Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 18-106 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Thị Nhuân

Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 18-106 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Thị Nhuân

- HS theo dõi sgk.

? Từ nhan đề mục I em nghĩ gì về “ chế độ lính tình nguyện”.

-> hiểu theo nghĩa mỉa mai, nghĩa ngược lại.

? Có thể đặt lại cho đoạn 2 một nhan đề khác nh thế nào.

( cái vạ mộ lính)

? Tìm trong đoạn những chi tiết nói về thủ đoạn bắt lính của bon thực dân.

? Em hiểu gì về cụm từ “ vật liệu biết nói”

? Cách gọi đó thể hiện thái độ gì.

? Em có nhận xét gì về hành động của chúng.

? Giọng điệu của tác giả trong đoạn này.

? Nhận xét về cách dùng từ ngữ và bút pháp miêu tả của tác giả.

- HS nhận xét.

? Qua bút pháp miêu tả của tác giả em hiểu gì về chính sách bắt lính của bọn thực dân. Có phải là tình nguyện không.

- HS theo dõi tiếp VB. T89.

? Hậu quả của chính sách bắt lính ấy nh thế nào.

- HS phát hiện chi tiết.

? Hành động tự huỷ hoại đó có ý nghĩa tố cáo nh thế nào.

 

doc 228 trang Người đăng tranhiep1403 Lượt xem 1175Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 18-106 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Thị Nhuân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:18-9-2010
Ngày dạy: 22-9-2010`
Tiết 18 
 Tóm tắt văn bản tự sự
Mục tiêu cần đạt
 Kiến thức: HS hiểu được thế nào là tóm tắt văn bản tự sự và mục đích của việc tóm tắt ; các thao tác tóm tắt văn bản tự sự.
Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng tóm tắt văn bản tự sự, các văn bản xã hội . 
Thái độ: Giáo dục ý thức học tập nghiêm túc
Chuẩn bị
- GV : nghiên cứu tài liệu
- HS tóm tắt văn bản “ Sơn Tinh, Thuỷ Tinh”
Tiến trình dạy- học
 Tổ chức (1’) Nền nếp, sĩ số
	 8a 8b
 Kiểm tra ( 6’)
1. Vì sao phải liên kết các đoạn văn trong văn bản?
 Làm bài tập 1 sgk T. 53, 54
2. Để liên kết các đoạn văn có thể dùng những phương tiện nào?
 Làm bài tập 2 sgk T 54.
 Bài mới ( 33’)
Hoạt động 1: giới thiệu bài
	MT: Tạo tâm thế, định hướng chú ý cho HS.
	PP: Thuyết trình
	tg: 1p
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tóm tắt văn bản tự
	MT: HS biết dùng lời nói của mình để tóm tắt VB tự sự
	PP: Thuyết trình, rèn luyện theo mẫu.
	Tg: 12p	
 HĐ của giáo viên- học sinh
 Kiến thức cần đạt
- HS theo dõi sgk
- HS đọc tình huống1 trong sgk.
? Qua tình huống trên, em hãy cho biết mục đích của việc tóm tắt văn bản tự sự là gì.( ghi lại nội dung chính...)
- GV hướng dẫn HS làm bài tập trắc nghiệm.
? Để trả lời câu hỏi: Thế nào là tóm tắt văn bản tự sự, em hãy chọn cho mình một đáp án 
( đáp án b)
? Tại sao em chọn phương án đó.
- HS giải thích cơ sở chọn đáp án
? Vì sao em thấy các phương ánh còn lại là không chính xác
- HS giải thích đối chiếu 
? Em hãy cho biết thế nào là tóm tắt vb tự sự.
- HS nêu kết luận, gv khái quát.
- HS đọc ghi nhớ.
- GV chuyển ý.
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS cách tóm tắt văn bản tự
	MT: HS nắm được các bưốctms tắt VB
	PP: Thuyết trình, rèn luyện theo mẫu.
	Tg: 16p	
HS đọc ví dụ sgk T60
? Văn bản tóm tắt trên kể lại nội dung văn bản nào. 
? Dựa vào đâu mà em nhận ra được điều đó.
? Văn bản tóm tắt trên có gì khác so với văn bản Sơn Tinh, Thuỷ Tinh.
- GV gợi ý: Về độ dài?
 Lời văn?
? Số lượng nhân vật, sự việc.
? Từ việc phân tích trên em hãy nêu yêu cầu đối với một văn bản tóm tắt.
? Muốn viết một văn bản tóm tắt, theo em phải làm những việc gì, theo trình tự nào.
- GV hướng dẫn học sinh thảo luận nhóm câu hỏi trên trong 4’.
* Gợi ý:
- HS làm.
Hoạt động 4: Luyện tập :
	MT: HS vận dụng kiến thức vào làm bài tập. Nhận ra tác dụng của việc lựa chọn lời nói và các bước tóm tắt.
	PP: giải thích, thực hành
	Tg: 5p	
- HS rút ra kết luận về cách làm văn bản tóm tắt.
- HS đọc ghi nhớ sgk.
- GV khái quát chung
 HS tóm tắt.
I. Thế nào là tóm tắt văn bản tự sự (12')
1. Ví dụ :
2. Nhận xét:
Đáp án b.
3. Ghi nhớ 
Tóm tắt văn bản tự sự là dùng lời nói của mình trình bày một cách ngắn gọn nội dung chính 
( sự việc tiêu biểu, nhân vật quan trọng) của văn bản đó.
II. Cách tóm tắt văn bản tự sự.
 ( 16')
1. Những yêu cầu đối với văn bản tóm tắt
a. Ví dụ :
b. Nhận xét
+ Giống: nhân vật, sự việc chính
+ Khác : Ngắn gọn, lời của người viết tóm tắt.
c. Ghi nhớ:
Văn bản tóm tắt cần phản ánh trung thành nội dung văn bản được tóm tắt.
2. Các bước tóm tắt văn bản.
a. Ví dụ
b. Nhận xét
Bước 1 Sắp xếp NDTTTự
Bước 2 Viết thành VBTT 
Bước 3 Đọc văn bản
Bước 4 Xác định nội 
 dung chính. 
* Luyện tập ( 5')
 Tóm tắt văn bản " Trong lòng mẹ" của Nguyên Hồng.
Củng cố (3’)
1. Chất lượng một văn bản tóm tắt được thể hiện ở các tiêu chuẩn nào ?
2. GV lưu ý việc tóm tắt văn bản truyện ngắn không có cốt truyện.
 Hướng dẫn (2’)
- Học thuộc ghi nhớ
- Làm bài tập: Tóm tắt văn bản “ Tức nước vỡ bờ”
- Chuẩn bị cho tiết luyện tập: - Đọc lại văn bản “ Lão Hạc”
 - Làm bài tập tìm hiểu ra giấy nháp.
BS:
 *************************************
Tiết
19
 Ngày soạn:20-9-2010
 Ngày dạy: 24-9-2010 
Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự
Mục tiêu cần đạt
	Kiến thức: HS vận dụng những kiến thức đã học vào luyện tập tóm tắt văn bản tự sự.
 Củng cố các kiến thức về tóm tắt văn bản.
	Kĩ năng: Rèn luyện các thao tác tóm tắt 
	Thái độ: Giáo dục cho HS thấy tầ quan trọng ủa nhân vật và sự việ trong văn tự sự.
Chuẩn bị 
- GV : bảng phụ
- HS : Đọc và tóm tắt VB Lão Hạc, Tức nước vỡ bờ
Tiến trình dạy- học
 Tổ chức (1’)
 Kiểm tra (6’)
1. Tóm tắt văn bản tự sự là gì? Văn bản tóm tắt cần đảm bảo những yêu cầu gì ?
2. Các bước tóm tắt một văn bản tự sự.
 Bài mới 
Hoạt động 1: giới thiệu bài
	MT: Tạo tâm thế, định hướng chú ý cho HS.
	PP: Thuyết trình
	tg: 1p
Hoạt động 2: Luyện tập :
	MT: HS vận dụng kiến thức vào làm bài tập. Nhận ra tác dụng của việc lựa chọn lời nói và các bước tóm tắt. Biết trình bày và sắp xếp các sự việc theo trình tự.
	PP: giải thích, thực hành
	Tg: 30p	
 Hoạt động của GV-HS
 Kiến thức cần đạt
- GV hướng dẫn hs làm bài tập
- HS nêu yêu cầu bài tập 1.
- HS đọc thầm các sự việc
- GV hướng dẫn hs thảo luận nhóm câu hỏi sau trong 4’:
? Bản liệt kê trên đã nêu được những sự việc nào.
? Nhóm em có bổ sung gì.
- HS nêu kết quả thảo luận.
? Hãy sắp xếp lại các sự việc đã nêu theo trình tự hợp lí.
- HS quan sát lại trình tự đã lựa chọn.
? Hãy viết văn bản tóm tắt truyện ngắn Lão Hạc ( khoảng 10 dòng)
- GV lưu ý hs : lời văn tóm tắt là lời của mình.
- HS trình bày văn bản tóm tắt và nhận xét.
- HS đọc bài tập 2.
- GV nêu yêu cầu nội dung , hình thức tóm tắt.
? Tóm tắt VB "Tức nước vỡ bờ" ta cần nêu được những nhân vật, sự việc nào.
 Bài tập 1.
* Sự việc và nhân vật tương đối đầy đủ
- Sắp xếp lộn xộn, thiếu mạch lạc
=> Muốn tóm tắt phải sắp xếp lại
* Sắp xếp theo trình tự:
1.b. lão Hạc có một người con trai, mộtcon chó.
2.a. Con trai lão đi phu đồn điền cao su
3.d. Vì muốn giữ vườn lão bán chó
4.c. Lão mang tiền dành dụm gửi ông giáo và nhờ ông giáo trông coi mảnh vườn.
5.g. Cuộc sống mỗi ngày một khó khăn, lão kiếm được gì ăn nấy và bị ốm một trận khủng khiếp.
6.e. Một hôm lão xin Binh Tư ít bả chó
7.i. Ông giáo rất buồn khi nghe Binh Tư kể chuyện ấy.
8.h. Bỗng nhiên lão chết- cái chết thật dữ dội.
9.k. Cả làng không hiểu vì sao lão chết, trừ Binh Tư và ông giáo.
 Bài tập 2
+ Nhân vật chính : chị Dậu
+ Sự việc tiêu biểu: chị Dậu chăm sóc chồng bị ốm, van xin khất tiền sưu không được; chị Dậu đánh nhau với cai lệ và người nhà lí trưởng để bảo vệ chồng.
* Văn bản tóm tắt cần nêu được các ý sau:
- Chị Dậu động viên, chăm sóc chồng ốm.
- Cai lệ và người nhà lí trưởng xông đến nhà chị định trói đánh anh Dậu vì còn thiếu suất sưu của người em.
- Chị Dậu nhẫn nhịn tha thiết van xin khất tiền sưu.
- Cai lệ không chút động lòng, nói năng hành động thô bạo với chị Dậu .
- Chị Dậu đã vùng dậy chống trả quyết liệt hạ gục tên cai lệ và người nhà lí trưởng.
 Củng cố ( 6 ’) 
- HS đọc 2 VB tóm tắt trong SGK trang 61,62.
? Nhận xét 2 VB tóm tắt trên.
? Em học tập được gì về cách tóm tắt VB tự sự.
- GV khái quát chung.
 Hướng dẫn ( 2’)
- GV hướng dẫn HS làm bài tập 3 ở nhà.
Gợi ý : Đây là 2 Vb trữ tình chủ yếu miêu tả những diễn biến trong đời sống nội tâm nhân vật, rất ít các sự việc để kể lại => rất khó tóm tắt.
- Tập tóm tắt truyện “ Cô bé bán diêm”
 *******************************************
 Tiết 20 Ngày soạn: 20-9-2010
 Ngày dạy: 24-9-2010 
Trả bài Tập làm văn số 1
 Mục tiêu cần đạt 
 	Kiến thức: HS thấy được ưu, nhược điểm của bài viết về hai mặt nội dung và hình thức.
	Kĩ năng: Củng cố các kĩ năng của kiểu bài văn tự sự có sử dụng các yếu tố miêu tả và tự sự .
	Thái độ: Có thái độ và kĩ năng làm văn tự sự
Chuẩn bị 
- GV : Những lỗi cơ bản cần sửa ( các lỗi về dựng đoạn và liên kết đoạn )
- HS : Ôn lại lí thuyết văn tự sự.
Tiến trình dạy-học 
 Tổ chức ( 1’) : Nền nếp, sĩ số
	8a 8b
 Kiểm tra: Xen kẽ trong giờ.
 Bài mới ( 40’) 
* GV giới thiệu mục đích, yêu cầu của giờ trả bài.
I. GV đọc và chép đề lên bảng : (1’)
 Đề bài : Em hãy kể lại kỉ niệm ngày đầu tiên đi học.
II. Yêu cầu của đề bài :
+ GV hướng dẫn HS nêu yêu cầu của đề bài.
- Kiểu bài : Văn tự sự ( Kết hợp miêu tả và biểu cảm )
- Ngôi kể : Ngôi thứ nhất (“ tôi”)
- Trình tự kể : Có thể kể theo trình tự thời gian, không gian, diễn biến tâm trạng.
 Dàn ý ( Tiết 11,12 )
III. Nhận xét : ( 8’)
1.Ưu điểm 
- Đa số nắm được phương pháp làm văn tự sự có kết hợp với yếu tố miêu tả và biểu cảm.
- Hầu hết các bài làm đã làm rõ được chủ đề, các sự việc đều tập trung làm rõ chủ đề.
- Bước đầu đã chú ý đến kĩ năng dựng đoạn, liên kết đoạn; biết tổ chức các đoạn văn trong phần thân bài.
- Một số bài viết có sự kết hợp tốt các yếu tố tự sự với miêu tả, biểu cảm.
Tiêu biểu : 
8A: Hiếu, Minh.., 
8B: Nam
8C: T Huyền, Linh, K Anh..., 
2. Nhược điểm
- Một số bài viết còn phụ thuộc vào VB “ Tôi đi học” của Thanh Tịnh mà chưa có sự sáng tạo nhiều của cá nhân.
- Kĩ năng dựng đoạn, trình bày đoạn còn yếu. Một số bài viết chưa chú ý đến tổ chức các đoạn văn trong phần thân bài.
- Một số bài có ý chưa tập trung vào chủ đề, chưa sát với đề bài.
- Diễn đạt, chấm câu, chính tả chưa tốt, trình bày cẩu thả.
8A: Hương, Dũng, Hoài, Thảo, 
8B: Thắng, Hoàng, Hào, Phong, Hùng...
8C: Tùng, Sơn, .. 
IV. Sửa lỗi : ( 24’)
1. Sửa lỗi tập thể : 14’ ( Các lỗi về dựng đoạn, liên kết đoạn )
* Hướng sửa : 
- GV yêu cầu một số em trình bày phần thân bài của mình ( các em có lỗi về đoạn )
- HS tự nhận xét phần thân bài của mình.
- HS khác nhận xét và cùng đưa ra hướng sửa lỗi. ( Chủ yếu là tách phần thân bài thành các đoạn ), nêu cách trình bày đoạn, liên kết đoạn.
- GV hướng dẫn HS sửa một số lỗi về dùng từ, diễn đạt.
Học sinh
Câu căn có lỗi
Lỗi
Câu văn sửa
Hương
 Thắng
Dũng
Đức Hoàng
Thảo
Hoài
Ngọc
 Sự vui tươi đó được dập tắt bởi 6 tiếng trống báo hiệu giờ khai giảng đã đến.
Cậu bé chại vội vào lớp
Tôi vụt vẹ cùng mẹ đến trường 
Tôi vẫn chưa hiểu luật lệ của nhà trường
dug Trước cổng trường có ròng chữ “ Trường Tiểu học HH” .
Cứ vào cuối thu, những tán lá rụng rất nhiều cùng đến lúc lòng tôi náo nức, kỉ niệm của buổi tựu trường.
Tôi đã dậy sớm hơn mọi ngày thúc đẩy mẹ tôi dậy 
Diễn đạt
chính tả
dùng từ
dùng từ
chính tả, thiếu CN
diễn đạt 
dùng từ
Sự vui tươi đó chấm dứt khi tiếng trống báo hiệu giờ khai giảng vang lên 
Cậu bé chạy vội vào lớp
Tôi vui vẻ cùng mẹ đến trường
Tôi vẫn chưa hiểu nội quy của nhà trường
Tôi thấy trên cổng trường có dòng chữ “ Trường...”
Cứ vào cuối thu, khi lá rụng nhiều thì lòng tôi náo nức những kỉ niệm của buổi tựu trường
Tôi đã dậy sớm hơn mọi ngày đánh thức mẹ tôi dậy
2. Sửa lỗi cá nhân : 10’
- HS tự đọc bài viết của mình và sửa lỗi về câu, từ, diễn đạt, chính tả.
- HS trao đổi bài với bạn để học tập, rút kinh nghiệm cho bản thân.
 Củng cố : ( 3’ )
- GV gọi điểm.
- GV nhấn mạnh những điều HS cần phát huy và những diiêù cần rút kinh nghiệm.
Lớp
 Điểm
Số bài
0- 2
Dưới 5
7- 8
9- 10
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
8A
8B
8C
Tổng
 Hướng dẫn ( 1’ )
- Ôn tập văn tự sự.
- Làm dàn ý cho  ...  chính xác, dễ hiểu
Độ dài vừa phải.
 Dàn ý
 Mở bài:
- Dẫn dắt vấn đề: Vai trò của học tập đối với tương lai của mỗi nười, mỗi dân tộc.
- Nêu vấn đề.
Thân bài: Trình bày các luận điểm làm sáng tỏ vấn đề.
- Đất nước ta hiện nay đang cần đội ngũ những người tài giỏi để tiến lên đài vinh quang sánh vai cùng các cường quốc.
- Con đường đi đến một tương lai tốt đẹp, vinh quang nhất thiết bắt đầu từ việc học tập.
- Học tập trang bị cho con người vốn kiến thức, hình thành nhân cách, bồi dưỡng tâm hồn tình cảm, đặc biệt là đối với thế hệ trẻ. 
- Học tập, giáo dục là yếu tố quyết định tương lai nhân loại nhìn từ góc độ gia tăng dân số, cải thiện môi trường, tăng trưởng kinh tế
- Nhiều bạn học sinh chưa nhận thức được hoặc chưa đầy đủ vai trò của việc học, còn có thái độ lơ là, chểnh mảng.
+Dẫn chứng:
- Các bạn cần thay đổi nhận thức và hành động: phải chuyên cần, sáng tạo trong học tập, học đi đôi với hành, gắn học tập lí thuyết với thực tiễn.
 Kết bài:
- Khẳng định vấn đề.
- liên hệ bản thân.
 2. Biểu điểm:
+ Nội dung: 9,0 điểm.
+ Hình thức: 1,0 điểm.
- Điểm 9, 10: Thực hiện tốt các yêu cầu trên về cả nội dung và hình thức; bài nghị luận chặt chẽ thuyết phục, hấp dẫn.
- Điểm 7, 8: Thực hiện đúng, đủ các yêu cầu trên nhưng có thể mắc vài lỗi nhỏ về dùng từ hoặc diễn đạt.
- Điểm 5, 6: Nội dung nghị luận còn sơ sài, hoặc thiếu nội dung; chưa biết cách trình bày diễn đạt luận điểm; còn mắc lỗi về dùng từ, diễn đạt và chính tả
 - Điểm 3, 4: Không biết vận dụng phương pháp làm bài, các kĩ năng còn yếu, mắc nhiều lỗi.
- Điểm 1, 2: Bài viết quá yếu về cả nội dung và hình thức.
III. Học sinh viết bài ( 2 tiết liền)
- GV theo dõi quá trình làm bài của học sinh.
 Củng cố (2’)
 - GV thu bài, nhận xét giờ làm bài của học sinh. 
 Hướng dẫn (1’)
- Tiếp tục rèn luyện các kĩ năng của kiểu bài
- Chuẩn bị bài: .
BS:
*****************************
Tiết
105
 Ngày soạn: 
 Ngày dạy: 
Văn bản 
Thuế máu
 ( Nguyễn ái Quốc) 
Mục tiêu cần đạt 
 Giúp HS hiểu được bản chất độc ác, bộ mặt giả nhân, giả nghĩa của TDP qua việc dùng người bản xứ thuộc địa làm vật hi sinh cho quyền lợi của chúng trong các cuộc chiến tranh tàn khốc. Từ đó HS hình dung ra số phận bi thảm của người dân thuộc địa bị bóc lột.
 Thấy rõ ngòi bút lập luận sắc bén, trào phúng sâu cay của Nguyễn ái Quốc.
 Rèn kĩ năng đọc, phân tích văn bản nghị luận, kĩ năng nêu vấn đề và giải quyết bằng các luận điểm, luận cứ.
 Bồi dưỡng tình cảm nhân ái, lòng yêu thương con người; lòng căm thù CNTD.
Chuẩn bị 
- GV: Tài liệu tham khảo.
- HS : Chuẩn bị bài theo hướng dẫn của giáo viên.
Tiến trình dạy- học  
 Tổ chức (1’ ) Nền nếp, sĩ số.
 Kiểm tra ( 5’)
1. Em học tập đợc gì từ phơng pháp học tập trong bài tấu của Nguyễn Thiếp.
2. Vẽ sơ đồ trình tự lập luận của tác giả trong bài tấu: “ Bàn luận phép học”
 Bài mới ( 34’)
* GV giới thiệu bài: Lên án CNTD là một trong những chủ đề quan trọng hàng đầu của lãnh tụ Nguyễn ái Quốc trong giai đoạn hoạt động ở nước ngoài đầu TK XX. Cuốn “ Bản án chế độ TDP ra đời đã gây được sự chú ý của dư luận bằng những chứng cứ hùng hồn, lập luận đanh thép kết án CNTDP. Đoạn trích 
“ Thuế máu” là đoạn trích tiêu biểu của chương I TP này.
Hoạt động của GV- HS
Kiến thức cần đạt
- HS theo dõi sgk.
? Em hiểu gì về tác giả Nguyễn ái Quốc- HCM.
? Em đã được học tác phẩm nào của NAQ.
- GV giải thích tên gọi của Bác trong thời gian hoạt động ở nước ngoài.
? Cho biết xuất xứ của văn bản “Thuế máu”
- GV mở rộng: TP gồm 12 chương và phụ lục, nhan đề do tác giả đặt.
 Phương thức biểu đạt chính là gì.
? Theo em văn bản nên đọc như thế nào cho đúng.
- GV lưu ý giọng đọc văn bản.
- HS đọc.
- HS và giáo viên cùng nhận xét.
- GV kiểm tra việc nắm chú thích của học sinh.
- HS giải thích một số chú thích tiêu biểu.
? VB đợc viết theo thể loại nào? Phơng thức biểu đạt chính của VB là gì.
? Theo em văn bản có thể chia làm mấy đoạn. Nội dung từng phần?
- HS đọc, theo dõi đoạn 1.
? Giải thích nhan đề “ Thuế máu” và “ CT và người bản xứ”
? Từ “chiến tranh” trong nhan đề mục I chỉ cuộc chiến tranh nào.
? Mục đích và quy mô của cuộc chiến tranh.
- GV giải thích: người bản xứ là chỉ người dân thuộc địa.
? Số phận người dân bản xứ được khắc hoạ ở những thời điểm nào.
? Trước khi chiến tranh bùng nổ, chính quyền TD gọi người bản xứ là gì? Cách gọi như thế thể hiện điều gì.
? Khi chiến tranh bùng nổ, cách gọi người dân bản xứ có gì thay đổi.
? Nhận xét về cách dùng từ ngữ và bút pháp miêu tả của tác giả.
- HS nhận xét.
? Qua bút pháp miêu tả của tác giả em hiểu gì về thủ đoạn của các quan cai trị Pháp. 
- HS theo dõi tiếp VB.
? Số phận của ngời dân thuộc địa còn được miêu tả qua những chi tiết nào.
- HS phát hiện chi tiết. 
? Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào.
? Những chi tiết số liệu đưa ra ở đoạn văn có tác dụng gì.
- GV: có thể coi đây là những luận cứ hùng hồn nhất để lật tẩy bộ mặt giả nhân giả nghĩa của chính quyền TD.
I. Giới thiệu chung
1. Tác giả:
- Nguyễn ái Quốc- HCM
( 1890- 1969)
2. Văn bản:
- Trích chương I “BảnPháp”
XB 1925.
II. Đọc, hiểu văn bản
1. Đọc, chú thích
- Thể loại: Phóng sự - chính luận
- Bố cục: 3 phần
2. Phân tích
a. Đoạn 1: Chiến tranh và người bản xứ
* Trước 1914:
- da đen bẩn thỉu, an- nam mít
- kéo xe, ăn đòn
-> bị coi rẻ, khinh miệt, số phận thảm thương.
* Khi chiến tranh bùng nổ:
- “ chiến tranh vui tươi”, con yêu, bạn hiền, chiến sĩ bảo vệ tự do công lí.
+ Từ ngữ gợi tả, gợi cảm, bút pháp đối lập trào phúng.
 => Thủ đoạn lừa bịp, che giấu tội ác, bản chất giả nhân, giả nghĩa của các quan cai trị Pháp.
- Đột ngột xa lìa,
- Phơi thây, bảo vệ.. thuỷ quái
- bỏ xác
- lấy máu tới vòng nguyệt quế, lấy xương chạm..
- 70 vạn, 8 vạn
+ Bút pháp trào phúng, từ ngữ gợi tả, số liệu cụ thể.
-> lên án, tố cáo mạnh mẽ tội ác của bọn thực dân, kích thích lòng căm thù CNTD của ngời dân thuộc địa
 Luyện tập, củng cố ( 3’)
1. Bức tranh minh hoạ cho chi tiết nào trong bài.
2. Đoạn văn giúp em hiểu gì về cuộc chiến tranh và số phạn của ngời dân thuộc địa.
 Hướng dẫn ( 2’)
- Đọc kĩ văn bản, nắm chắc giá trị nội dung nghệ thuật của đoạn 1.
- Tìm hiểu 2 đoạn còn lại.
Tiết
106
 Ngày soạn: 
 Ngày dạy: 
Văn bản 
Thuế máu ( tiếp theo)
 ( Nguyễn ái Quốc)
Mục tiêu cần đạt 
 Giúp HS tiếp tục hiểu được bản chất độc ác, bộ mặt giả nhân, giả nghĩa của TDP qua việc dùng người bản xứ thuộc địa làm vật hi sinh cho quyền lợi của chúng trong các cuộc chiến tranh tàn khốc, số phận bi thảm của người dân thuộc địa bị bóc lột. Thấy rõ ngòi bút lập luận sắc bén, trào phúng sâu cay của Nguyễn ái Quốc.
 Rèn kĩ năng đọc, phân tích văn bản nghị luận, kĩ năng nêu vấn đề và giải quyết bằng các luận điểm, luận cứ.
 Bồi dưỡng tình cảm nhân ái, lòng yêu thơng con người; lòng căm thù CNTD.
Chuẩn bị 
- GV: Tài liệu tham khảo.
- HS : Chuẩn bị bài theo hướng dẫn của giáo viên.
Tiến trình dạy- học  
 Tổ chức (1’ ) Nền nếp, sĩ số.
 Kiểm tra ( 4’)
? Những đặc sắc về nghệ thuật của đoạn 1. Qua đó em hiểu gì về CNTD và số phận của người dân thuộc địa.
 Bài mới ( 35’)
* GV giới thiệu bài:
Hoạt động của GV- HS
Kiến thức cần đạt
- HS theo dõi sgk.
? Từ nhan đề mục I em nghĩ gì về “ chế độ lính tình nguyện”.
-> hiểu theo nghĩa mỉa mai, nghĩa ngược lại.
? Có thể đặt lại cho đoạn 2 một nhan đề khác nh thế nào.
( cái vạ mộ lính)
? Tìm trong đoạn những chi tiết nói về thủ đoạn bắt lính của bon thực dân.
? Em hiểu gì về cụm từ “ vật liệu biết nói”
? Cách gọi đó thể hiện thái độ gì.
? Em có nhận xét gì về hành động của chúng.
? Giọng điệu của tác giả trong đoạn này.
? Nhận xét về cách dùng từ ngữ và bút pháp miêu tả của tác giả.
- HS nhận xét.
? Qua bút pháp miêu tả của tác giả em hiểu gì về chính sách bắt lính của bọn thực dân. Có phải là tình nguyện không. 
- HS theo dõi tiếp VB. T89.
? Hậu quả của chính sách bắt lính ấy nh thế nào.
- HS phát hiện chi tiết. 
? Hành động tự huỷ hoại đó có ý nghĩa tố cáo nh thế nào.
? Bọn thực dân đã nói về chế độ bắt lính tình đó nh thế nào.
? Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào trong đoạn cuối này.
? Qua đó em hiểu đợc gì về chế độ bắt lính và cuộc chiến tranh.
- GV chuyển ý : Tiêu đề của đoạn cũng mang đậm ý nghĩa trào phúng : hi sinh cho ai ? Vì sao phải hi sinh ?...
? Câu 1 của phần nhắc tới thời điểm nào trong cuộc chiến tranh.
? ở đoạn này nghệ thuật trào phúng được thể hiện như thế nào. ( lời nói > < hành động)
? Tác giả đã đưa ra những luận chứng nào về lời nói, việc làm thời hậu chiến.
- GV đa bảng phụ tóm tắt chính sách thời hậu chiến.
? Em có nhận xét gì về hình thức bên ngoài và hành động thực chất của TD trong việc đối xử với người lính thuộc địa.
? Qua đó em hiểu được bản chất gì của chúng.
? Tội ác của TDP đợc NAQ khái quát như thế nào.
? Em hiểu gì về người dân bản xứ.
-> là nạn nhân đau khổ, đáng thương của cuộc chiến tranh.
? Nhận xét về từ ngữ, kiểu câu trong đoạn. 
? Tác dụng của kiểu câu đó.
? Khái quát nghệ thuật của văn bản.
? Em hiểu gì về chủ nghĩa thực dân và cuộc sống của ngời dân thuộc địa.
? Mục đích của NAQ trong văn bản này.
- HS đọc ghi nhớ.
- HS đọc.
II. Đọc, hiểu văn bản
2. Phân tích
b. Đoạn 2: Chế độ lính tình nguyện
- Bị bắt, nhốt, đủ thứ tên : lính khố đỏ, khố xanh, vật liệu biết nói.
- Ra lệnh nộp đủ người, quan xoay xở, làm tiền, bắt người khoẻ mạnh, con cái nhà giàu.
+ Từ ngữ gợi tả, gợi cảm, bút pháp đối lập trào phúng, giọng điệu phẫn nộ.
 => Chế độ bắt lính tàn bạo, dã man, đáng lên án.
- Đi lính hoặc xì tiền
- tìm cách tự huỷ hoại
-> chiến tranh huỷ hoại con người, tố cáo tội ác của thực dân.
- Ban phẩm hàm 
- Truy tặng
- Tấp nập, không ngần ngại.
+ Bút pháp trào phúng, hình ảnh đối lập, câu hỏi tu từ.
-> Chiến tranh thảm khốc, dã man -> tố cáo tội ác, bản chất của bọn thực dân.
C. Kết quả của sự hi sinh
HT bên ngoài
- Im bặt
- Ghi nhớ công lao
- Đưa xuống tàu
- Chào đón nồng nhiệt.
- Được cấp 
phương tiện.
=> Lời nói mĩ miều, phỉnh nịnh
Lời nói, HĐ thực chất
- Giống người bẩn thỉu
- lột hết, đánh đập vô cớ.
- Cút đi
- cấp môn bài.
=> hành động độc ác, vô nhân, tráo trở.
=> bản chất xấu xa, nham hiểm, độc ác của TDP.
- Phạm hai tội ác
-> lời kết án đanh thép, 
- Chúng tôi chắc rằng
- tin chắc ràng
+ Câu khẳng định -> niềm tin mong mỏi chính đáng.
=> lên án CNTD, kêu gọi chống chiến tranh.
3. Ghi nhớ:
NT:
ND:
III. Luyện tập
- Đọc diễn cảm đoạn: “ Như thế người chồng”
Củng cố ( 3’)
1. Em có suy nghĩ gì về nhan đề của chương “ Thuế máu”.
2. GV khái quát chung.
Hướng dẫn ( 2’)
- Đọc kĩ văn bản, nắm chắc nghệ thuật, nội dung ý nghĩa của Vb.
- Làm bài tập trong sách bài tập.
- Chuẩn bị bài: Đi bộ ngao du
BS:

Tài liệu đính kèm:

  • docGA NGU VAN 8( 10-11).doc