Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 33 đến 36 - Trường TH&THCS Húc Nghì

Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 33 đến 36 - Trường TH&THCS Húc Nghì

HAI CÂY PHONG

 (Ai-ma-tốp )

A/ MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Hiểu được đặc sắc nghệ thuật của đoạn trích. Tính chất trữ tình sâu đậm được biểu hiện trong sự kết hợp khéo léo giữa hồi ức, miêu tả, biểu cảm và kể chuyện.

2. Kĩ năng: Phân tích nghệ thuật tự sự kết hợp miêu tả, biểu cảm.

3. Thái độ: Giáo dục tình yêu quê hương, thiên nhiên.

1. Giáo viên: Tranh ảnh minh họa.

2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk.

C/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

I.Ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học.

II. Bài cũ: Phân tích ý nghĩa của kiệt tác chiếc lá cuối cùng?

III. Bài mới:

1. Đặt vấn đề: Gv giới thiệu khái quát về nền văn học Nga và dẫn vào bài.

 

doc 5 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 628Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 33 đến 36 - Trường TH&THCS Húc Nghì", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết thứ 33
	 Ngày soạn:......../......./..........
Hai cây phong
	(Ai-ma-tốp )
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hiểu được đặc sắc nghệ thuật của đoạn trích. Tính chất trữ tình sâu đậm được biểu hiện trong sự kết hợp khéo léo giữa hồi ức, miêu tả, biểu cảm và kể chuyện.
2. Kĩ năng: Phân tích nghệ thuật tự sự kết hợp miêu tả, biểu cảm.
3. Thái độ: Giáo dục tình yêu quê hương, thiên nhiên.
1. Giáo viên: Tranh ảnh minh họa.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk.
c/ tiến trình bài dạy:
I.ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học.
ii. Bài cũ: Phân tích ý nghĩa của kiệt tác chiếc lá cuối cùng?
iii. bài mới:
1. Đặt vấn đề: Gv giới thiệu khái quát về nền văn học Nga và dẫn vào bài.
2. triển khai bài: 
hoạt động của thầy + trò
nội dung kiến thức
Hoạt động 1:
Hs: Đọc chú thích sgk, trình bày hiểu biết của mình về tác giả, tác phẩm.
Gv: Nhận xét, bổ sung.
Hoạt động 2:
Gv: Hướng dẫn hs đọc bài, gv đọc mẫu.
Hs: Đọc bài, cả lớp nhận xét.
Gv: Đánh giá, uốn nắn, hướng dẫn hs tìm hiểu chú thích.
* Trong văn bản xuất hiện hai hình ảnh đó là thiên nhiên và con người, hãy gọi tên hai hình ảnh đó?
* Các hình ảnh, đối tượng này có quan hệ với nhau như thế nào?
* Tác giả sử dụng phương thức diễn đạt nào?
Hoạt động 3:
* Tác giả so sánh hai cây phong với hình ảnh nào?
* Cách so sánh đó thể hiện giá trị gì của hai cây phong?
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả, tác phẩm:
* Ai-ma-tốp là nhà văn Cư-rơ-gư-xtan có nhiều tác phẩm quen thuộc với bạn đọc Việt Nam.
* Văn bản: được trích ở phần đầu của truyện Người thầy đầu tiên.
2. Đọc bài:
* Hình ảnh nổi bật:
- Thiên nhiên: Hai cây phong.
- Con người: Tôi và chúng tôi.
* Quan hệ gắn bó, thân thuộc.
* Phương thức diễn đạt: Kết hợp tự sự, miêu tả và biểu cảm.
II. Phân tích:
1. Hình ảnh hai cây phong:
* Được so sánh với ngọn hải đăng đặt trên núi g giá trị tín hiệu đối với người đi xa và là niềm tự hào của dân làng Ku-ku-rêu.
IV. Củng cố: 
Gv chốt lại kiến thức cần nắm về nội dung của văn bản.
Hs ghi nhớ.
V. Dặn dò: Nắm nội dung bài học, đọc lại văn bản, tiếp tục phân tích các nội dung còn lại.
Quyết chí thành danh
Tiết thứ 34
	 Ngày soạn:......../......./..........
Hai cây phong
	(Ai-ma-tốp )
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hiểu được đặc sắc nghệ thuật của đoạn trích. Tính chất trữ tình sâu đậm được biểu hiện trong sự kết hợp khéo léo giữa hồi ức, miêu tả, biểu cảm và kể chuyện.
2. Kĩ năng: Phân tích nghệ thuật tự sự kết hợp miêu tả, biểu cảm.
3. Thái độ: Giáo dục tình yêu quê hương, thiên nhiên.
1. Giáo viên: Tranh ảnh minh họa.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk.
c/ tiến trình bài dạy:
I.ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học.
ii. Bài cũ: Phân tích ý nghĩa của kiệt tác chiếc lá cuối cùng?
iii. bài mới:
1. Đặt vấn đề: Gv giới thiệu khái quát về nền văn học Nga và dẫn vào bài.
2. triển khai bài: 
hoạt động của thầy + trò
nội dung kiến thức
Hoạt động 1:
* Tìm các chi tiết miêu tả hình ảnh, đặc điểm của cây phong?
Hs: Tìm kiếm, trình bày.
* Nhận xét nét đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả cây phong?
* Đoạn văn tả cảnh bọn trẻ làng Ku-ku-rêu trèo lên hai cây phong vui đùa để từ đó say mê khám phá thảo nguyên mênh mông có ý nghĩa gì?
* Hai cây phong có ý nghĩa, vai trò như thế nào đối với dân làng Ku-ku-rêu?
Hoạt động 2:
* ấn tượng nổi bật của nhân vật trong mỗi lần về quê là gì?
* Mỗi lần về quê đều coi bổn phận đầu tiên là từ xa đưa mắt tìm hai cây phong thân thuộc bộc lộ tình cảm như thế nào đối với nhân vật tôi?
* Nhân vật nghe được tiếng nói riêng, tâm hồn riêng chan chứa những lời ca êm dịu của chúng, điều đó thể hiện tâm hồn, trí tưởng tượng của tác giả như thế nào?
* Em hãy nhận xét về tình cảm của tác giả đối với quê hương?
Hoạt động 3:
Hs: Thảo luận, khái quát về giá trị nội dung, nghệ thuật của bài thơ.
Gv: Nhận xét, khái quát.
Hs: Đọc ghi nhớ.
II. Phân tích:
1. Hình ảnh hai cây phong:
* Miêu tả đặc điểm của hai cây phong qua tiếng nói riêng và tâm hồn riêng. Kết hợp các hình ảnh so sánh sinh động.
g Cảm nhận tinh tế, trí tưởng tượng mãnh liệt.
* Hai cây phong là nơi hội tụ biềm vui tuổi thơ, gắn bó chan hòa, thân ái, là nơi tiếp sưccs cho trẻ thơ khám phá thế giới.
2. Hình ảnh con người:
* Hai cây phong luôn hiện ra trước mắt g tình cảm yêu quý gần gũi, hai cây phong như người thân yêu, tình cảm không thể thiếu.
* Trí tưởng tượng mãnh liệt, tâm hồn nhạy cảm.
a Tình yêu sâu nặng, tha thiết với thiên nhiên, làng quê.Tâm hồn trong sáng, giàu cảm xúc cao đẹp. 
III. Tổng kết: 
Ghi nhớ sgk.
IV. Củng cố: 
Gv chốt lại kiến thức cần nắm về giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản.
Hs ghi nhớ.
V. Dặn dò: Nắm nội dung bài học, đọc lại văn bản, chuẩn bị bài Ôn tập truyên ký Việt Nam.
Quyết chí thành danh
	Ngày soạn:......../......./..........	
Tiết thứ 35-36
Viết bài tập làm văn	
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Cũng cố lại kiến thức đã học về văn tự sự kết hượ với miêu tả, biểu cảm.
2. Kĩ năng: Vận dụng kiến thức vào thực hành viết một bài văn hoàn chỉnh.
3. Thái độ: Tích cực, tự giác, sáng tạo.
b/ chuẩn bị :
1. Giáo viên: Ra đề, đáp án.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài, vở viết bài tlv.
c/ tiến trình bài dạy:
I.ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học.
ii. Bài cũ: Không.
iii. bài mới:
1. Đặt vấn đề: Gv giới thiệu trực tiếp vào nội dung bài học.
2. triển khai bài: 
Đề bài:
Hãy kể về một kỉ niệm đáng nhớ nhất của em đối với một con 
vật nuôi mà em yêu thích.
Đáp án:
* Mở bài: 
- Giới thiệu kỉ niệm, con vật nuôi.
- Tình huống xãy ra câu chuyện, vì sao đó là kỉ niệm làm em nhớ nhất?
* Thân bài:
- Trình bày diễn biến câu chuyện theo một trình tự hợp lý, đan xen miêu tả và biểu cảm.
* Kết bài:
- Kết thúc câu chuyện.
- Cảm nghĩ của em về kỉ niệm đó.
* Yêu cầu: 
- Nội dung đầy đủ, mạch lạc.
- Kể bằng lời văn của mình, lời văn trong sáng, rỏ ràng, sạch sẽ.
- Trình bày đúng kiểu bài văn, kết hợp với miêu tả và biểu cảm.
IV. Củng cố: 
Gv nhận xét buổi học, rút ra một số bài học kinh nghiệm.
Hs ghi nhớ.
V. Dặn dò: Nắm chắc kiến thức đã học về văn kể chuyện kết hợp miêu tả, biểu cảm. Tập kể chuyện theo ngôi kể kết hợp miêu tả, biểu cảm.
Quyết chí thành danh

Tài liệu đính kèm:

  • doct33-t36.doc