A Mục tiêu:* Giúp học sinh:
1. Kiến thức:-Hiểu được từ ngữ chỉ quan hệ ruột thịt, thân thích được dùng ở địa phương.
2. Kĩ năng: So sánh các từ ngữ địa phương với các từ ngữ tương ứng trong ngôn ngữ toàn dân.
3. Giáo dục học sinh có ý thức trong việc sử dụng từ ngữ.
B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Soạn bài, sưu tầm các từ ngữ chỉ quan hệ ruột thịt ở địa phương, bảng phụ.
2. Học sinh: học bài, soạn bài như đã hướng dẫn
C Tiến trình lên lớp:
I. Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số(1p)
II. Bài cũ : (4p)
Tình thái từ có chức năng gì trong câu? Nêu các loại tình thái từ và lấy ví dụ cụ thể.
III Bài mới:
Hoạt động 1:(2p) Khởi động
So với hệ thống từ ngữ toàn dân( làm chuẩn) thì ở mỗi địa phương đều có từ ngữ riêng, đặc biệt là những từ ngữ chỉ quan hệ ruột thịt. Ở địa phương ta thì thế nào? Bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu
Ngày soạn: 26/10/06 Tiết 31 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG ( Phần Tiếng Việt) A Mục tiêu:* Giúp học sinh: 1. Kiến thức:-Hiểu được từ ngữ chỉ quan hệ ruột thịt, thân thích được dùng ở địa phương. 2. Kĩ năng: So sánh các từ ngữ địa phương với các từ ngữ tương ứng trong ngôn ngữ toàn dân. 3. Giáo dục học sinh có ý thức trong việc sử dụng từ ngữ. B. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Soạn bài, sưu tầm các từ ngữ chỉ quan hệ ruột thịt ở địa phương, bảng phụ. 2. Học sinh: học bài, soạn bài như đã hướng dẫn C Tiến trình lên lớp: I. Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số(1p) II. Bài cũ : (4p) Tình thái từ có chức năng gì trong câu? Nêu các loại tình thái từ và lấy ví dụ cụ thể. III Bài mới: Hoạt động 1:(2p) Khởi động So với hệ thống từ ngữ toàn dân( làm chuẩn) thì ở mỗi địa phương đều có từ ngữ riêng, đặc biệt là những từ ngữ chỉ quan hệ ruột thịt. Ở địa phương ta thì thế nào? Bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 2:(15p) Ôn lại khái niệm và tìm hiểu từ ngữ chỉ quan hệ ruột thịt ở địa phương Gv gọi 1 hs nhắc lại khái niệm từ ngữ địa phương và nêu vài ví dụ về từ ngữ địa phương. GV dùng bảng phụ ghi nội dung bài tập và gọi hs tìm từ ngữ địa phương tương ứng với từ toàn dân đã cho. 1.Tìm từ ngữ chỉ quan hệ ruột thịt thân thích được dùng ở địa phương. TT Từ ngữ toàn dân Từ ngữ ĐP 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 Cha Mẹ Ông nội Bà nội Ông ngoại Bà ngoại Bác( anh trai của cha) Bác(Vợ anh trai của cha) Chú(em trai của cha) Thím( Vợ em trai của cha) Bác( chị gái của cha) Bác( Chồng chị gái của cha) Cô( em gái của cha) Chú( Chồng em gái của cha) Bác( Anh trai của mẹ) Bác( Vợ anh trai của mẹ) Cậu( Em trai của mẹ) Mợ( Vợ em trai của mẹ) Bác( Chị gái của mẹ) Bác (chồng chị gái của mẹ) Dì( Em gái của mẹ) Chú( chồng em gái của mẹ) Anh trai Chị dâu( Vợ anh trai) Em trai Em dâu( vợ của em trai) Chị gái Anh rể( chồng chị gái) Em gái Em rể( chồng của em gái) Con Con dâu(Vợ của con trai) Con rể( Chồng của con gái) Cháu( Con của con) Ba Mạ ôông nội Mệ nội Ôông ngoại mệ ngoại Bác Bác Chú Thím O Dượng O Dượng Cậu Mự Cậu Mự Dì Dượng Dì Dượng Anh trai Chị dâu Em trai Em dâu Chị gái Anh rể Em gái Em rể Con Con dâu Con rể Cháu Hoạt động 3(10p) tìm từ ngữ chỉ quan hệ ruột thịt, thân thích ở địa phương khác Gv cho các tổ thảo luận và ghi kết quả ra giấy Lên bảng trình bày Lớp nhận xét. Hoạt động 4:(8p) GV Các tổ trưng bày phần sưu tầm của mình. Lớp nhận xét, gv bổ sung 2. Từ ngữ chỉ quan hệ ruột thịt, thân thích ở địa phương khác. Ví dụ: Từ ngữ toàn dân Địa phương khác Mẹ Má ( Miền Nam) 3. Sưu tầm thơ ca có sử dụng từ ngữ chỉ quan hệ ruột thịt, thân thích ở địa phương. D.Củng cố, dặn dò:(5p) * Củng cố: - Khái quát lại nội dung bài học. *Dặn dò:- Học bài. Soạn bài Lập dàn ý cho bài văn tự sự.
Tài liệu đính kèm: