Giáo án Ngữ văn 8 tiết 3: Tiếng Việt: Cấp độ khái quát nghĩa của từ ngữ

Giáo án Ngữ văn 8 tiết 3: Tiếng Việt: Cấp độ khái quát nghĩa của từ ngữ

Tuần1-Tiết 3 Bài 1

 Tiếng Việt: CẤP ĐỘ KHÁI QUÁT NGHĨA CỦA TỪ NGỮ

A. Mức độ cần đạt :

1. Kiến thức :

Các cấp độ khái quát về nghĩa của từ ngữ.

2. Kĩ năng :

Thực hành so sánh, phân tích các cấp độ khái quát về nghĩa của từ ngữ.

3.Thái độ/ Các KNS cơ bản cần được giáo dục

* Ra quyết định: nhận ra và biết sử dụng từ đúng nghĩa,trường nghĩa theo mục đích giao tiếp cụ thể.

 B. Chuẩn bị:

 *GV:

 -Bảng phụ,chuẩn bị thêm một số ví dụ.

 -Các phương pháp/kĩ thuật dạy học có thể sử dụng:phân tích tình huống, thực hành có hướng dẫn, động não.

 *HS: Đọc các đoạn văn và trả lời câu hỏi sgk

C Tiến trình lên lớp:

 I. Ổn định

5’ II. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS (5 phút)

 III. Bài mới

 Giới thiệu: Cho nhắc lại mối quan hệ từ đồng nghĩa, trái nghĩa . GV nhận xét vào bài mới.

 

doc 3 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 710Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 tiết 3: Tiếng Việt: Cấp độ khái quát nghĩa của từ ngữ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần1-Tiết 3 Bài 1 
 Tiếng Việt: CẤP ĐỘ KHÁI QUÁT NGHĨA CỦA TỪ NGỮ
A. Mức độ cần đạt :
1. Kiến thức :
Các cấp độ khái quát về nghĩa của từ ngữ.
2. Kĩ năng :
Thực hành so sánh, phân tích các cấp độ khái quát về nghĩa của từ ngữ.
3.Thái độ/ Các KNS cơ bản cần được giáo dục
* Ra quyết định: nhận ra và biết sử dụng từ đúng nghĩa,trường nghĩa theo mục đích giao tiếp cụ thể.
 B. Chuẩn bị:
 *GV:
 -Bảng phụ,chuẩn bị thêm một số ví dụ.
 -Các phương pháp/kĩ thuật dạy học có thể sử dụng:phân tích tình huống, thực hành có hướng dẫn, động não.
 *HS: Đọc các đoạn văn và trả lời câu hỏi sgk
C Tiến trình lên lớp:
 I. Ổn định 
5’ II. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS (5 phút)
 III. Bài mới
 Giới thiệu: Cho nhắc lại mối quan hệ từ đồng nghĩa, trái nghĩa . GV nhận xét vào bài mới.
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS 
Nội dung ghi bảng
23’
15’
2’
Hoạt động 1: Hdẫn HS tìm hiểu từ ngữ nghĩa rộng, từ ngữ nghĩa hẹp.
GV treo bảng phụ.
-Em hãy cho biết nghĩa của từ "động vật" rộng hơn hay hẹp hơn nghĩa của từ: thú, chim, cá? Vì sao?
-Nghĩa của từ thú rộng hơn hay hẹp hơn so với nghĩa của từ : voi, hươu? Vì sao?
-Nghĩa của từ "chim" rộng hơn hay hẹp hơn nghĩa của từ "tu hú", "sáo". Vì sao?
-Từ việc tìm hiểu các ví dụ trên, em có nhận xét gì về phạm vi nghĩa của từ?
-Nghĩa của "cá" rộng hơn hay hẹp hơn nghĩa của từ: cá rô, cá thu?
-Vậy một từ có nghĩa rộng khi nào?
.
-Quan sát lại các ví dụ, các từ: thú, chim, cá có nghĩa rộng hơn những từ nào đồng thời hẹp hơn từ nào?
-Một từ được coi là có nghĩa hẹp khi nào:
GV cho bài tập nhanh: Cho các từ: cây, cỏ, hoa. Tìm các ngữ có phạm vi nghĩa hẹp hơn; cây, cỏ, hoa và từ ngữ có nghĩa rộng hơn ba từ ngữ đó.
-Vậy em có thể rút ra kết luận gì về nghĩa của một từ?
GV cho HS vẽ sơ đồ vòng tròn đối với từ :chim,thú, cá,voi,hươu,tu hú,sáo,cá rô,cá thu.
GV tổng kết kiến thức cơ bản ,gọi HS khái quát lại nội dung bài học.
Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS luyện tập:
GV goi HS đọc bài tập 1
GV cho HS xác định yêu cầu.
GV cho HS làm BT vào vở.
Gọi 2HS lên bảng vẽ sơ đồ.
GV cho HS nhận xét.
GV nhận xét ghi điểm .
GV cho HS đọc và xác định yêu cầu BT 2 .
GV cho HS phát biểu cá nhân ,nhận
 xét.
GV cho HS đọc BT3
GV cho HS làm BT3 Vào vở.
GV gọi HS đem vở kiểm tra.
Gv nhận xét ,ghi điểm.
GV phân nhóm cho HS làm BT4.
GV cho đại diện nhóm trình bày ,nhận xét.
GV nhận xét chung.
GV hướng dẫn cho HS BT5 về nhà
làm.
Hoạt động 3:. Hướng dẫn tự học: -Thuộc ghi nhớ.
-Làm Bt5.
-Soạn bài “Tính thống nhất về chủ đề của văn bản” (Đọc kĩ văn bản “Tôi đi học” và trả lời câu hỏi sgk).
-HS theo dõi
- Nghĩa của từ "động vật" rộng hơn nghĩa của từ: thú, chim, cá. Vì từ "động vật" bao hàm tất cả các loại động trong đó có: thú, chim, cá.
- Nghĩa của "thú" rộng hơn nghĩa của từ: voi, hươu. Vì: Thú bao hàm cả voi, hươu
+ Voi, hươu: từng loại thú cụ thể, bao hàm trong phạm vi nghĩa của từ "thú".
- Nghĩa của từ "chim" rộng hơn nghĩa của từ: tu hú, sáo. Vì "Chim" bao hàm cả: tu hú, sáo.
- HS trả lời
- Nghĩa của một từ có thể rộng hơn hay hẹp hơn nghĩa của một từ ngữ khác. 
- Nghĩa của "cá" rộng hơn nghĩa của từ: cá rô, cá thu.
- Một từ ngữ được coi là có nghĩa rộng khi phạm vi nghĩa của từ ngữ đó bao hàm phạm vi nghĩa của một số từ ngữ khác.
- Thú rộng hơn: voi hươu, đồng thời hẹp hơn: động vật
- HS nêu.
- Thực vât >cây, cỏ, hoa > Cây cam, , cỏ gấu,, hoa lan
- Một từ có nghĩa rộng đối với từ ngữ này đồng thời có thể có nghĩa hẹp hơn đối với một từ ngữ khác.
Chim thú
Tu hú, sáo
Voi, hươu
Cá rô,
cá thu
Động vật Cá
HS đọc BT1.
HS xác định yêu cầu.
HS làm BT vào vở.
HS lên bảng vẽ sơ đồ.
HS nhận xét.
HS đọc và xđ yêu cầu .
HS phát biểu ,nhận xét.
HS đọc BT3.
HS làm BT3vào vở.
HS đem vở Gv kiểm tra.
HS thảo luận theo nhóm.
Đại diện nhóm trình bày.
I.Từ ngữ nghĩa rộng, từ ngữ nghĩa hẹp:
Nghĩa của một từ có thể rông hơn hay hẹp hơn nghĩa của một từ ngữ khác: 
- Một từ ngữ được coi là có nghĩa rộng khi phạm vi nghĩa của từ ngữ đó bao hàm phạm vi nghĩa của một số từ ngữ khác.
- Một từ ngữ được coi là có nghĩa hẹp khi phạm vi nghĩa của từ ngữ đó được bao hàm trong phạm vi nghĩa của một từ ngữ khác
- Một từ có nghĩa rộng đối với từ ngữ này đồng thời có thể có nghĩa hẹp hơn đối với một từ ngữ khác
III.Luyện tập:
BT1:
BT2.Từ ngữ nghĩa rộng:
a.Chất đốt ,nhiên liệu
b.Nghệ thuật:
c.Thức ăn.
d.Nhìn 
đ. Đánh
BT3.Từ ngữ nghĩa hẹp:
a.Xe cộ:Xe máy, ô tô
b.Kim loại:sắt ,kẽm, đồng
c.Cam,quýt,xoài.
BT4.Từ ngữ gạch bỏ:
a.Thuốc lào
b.thủ quỹ
c.bút điện.
d.hoa tai.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tot ngu van 8.doc