Tiết 21 - 22
Cô bé bán diêm
A. Mục tiêu cần đạt
1-Kiến thức: - Giúp h/s khám phá nghệ thuật kể truyện hấp dẫn, có sự đan xen giữa hiện thực và mộng tưởng với các tình tiết diễn biến hợp lý của truyện “cô bé bán diêm”, qua đó An - đéc – xen truyền cho người đọc lòng thương cảm của ông đối với em bé bất hạnh.
2-Kỹ năng: - Rèn kỹ năng tóm tắt đọc diễn cảm ,,phân tích nhân vật và hành động qua lời kể, phân tích tác dụng của biện pháp đối lập tương phản,nêu cảm nghĩ về 1 đoạn truyện.
3- Thái độ: Biết yêu thương quý trọng con người đăc biệt là người nghèo khổ.
B-Chuẩn bị:- GV:Soạn giáo án,bảng phụ.
- HS: Học bài cũ,chuẩn bị bài trước ở nhà
B. Tổ chức các hoạt động dạy học
* Bước1:
1-ổn định:
2- Kiểm tra bài cũ :
?Trình bày ngắn gọn nguyên nhân và ý nghĩa cái chết của lão Hạc?
* Bước2: Bài mới:
NS 10/10/12 ND 13/10/12 Tiết 21 - 22 Cô bé bán diêm A. Mục tiêu cần đạt 1-Kiến thức: - Giúp h/s khám phá nghệ thuật kể truyện hấp dẫn, có sự đan xen giữa hiện thực và mộng tưởng với các tình tiết diễn biến hợp lý của truyện “cô bé bán diêm”, qua đó An - đéc – xen truyền cho người đọc lòng thương cảm của ông đối với em bé bất hạnh. 2-Kỹ năng: - Rèn kỹ năng tóm tắt đọc diễn cảm ,,phân tích nhân vật và hành động qua lời kể, phân tích tác dụng của biện pháp đối lập tương phản,nêu cảm nghĩ về 1 đoạn truyện. 3- Thái độ: Biết yêu thương quý trọng con người đăc biệt là người nghèo khổ. B-Chuẩn bị:- GV:Soạn giáo án,bảng phụ. - HS: Học bài cũ,chuẩn bị bài trước ở nhà B. Tổ chức các hoạt động dạy học * Bước1 : 1-ổn định : 2- Kiểm tra bài cũ : ?Trình bày ngắn gọn nguyên nhân và ý nghĩa cái chết của lão Hạc? * Bước2: Bài mới: Hoạt động của GV-HS Kiến thức cơ bản Hoạt động 1 : MT:HS nắm được những nét chính về t/g và t/p, cacgs đọc, túm tắt, thể loại, bố cục PP: Vấn đáp,thuyết trỡnh,nêu vấn đề... -HS đọc chú thích SGK. * ? Trình bày hiểu biết của em về An- đéc- xen? ? Em hiểu gì về đoạn trích “cô bé bán diêm”? .? G/v hướng dẫn cỏch đọc,đọc mẫu 1đoạn – Gọi 2 HS đọc hết văn bản .-Nhận xét . Gọi 1 hs khá tóm tắt văn bản-> nhận xột Gv tóm tắt văn bản mẫu: Em bộ mồ cụi mẹ phải đi bỏn diờm trong đờm giao thừa rột buốt. Em chẳng giỏm về nhà vỡ sợ bố đỏnh, đành ngồi nộp vào gốc tường, liờn tục quạt diờm để sưởi. Hết một bao diờm thỡ em bộ chết cúng trong giấc mơ cựng bà nội lờn trời. Sỏng hụm sau mồng 1 tết, mọi người qua đường vẫn than rnhiờn, nhỡn cảnh tượng thương tõm. ? Cho biết thể loại của truyện? ? Theo em đoan trớch cú thể được chia thành mấy phần ? Nội dung từng phần là gỡ? HĐ2 : Hướng dẫn tìm hiểu VB. MT: Thấy được hoàn cảnh và giấc mộng, cỏi chết của em bộ PP: Vấn đáp,tái hiện ,nêu vấn đề,thảo luận nhóm,giảng bình.. -HS thảo luận nhóm,đại diện trình bày,n/x-gvkl ? ? Gia cảnh cô bé có gì đặc biệt? ? Em thấy gia cảnh của em bộ như thế nào? Theo dõi phần đầu văn bản GV chia 3 nhúm thảo luận trỡnh bày bảng nhúm. ? Hình ảnh cô bé bán diêm trong đêm giao thừa được tác gỉa khắc hoạ ntn? và bằng nghệ thuật gì?Tác dụng? GV treo tranh em bộ bỏn diờm HS quan sỏt trả lời. GV yờu cầu HS chỉ ra nghệ thuật đú. - GV Yờu cầu HS phỏt hiện cỏi hiờn tại – quỏ khứ.(dẫn chứng) HT QK -> cỏi xú tối tăm ngụi nhà xinh xắn, cú dõy thường xuõn bao quanh - Phong cảnh cụ bộ thiờn nhiờn / / giỏ rột, tuyết rơi đầu trần chõn đất => Tương phản: Hiện tại đau thương – quỏ khứ ngập tràn hạnh phỳc; khung cảnh thiờn nhiờn lạnh giỏ – cụ bộ rỏch rưới ? Qua tỡm hiểu phần trờn em thấy hỡnh ảnh em bộ bỏn diờm trong đờm giao thừa được hiện lờn ntn? GV: Em bộ trong hoàn cảnh như vậy nhưng khụng nhận được sự quan tõm nào GV tiểu kết tiết 21 chuyển ý sang tiết 2 Phần 2 là phần trọng tâm (có thể chia làm 5 đoạn nhỏ căn cứ vào các lần quẹt diêm) H/s đọc phần 2 ? Chi tiết nào được lặp đi lặp lại trong bài? 5lần quẹt diêm. Vì sao em phải quẹt diêm? G/v bình H. Trong lần quẹt diêm thứ nhất em bé thấy những gì? ? Đó là 1 cảnh tượng như thế nào? ? Điều đó cho thấy mong ước nào của cô bé? ? Em có nhận xét gì về lần mộng tưởng này? H. ở lần thứ hai em đã thấy gì? ? Cảm nhận của em về mộng tưởng của cô bé bán diêm, sau lần quẹt diêm thứ hai ? Thực tế đã thay đổi mộng tưởng như thế nào sau lần quẹt diêm thứ hai? H. Trong lần quẹt diêm thứ ba em có thấy gì? ? Em đọc mơ ước nào từ cảnh tượng ấy? G/v giải thích phong tục đón tết Nô en ở các nước châu âu. H. Có gì đặc biệt trong lần quẹt diêm thứ tư? ? Em bé đã mong ước điều gì và vì sao như vậy? ? Em có suy nghĩ gì về những mong ước của cô bé qua 4 lần quẹt diêm? * Cả 4 lần : Đều là những mong ước chân thành, chính đáng, giản dị, của bất cứ đứa trẻ nào trên thế gian này H. Lần quẹt diêm thứ 5 có gì khác so với 4 lần trước ? ? Em đã nhìn thấy những gì? ? Khi tất cả những que diêm còn lại cháy lên là lúc cô bé bán diêm thấy mình được bay lên cùng bà chẵng còn đói rét,đau buồn nào đe doạ nữa. Điều đó có ý nghĩa gì? ? Tất cả điều kể trên đã nói với chúng ta về em bé như thế nào? * Cô bé bán diêm bị bỏ rơi, đói rét, cô đọc. - Luôn khao khát được ấm no yên vui, thương yêu => Tác giả bày tỏ niềm cảm thông, thương yêu sâu nặng của mình đối với em bé đáng thương, bất hạnh H. Nhận xột nghệ thuật kể chuyện của An – độc – xen? ? Tình cảm của tác giả đối với em bé? HS trỡnh bày -> GV thuyết trỡnh :Em đã ra đi vĩnh viễn trong đói khát, rét buốt, trong niềm hy vong tan biến cùng ảo ảnh về một người thân yêu đã mất. nỗi đau to lớn của tỏc giả, ụng muốn nhắc nhở... ? Phần cuối của truyện cho ta thấy cảnh tượng gì? GV treo tranh cảnh tượng em bộ chết – phúng to ? Cảnh em bé chết vì giá rét trong đêm giao thừa gợi cho em cảm xúc gì? ? Tình cảm của mọi người đối với cảnh tượng ấy như thế nào? ? Cảm nhận của em về cảnh thương tâm này? Tấm lòng của tác giả muốn gửi gắm qua truyện ngắn này là gì? GV bình: Hoạt động 3: Hướng dẫn tổng kết-ghi nhớ. MT:Nắm chắc được ND,NT,ý nghĩa của truyện. PP :vấn đáp,tái hiện,tổng hợp... -Gv nêu câu hỏi HS trả lời. * H/s đọc ghi nhớ I. Tỡm hiểu chung : 1. Tỏc giả : - An – độc – xen (1805 – 1875), là nhà văn Đan Mạch nổi tiếng với loại truyện kể cho trẻ em. 2. Tỏc phẩm : Sỏng tỏc 1948 (trớch gần hết truyện ngắn Cụ bộ bỏn diờm) 3. Đọc – tóm tắt : - Thể loại : Cổ tích. - Bố cục : 3 phần. - Đầu -> cứng đờ (Hoàn cảnh của cụ bộ bỏn diờm) - Tiết -> thượng đế (Mộng tưởng – thục tại) - Cũn lại (Cỏi chết của cụ bộ) II-Đọc-hiểu văn bản : 1. Hoàn cảnh của cụ bộ bỏn diờm : * Gia cảnh : - Mồ cụi mẹ, bà mất. - Nhà nghốo. - Sống chui rỳc trong một xú tối tăm. - Luụn bị bố mắng nhiếc, chửi rủa. - Phải đi bỏn diờm kiếm sống => Đỏng thương, thiếu thốn cả vật chất – tinh thần * Đờm giao thừa: Cụ bộ bỏn diờm Xung quanh - Đầu trần, chõn đất Cửa số mọi nhà - Bụng đúi rột sỏng rực ỏnh đốn - Ngồi nộp trong một > < - sực nức mựi gốc tường ngỗng quay - Khụng giỏm về nhà (sợ bố đỏnh) => Nghệ thuật đối lập, tương phản / / // Thiếu thốn, đúi rột Vui vẻ, ấm ỏp sợ hói no đủ = > Nhỏ nhoi, đơn độc, đúi rột, bị đày ải, khốn khổ, đỏng thương b. Thực tế và mộng tưởng Mộng tưởng ước mong Thực tại - L1: lũ sưởi được sưởi ấm em đang rột - L2: bàn ăn thịnh soạn được ăn no em đang đúi - L3: cõy thụng nụ en được vui chơi em đang buồn tủi, cụ độc, khổ đau - L4: bà xuất hiện được yờu thương em đang thiếu tỡnh thương, gđ - L5: bà cầm tay em và hai bà chỏu vụt bay lờn trời khụng cũn đúi rột, đau buồn đe dọa bà biến mất => Phự hợp tõm lớ trẻ thơ- h/a thực tại của cụ bộ => tương phản đan xen với mộng ảo – thực tại-> nổi bật tỡnh cảnh và khao khỏt ước mơ ấm no, yờn vui, thương yờu...của cụ bộ bỏn diờm. 3. Cỏi chết của em bộ bỏn diờm. => Em chết trong đói, rét=> Hình ảnh đẹp như tiên đồng ngọc nữ >< gió lạnh, bầu trời xanh nhạt của ngày đầu năm - Cảnh thương tâm >< thái độ thờ ơ của mọi người III. Tổng kết: 1. Nội dung : 2. Nghệ thuật : 3-ý nghĩa: * HĐ4: Hướng dẫn luyện tập MT: HD HS khắc sâu nd bài học. PP : Thảo luận nhóm, ?. Nhận định nào nói đúng nhất nội dung của truyện " Cô bé bán diêm" ? A. Kể về số phận bất hạnh của một em bé nghèo khổ phải đi bán diêm cả vào đêm giao thừa. B. Gián tiếp nói lên bộ mặt của xã hội nơi cô bé bán diêm sống, đó là một cõi đời không có tình người. C. Thể hiện niềm thương cảm của nhà văn đối với những em bé nghèo khổ D. Cả 3 nội dung trên đều đúng. ?. Em viết đoạn văn ngắn nờu cảm nghĩ của em về cỏi chết của em bộ bỏn diờm. * Bước 3: Hướng dẫn học ở nhà Làm câu hỏi số 4 (sgk) vào giấy Soạn bài tiếp theo
Tài liệu đính kèm: