Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 29 đến 32 - Trường TH&THCS Húc Nghì

Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 29 đến 32 - Trường TH&THCS Húc Nghì

CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG

 ( O.Hen-ri)

A/ MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Hiểu được sức mạnh của tình yêu thương con người, sức mạnh của cái đẹp, của tình yêu cuộc sống kết thành một kiệt tác hội hoạ.

2. Kĩ năng: Đọc, tóm tắt tác phẩm tự sự.

3. Thái độ: Giáo dục tình yêu thương con người.

1. Giáo viên: Tranh ảnh minh họa.

2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk.

C/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

I.Ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học.

II. Bài cũ: Nhận xét tính cách của nhân vật Đôn-ky-hô-tê?

III. Bài mới:

1. Đặt vấn đề: Gv giới thiệu khái quát nền văn học Mỹ và dẫn vào bài học.

 

doc 8 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 761Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 29 đến 32 - Trường TH&THCS Húc Nghì", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết thứ 29
	 Ngày soạn:......../......./..........
Chiếc lá cuối cùng
	( O.Hen-ri)
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hiểu được sức mạnh của tình yêu thương con người, sức mạnh của cái đẹp, của tình yêu cuộc sống kết thành một kiệt tác hội hoạ.
2. Kĩ năng: Đọc, tóm tắt tác phẩm tự sự.
3. Thái độ: Giáo dục tình yêu thương con người.
1. Giáo viên: Tranh ảnh minh họa.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk.
c/ tiến trình bài dạy:
I.ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học.
ii. Bài cũ: Nhận xét tính cách của nhân vật Đôn-ky-hô-tê?
iii. bài mới:
1. Đặt vấn đề: Gv giới thiệu khái quát nền văn học Mỹ và dẫn vào bài học.
2. triển khai bài: 
hoạt động của thầy + trò
nội dung kiến thức
Hoạt động 1:
Hs: Đọc chú thích sgk, trình bày hiểu biết của mình về tác giả, tác phẩm.
Gv: Nhận xét, bổ sung.
Hoạt động 2:
Gv: Hướng dẫn hs đọc bài, gv đọc mẫu.
Hs: Đọc bài, cả lớp nhận xét.
Gv: Đánh giá, uốn nắn, hướng dẫn hs tìm hiểu chú thích.
Hs: Tóm tắt truyện.
Gv: Nhận xét, khái quát.
Hs: Thảo luận, xác định bố cục của truyện.
Gv: Nhận xét, khái quát.
Hoạt động 3:
* Hình ảnh của Giôn-xi?
* Tại sao Giôn-xi mở to mắt nhìn vào tấm mành mành và ra lệnh kéo nó lên?
* Tâm trạng của Giôn-xi được thể hiện qua lời nói như thế nào?
* Giôn-xi không đáp lại những lời nói của Xiu, thể hiện tâm trạng gì?
* Qua đó ta có cảm nghĩ gì về nhân vật Giôn-xi?
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả, tác phẩm:
* O.Hen-ri (1862-1910) là nhà văn Mỹ, chuyên viết truyện ngắn, truyện thường nhẹ nhàng, toát lên tinh thần nhân đạo, yêu thương người nghèo.
* Văn bản: Là một trong những truyện ngắn tiêu biểu nhất của tác giả.
2. Đọc bài:
* Tóm tắt:
* Bố cục: ba phần.
- Giôn-xi đợi cái chết.
- Giôn-xi vượt qua cái chết.
-Bí mật của chiếc lá.
II. Phân tích:
1. Nổi thất vọng của Giôn-xi:
- Giôn-xi, một hoạ sĩ nghèo bị lâm bệnh nặng không thể chữa được.
- Giôn-xi muốn biết chiếc lá thường xuân cuối cùng đã rụng chưa.
g Giôn-xi không còn tin vào sự sống của mình nữa g sự thất vọng, tuyệt vọng thật sự.
- Tâm trạng cô đơn chán nản hướng về cái chết.
_ Cô gái yếu đuối, tuyệt vọng dể gục ngã trước cuộc sống.
IV. Củng cố: 
Gv chốt lại kiến thức cần nắm về nội dung của truyện.
Hs ghi nhớ.
V. Dặn dò: Nắm nội dung bài học, đọc lại văn bản, phân tích tiếp phần còn lại.
Quyết chí thành danh
Tiết thứ 30
	 Ngày soạn:......../......./..........
Chiếc lá cuối cùng
	( O.Hen-ri)
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hiểu được sức mạnh của tình yêu thương con người, sức mạnh của cái đẹp, của tình yêu cuộc sống kết thành một kiệt tác hội hoạ.
2. Kĩ năng: Đọc, tóm tắt tác phẩm tự sự.
3. Thái độ: Giáo dục tình yêu thương con người.
1. Giáo viên: Tranh ảnh minh họa.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk.
c/ tiến trình bài dạy:
I.ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học.
ii. Bài cũ: Phân tích tâm trạng của Giôn-xi khi đợi cái chết?
iii. bài mới:
1. Đặt vấn đề: Gv nhắc lại kiến thức bài cũ dẫn vào bài học.
2. triển khai bài: 
hoạt động của thầy + trò
nội dung kiến thức
Hoạt động 1:
* Sau một trận mưa gió dữ dội, khi chiếc mành mành kéo lên lúc trời vừa hững sáng, Giôn-xi thấy một chiếc lá vẫn còn dũng cảm đeo bám, tâm trạng của cô như thế nào?
* Các chi tiết: Giôn-xi xin cháo, sữa, đòi gương soi, muốn ngồi dậy đã cho thấy điều đổi thay nào ở nhân vật?
* Theo em vì đâu mà Giôn-xi đã chiến thắng tử thần?
Hoạt động 2:
* Sự thật có phải là chiếc của cây thường xuân ? Bác Bơ-men vẽ chiếc lá nhằm mục đích gì?
* Qua đó ta thấy cụ Bơ-men là người như thế nào? Hậu quả đối với cụ Bơ-men khi vẽ chiếc lá?
* Chiếc lá của cụ Bơ-men có gì đặc biệt? Có thể xem đó là kiệt tác được không?
* Chiếc lá là tiêu biểu cho nghệ thuật chân chính, em suy nghĩ gì về nghệ thuật chân chính?
* Tình huống truyện có gì độc đáo, bất ngờ?
Hoạt động 3:
Hs: Thảo luận, khái quát về giá trị nội dung, nghệ thuật của bài thơ.
Gv: Nhận xét, khái quát.
Hs: Đọc ghi nhớ.
II. Phân tích:
2. Giôn-xi vượt qua cái chết:
* Trong chếc lá nhỏ nhoi ấy chứa đựng một sức sống mãnh liệt, bền bĩ.
g Giôn-xi thấy mình là một con bé hư.
* Nhu cầu sống đã trở lại với Giôn-xi, cô đã vượt qua cái chết.
g Sự sống dẽo dai của chiếc lá khơi dậy tình yêu cuộc sống của con người.
3. Bí mật của chiếc lá:
* Chiếc lá do cụ Bơ-men vẽ trong đêm mưa gió đề cứu Giôn-xi.
g Một con người cao thượng, tình thương sâu sắc, hi sinh cao cả.
* Chiếc lá là một kiệt tác nghệ thuật:
- Sinh động, sắc sảo.
- Tạo sức mạnh kỳ diệu đối với sự sống.
- Được vẽ trong đêm ưa gió trên bức tường gạch.
g Kiệt tác bất hủ.
g Nghệ thuật chân chính được tạo ra từ lòng yêu thương con người, nghệ thuật vì con người.
g Nghệ thuật đảo ngược tình huống hai lần.
III. Tổng kết: 
Ghi nhớ sgk.
IV. Củng cố: 
Gv chốt lại kiến thức cần nắm về giá trị nội dung, nghệ thuật của văn bản.
Hs ghi nhớ.
V. Dặn dò: Nắm nội dung bài học, đọc lại văn bản, chuẩn bị bài Hai cây phong.
Quyết chí thành danh
Tiết thứ 31
	 Ngày soạn:......../......./........... 
Chương trình địa phương tiếng việt
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Cũng cố kiến thức về từ ngữ địa phương, hiểu thêm những nết văn hoá của các địa phương.
2. Kĩ năng: Sử dụng từ ngữ địa phương, sưu tầm từ ngữ địa phương.
3. Thái độ: Tích cực, tự giác, sáng tạo.
b/ chuẩn bị :
1. Giáo viên: Bảng phụ, ngữ liệu.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk.
c/ tiến trình bài dạy:
I.ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học.
ii. Bài cũ: Không.
iii. bài mới:
1. Đặt vấn đề: Gv giới thiệu mục đích của bài học.
2. triển khai bài: 
hoạt động của thầy + trò
nội dung kiến thức
Hoạt động 1:
Hs: Quan sát, so sánh một số từ ngữ địa phương.
Hs: Rút ra khái niệm về từ ngữ địa phương.
Gv: Nhận xét, khái quát.
Hoạt động 2:
Gv: Cho hs quan sát một số từ ngữ phổ thông chỉ quan hệ ruột thịt.
Hs: Điền các từ ngữ địa phương tương ứng.
Gv: Nhận xét, bổ sung.
Hoạt động 3:
Hs: Thảo luận, phân tích ý nghĩa của một số câu tục ngữ, ca dao.
Gv: Nhận xét, đánh giá, bổ sung.
I. Hình thành khái niệm:
* Từ ngữ địa phương thường được sử dụng trong một, một số địa phương nhất định.
II. Lập bảng đối chiếu:
Từ ngữ địa phương
Từ ngữ phổ thông
- Cha
- Chú
- Mẹ
- Anh...
III. luyện tập:
- Anh em như thể tay chân.
- Chị ngã em nâng.
- Sẩy cha còn chú, sẩy mẹ bú dì.
IV. Củng cố: 
Gv chốt lại kiến thức cần nắm về từ ngữ địa phương, nhân xét buổi học.
Hs ghi nhớ.
V. Dặn dò: Nắm nội dung bài học, tiếp tục sưu tầm thêm các từ ngữ địa phương.
Quyết chí thành danh
Tiết thứ 32
	 Ngày soạn:......../......./........... 
Tập làm dàn ý cho bài văn tự sự kết hợp miêu tả, biểu cảm
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nắm được bố cục, đặc điểm của một bài văn tự sự kết hợp miêu tả, biểu cảm.
2. Kĩ năng: Tìm ý, sắp xếp ý trong bài văn tự sự kết hợp miêu tả, biểu cảm.
3. Thái độ: Tích cực, tự giác, sáng tạo.
b/ chuẩn bị :
1. Giáo viên: Bảng phụ, bài văn mẫu.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk.
c/ tiến trình bài dạy:
I.ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học.
ii. Bài cũ: Quy trình viết bài văn tự sự kết hợp biểu cảm, miêu tả?
iii. bài mới:
1. Đặt vấn đề: Gv giới thiệu mục đích của bài học.
2. triển khai bài: 
hoạt động của thầy + trò
nội dung kiến thức
Hoạt động 1:
Hs: Đọc kỉ mẫu văn bản.
* Truyện kể về việc gì? Ngôi kể?
* Câu truyện xãy ra ở đâu? Nhân vật?
* Tìm bố cục của văn bản?
* Tìm các yếu tố miêu tả?
* Tìm các yếu tố biểu cảm?
Hoạt động 2:
* Dàn ý của một bài văn tự sự kết hợp miêu tả, biểu cảm gồm có mấy phần? Nhiệm vụ của mổi phần?
* Đặc điểm của dàn ý bài văn tự sự kết hợp miêu tả, biểu cảm?
Hoạt động 3:
Hs: Đọc kỉ yêu cầu của bài tập, thảo luận theo nhóm, thực hiện yêu cầu của bài tập. Đại diện trình bày.
Gv: Nhận xét, đánh giá.
I. Tìm hiểu bài:
* Sự việc chính: diễn biến của buổi sinh nhật.
* Ngôi kể thứ nhất.
* Nhân vật: Trang.
* Bố cục:
- Mở bài: Kể, tả lại quang cảnh chung của buổi sinh nhật.
- Thân bài: Kể về món quà sinh nhật độc đáo của người bạn.
- Kết bài: Cảm nghĩ về món quà.
* Yếu tố miêu tả: Suốt cả buổi sáng.. Các bạn ngồi chật cả nhà
* Yếu tố biểu cảm: Tôi vẫn cứ bồn chồn
II. Bài học:
Dàn ý của bài văn tự sự:
a. Mở bài: Giới thiệu sự việc, nhân vật, tình huốing xãy ra câu chuyện.
b. Thân bài: Kể lại diễn biến câu chuyện theo một trình tự nhất định.
c. Kết bài: Kết cục và cảm nghĩ của ngườ viết truyện.
* Có sử dụng các yếu tố miêu tả, biểu cảm.
III. Luyện tập:
Bài tập 1: 
IV. Củng cố: 
Gv chốt lại kiến thức cần nắm về đặc điểm của văn bản tự sự kết hợp miêu tả, biểu cảm.
Hs ghi nhớ.
V. Dặn dò: Nắm nội dung bài học, hoàn thành bài tập, chuẩn bị bài viết tập làm văn.
Quyết chí thành danh

Tài liệu đính kèm:

  • doct29-t32.doc