Giáo án Ngữ văn 8 tiết 33, 34: Hai cây phong

Giáo án Ngữ văn 8 tiết 33, 34: Hai cây phong

Tuần 9

Tiết 33-34 (1,2)

Ns: 18.10.09 HAI CÂY PHONG

Nd: 19.10.09

I. Mục tiêu bài học: Giúp hs

-Phát hiện trong văn bản Hai cây phong có hai mạch kể ít nhiều lồng vào nhau.

-Hình ảnh hai cây phong dưới mắt một người hoạ sĩ.

II. Tiến trình lên lớp:

A. Kiểm tra:

B. Bài mới:

I.Tìm hiểu chung:

1.Đọc:

2.Chú thích:

Tác giả: Ai ma tốp ( sinh năm 1928) , nhà văn Cư-gơ-rư-xtan ( thuộc LX cũ)

Tác phẩm: Cây phong non trùm khăn đỏ, con tàu trắng, Người thầy đầu tiên

3.Bố cục:

-Giới thiệu về ngôi làng với hai cây phong

-Hình ảnh hai cây phong trong kí ức tuổi thơ.

-Nỗi băn khoăn về lai lịch của hai cây phong.

 

doc 2 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 917Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 tiết 33, 34: Hai cây phong", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 9
Tiết 33-34 (1,2)
Ns: 18.10.09 HAI CÂY PHONG
Nd: 19.10.09
 Mục tiêu bài học: Giúp hs
-Phát hiện trong văn bản Hai cây phong có hai mạch kể ít nhiều lồng vào nhau. 
-Hình ảnh hai cây phong dưới mắt một người hoạ sĩ.
Tiến trình lên lớp:
Kiểm tra:
Bài mới:
Hoạt động Dạy và Học
Nội dung
Hoạt động 1 Giới thiệu bài
Giới thiệu về đất nước Cư-rơ-gư-xtan ( hình ảnh)
Tác giả Ai-ma-tốp ( chân dung)
(ghi đề mục I)
Hoạt động 2 Hướng dẫn đọc và tìm hiểu chú thích
(đọcthân thuộc ấy)
Qua lời kể của người hoạ sĩ, em hình dung cảnh sắc làng Ku-ku-rêu như thế nào?
 ( một vùng quê hẻo lánh của Cư-rơ-gư-xtan miền Trung Á có hai cây phong lớn như ngọn hải đăng)
(đọc tiếpngây ngất)
Tình cảm của họa sĩ đối với hai cây phong như thế nào, qua lời kể của ông? Dẫn chứng ( như một người ruột thịt ngày đêm mong nhớ da diết)
(đọcrừng rực)
Người hoạ sĩ đã nhận ra hai cây phong này khác hẳn loại cây khác chỗ nào? ( có tiếng nói riêng tâm hồn riêng)
Cái điều khác lạ, bí ẩn đó được ông diễn tả như thế nào?
Qua cách diễn tả đó, em thấy hai cây thông hiện ra trước mắt người đọc như thế nào?
Sau này lớn lên, hoạ sĩ đã hiểu được điều bí ẩn của hai cây phong là gì?
(đọcbao la và ánh sáng)
Trước khi bắt đầu nghỉ hè, bọn con trai đã làm gì chỗ hai cây phong và được cây phong đón tiếp như thế nào?
Hình ảnh đó cho ta thấy cây với bọn trẻ như thế nào? ( thân thiết, quen thuộc)
Em hình dung “ lũ nhóc con đi chân đất này như thế nào?”
(đọc “đất rộngbeing biếc kia” )
Khi lũ trẻ đua nhau trèo lên cây, trước mắt chúng hiện ra cảnh tượng gì?
Thế giới đẹp đẽ ấy có những gì?
Em thấy khung cảnh như thế nào?
Trước cảnh tượng ấy, bọn trẻ có cảm xúc và suy nghĩ gì?
( lặng đi, quên mất tổ chim)
Hãy tìm xem yếu tố miêu tả, biểu cảm trong đoạn văn tự sự trên)
(đọc đoạn còn lại)
Nhờ đâu mà lũ trẻ được mở rộng tầm mắt ( leo lên hai cây phong)
Liên hệ đến việc thầy Đuy sen trồng hai cây phong với chi tiết trên, em thấy có sự tương đồng nào?
( Hai cây phong cổ thụ đã đưa lũ trẻ lên cao, phóng tầm nhìn ra thế giới thấy rộng hơn, rõ hơn. Cây phong đã nâng đỡ, thắp lên bao khát khao của trẻ thơ, tựa như thầy Đuy sen.)
Tìm hiểu chung:
Đọc:
Chú thích:
Tác giả: Ai ma tốp ( sinh năm 1928) , nhà văn Cư-gơ-rư-xtan ( thuộc LX cũ)
Tác phẩm: Cây phong non trùm khăn đỏ, con tàu trắng, Người thầy đầu tiên
Bố cục:
Giới thiệu về ngôi làng với hai cây phong
Hình ảnh hai cây phong trong kí ức tuổi thơ.
Nỗi băn khoăn về lai lịch của hai cây phong.
Nội dung văn bản:
Cảnh làng quê Ku-ku-rêu với hai cây phong:
Làng: - nằm ven chân núi, cao nguyên, khe nước, 
→ hẻo lánh, mênh mông
hai cây phong → ngọn hải đăng
Tình cảm của “ tôi”:
đầu tiên là đưa mắt tìm, cảm biết chúng, nhìn rõ, mong chóng về gặp → xem như người ruột thịt, tình cảm sâu đậm.
Hình ảnh về hai cây phong:
Qua cảm nhận của tuổi thơ:
Hai cây phong: có tiếng nói riêng, có tâm hồn riêng
- nghiêng ngả , lay động, rì rào..
- như ngọn sóng thuỷ triều
như tiếng thì thầm thiết tha
như tiếng thở dài thương tiếc
reo vù vù như ngọn lửa
→ hình ảnh sống độg, dữ dội, nhân cách hoá cao độ.
Ký ức tuổi thơ:
Bọn trẻ với hai cây phong:
leo lên cây phá tổ chim
cây: nghiêng ngả chào mời, mát rượi, dịu hiền.
→ thân thiết, quen thuộc
Lũ trẻ: tinh nghịch, ồn ào.
Cảnh tượng trước mắt:
thế giới đẹp đẽ, không gian bao la và ánh sáng.
dải thảo nguyên ,làn sương mờ đục, dòng sông lấp lánh như sợi chỉ bạc mỏng manh
đám mây, đồng cỏ, sông ngòi
miền đất bí ẩn, chân trời xanh thẳm
→ quyến rũ, gợi cảm, huyền dịu, bí ẩn.
Suy nghĩ về lai lịch của hai cây phong
Hai cây phong Thầy Đuy sen
Nâng đỡ tâm hồn # nâng đỡ bao 
Lũ trẻ thế hệ học trò
Nghệ thuật:
2 mạch kể chuyện lồng vào nhau: tôi – chúng tôi
Kết hợp yếu tố miêu tả độc đáo, và biểu cảm.
Tổng kết:
Hình ảnh hai cây phong đậm đặc chất hội hoạ qua con mắt hoạ sĩ cùng tình cảm của người kể chuyện, đã thể hiện là chứng nhân cho câu chuyện về một ngườithầy biết hy sinh hết mình cho các thế hệ học trò
Ghi nhớ: SGK
Hướng dẫn về nhà:
Học bài, chuẩn bị bài viết số 2

Tài liệu đính kèm:

  • docbai hai cay phong(1).doc