và cho nhân vật tôi nói riêng. D.Củng cố, dặn dò:(5p) * Củng cố: dàn ý của bài văn tự sự gồm mấy phần, nội dung của từng phần *Dặn dò: Học bài. Làm bài tập 3. Soạn bài Hai cây phong.
Tài liệu đính kèm: