Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 17 đến 20 - Trường TH&THCS Húc Nghì

Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 17 đến 20 - Trường TH&THCS Húc Nghì

TỪ ĐỊA PHƯƠNG

BIỆT NGỮ XÃ HỘI

A/ MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Nắm được khái niệm từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội.

2. Kĩ năng: Sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội một cách hiệu quả, hợp lý.

3. Thái độ: Trân trọng vốn từ ngữ địa phương.

B/ CHUẨN BỊ :

1. Giáo viên: Bảng phụ, ngữ liệu.

2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk.

C/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

I.Ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học.

II. Bài cũ: Nêu khái niệm của từ tượng hình, từ tượng thanh.

III. Bài mới:

1. Đặt vấn đề: Mỗi địa phương đều có mỗi nét văn hoá riêng trong đó có hệ thống từ ngữ cũng thể hiện nét đặc sắc riêng của từng địa phương.

 

doc 8 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 525Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 17 đến 20 - Trường TH&THCS Húc Nghì", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết thứ 17
	 Ngày soạn:......../......./..........
Từ địa phương
Biệt ngữ xã hội
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nắm được khái niệm từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội.
2. Kĩ năng: Sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội một cách hiệu quả, hợp lý.
3. Thái độ: Trân trọng vốn từ ngữ địa phương.
b/ chuẩn bị :
1. Giáo viên: Bảng phụ, ngữ liệu.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk.
c/ tiến trình bài dạy:
I.ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học.
ii. Bài cũ: Nêu khái niệm của từ tượng hình, từ tượng thanh.
iii. bài mới:
1. Đặt vấn đề: Mỗi địa phương đều có mỗi nét văn hoá riêng trong đó có hệ thống từ ngữ cũng thể hiện nét đặc sắc riêng của từng địa phương.
2. triển khai bài: 
hoạt động của thầy + trò
nội dung kiến thức
Hoạt động 1:
Hs: Đọc ví dụ, chú ý từin đậm.
* Trong các từ in đậm, từ nào được dùng phổ biến hơn? Tại sao?
* Trong các từ trên, từ nào là từ địa phương? Giải thích?
* Từ trái thơm có nghĩa là gì? Được sử dụng ở địa phương nào? (quả dứa, Nam bộ)
* Tìm các từ địa phương được sử dụng ở địa phương em?
Hs: Thảo luận, trình bày.
* Nêu khái niệm từ ngữ địa phương?
Hoạt động 2:
Hs: Đọc ví dụ.
* Tại sao để chỉ một đối tượng mà tác giả sử dụng các từ mẹ, mợ?
* Trước cm tầng lớp nào sử dụng các từ cậu, mợ?
* Từ ngổng, trúng tủ có nghĩa là gì? Đối tượng nào thường sử dụng những từ này?
* Nêu khái niệm biệtngữ xã hội?
Hoạt động 3:
* Khi sử dụng lớp từ này cần chú ý điều gì?
* Trong văn học, tác giả sử dụng lớp từ này có tác dụng gì?
* Nếu sử dụng không hợp lý sẽ dẫn đến hậu quả như thế nào?
Hoạt động 4: 
Hs: Thảo luận, thực hiện theo yêu cầu của bài tập.
Gv: Nhận xét, đánh giá.
I. Từ ngữ địa phương:
1. Ví dụ:
- Ngô: dùng phổ biến g nằm trong vốn từ vựng toàn dân, có tính chuẩn mực văn hoá cao.
- Bắp, bẹ g dùng trong một phạm vi hẹp thuộc một số địa phương, tính chuẩn mực không cao.
2. Kết luận: Từ ngữ địa phương là từ ngữ chỉ sử dụng ở một hoặc một số địa phương nhất định.
II. Biệt ngữ xã hội:
 1. Ví dụ:
- mẹ: từ miêu tả, suy nghĩ của nhân vật.
- mợ: g xưng hô đúng với đối tượng, hoàn cảnh giao tiếp.
g Tầng lớp trung lưu trước cm.
- Ngổng - 2 điểm.
- Trúng tủ - đúng với các phần đã chọn học.
g Học sinh thường sử dụng.
2. Kết luận: Biệt ngữ xã hội chỉ được dùng trong một tầng lớp xã hội nhất định.
III. Sử dụng từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội:
* Lưu ý: - Đến đối tượng giao tiếp (người đối thoại, người đọc) tình huống giao tiếp, hoàn cảnh giao tiếp để đạt hiệu quả cao.
- Trong thơ văn nhằm tô đậm sắc thái địa phương, tầng lớp xuất thân, tâm lý nhân vật.
g Không nên sử dụng tuỳ tiện g dể gây tối nghĩa, khó hiểu.
IV. Luyện tập:
Bt1:
TNĐP TNTD
ngái xa
 chộ thấy
Bt2:
IV. Củng cố: 
Gv chốt lại kiến thức cần nắm về từ ngx điạ phương, biệt ngữ xã hội.
Hs ghi nhớ.
V. Dặn dò: Nắm nội dung bài học, làm bài tập, chuẩn bị bài Trợ từ, thán từ.
Quyết chí thành danh
Tiết thứ 18
	 Ngày soạn:......../......./..........
Tóm tắt văn bản tự sự
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nắm được các thao tác tóm tắt văn bản tự sự.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng diễn đạt.
3. Thái độ: Tích cực, tự giác, sáng tạo.
b/ chuẩn bị :
1. Giáo viên: Bảng phụ, văn bản mẫu.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk.
c/ tiến trình bài dạy:
I.ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học.
ii. Bài cũ: Nêu khái niệm liên kết văn bản?
iii. bài mới:
1. Đặt vấn đề: Muốn cảm nhận, phân tích được một tác phẩm tự sự, trước hết cần phải tóm tắt được tác phẩm. Vậy tóm tắt tác phẩm tự sự bằng cách nào?
2. triển khai bài: 
hoạt động của thầy + trò
nội dung kiến thức
Hoạt động 1:
* Nêu những yếu tố quan trọng trong văn bản tự sự?
* Ngoài yếu tố đó còn có các yếu tố nào khác?
* Khi tóm tắt văn bản tự sự cần dựa vào yếu tố nào là chính?
* Mục đích của việc tóm tắt văn bản tự sự là gì?
* Nêu khái niệm tóm tắt văn bản tự sự?
Gv: Chốt lại.
Hoạt động 2:
Hs: Đọc ví dụ ở sgk.
* Nội dung đoạn văn trên nói về văn bản nào?
* Dựa vào đâu mà em nhận ra điều đó?
* Văn bản tóm tắt trên có gì khác với văn bản gốc? (độ dài, lời văn)
* Muốn tóm tắt được văn bản tự sự theo em phải làm những việc gì? Những việc ấy phải thực hiện theo trình tự nào?
Gv: Chốt lại kiến thức.
I. Khái niệm:
- Yếu tố quan trọng: sự việc (cốt truyện), nhân vật chính.
- Yếu tố khác: Miêu tả, biểu cảm, nhân vật phụ, chi tiết.
- Phải dựa vào nhân vật chính, sự việc.
- Mục đích: Kể lại cốt truyện g người đọc hiểu nội dung. 
* Khái niệm: Tóm tắt văn bản tự sự là dùng lời văn của mình trình bày một cách ngắn gọn nội dung chính.
II. Cách tóm tắt văn bản tự sự:
 1. Những yêu cầu đối với văn bản tóm tắt:
- Văn bản Sơn Tinh, Thuỷ Tinh.
- Dựa vào nội dung chính, sự việc chính.
* Khác nhau giữa hai văn bản:
- Độ dài: bản nguyên văn dài hơn.
- Số lượng nhân vật ít hơn so với bản nguyên văn.
- Lời văn trong truyện khái quát hơn.
2. Các bước tóm tắt văn bản:
B1. Đọc kĩ toàn bộ văn bản cần tóm tắt để nắm nội dung.
B2. Lựa chọn những sự việc chính, nhận vật chính.
B3. Sắp xếp cốt truyện tóm tắt theo một trình tự hợp lý.
B4. Viết bản tóm tắt bằng lời văn của mình.
IV. Củng cố: 
Gv chốt lại kiến thức cần nắm về cách tóm tắt văn bản tự sự.
Hs ghi nhớ.
V. Dặn dò: Nắm nội dung bài học, tập tóm tắt nội dung các truyện đã học, chuẩn bị bài Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự.
Quyết chí thành danh
Tiết thứ 19
	 Ngày soạn:......../......./..........
Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Cũng cố, khắc sâu kiến thức đã học về tóm tắt văn bản tự sự.
2. Kĩ năng: Vận dụng kiến thức đã học vào thực hành thực hiện các thao tác tóm tắt văn bản tự sự.
3. Thái độ: Tích cực, tự giác, sáng tạo.
b/ chuẩn bị :
1. Giáo viên: Văn bản mẫu, đề văn.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk.
c/ tiến trình bài dạy:
I.ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học.
ii. Bài cũ: Không.
iii. bài mới:
1. Đặt vấn đề: Gv nhắc lại kiến thức bài cũ, dẫn vào nội dung bài mới.
2. triển khai bài: 
hoạt động của thầy + trò
nội dung kiến thức
Hoạt động 1:
* Thế nào là tóm tắt văn bản tự sự? Tóm tắt văn bản tự sự nhằm mục đích gì?
* Các bước thao tác tóm tắt văn bản tự sự?
Hs: Tự trình bày.
Gv: Nhận xét, đánh giá.
Hoạt động 2:
Hs: Thảo luận, sắp xếp lại các ý cho phù hợp với nội dung văn bản.
Gv: Nhận xét, bổ sung.
* Từ các ý đã sắp xếp, hs tóm tắt văn bản trên bằng lời văn của chính mình.
Gv: Nhận xét, bổ sung, đánh giá.
Hs: Xác định sự việc, nhân vật chính của văn bản “Tức nước vỡ bờ”
Hs: Thảo luận nhóm, viết bài tóm tắt văn bản tự sự trên. Đại diện nhóm trình bày.
Gv: Nhận xét, đánh giá.
I. Nội dung kiến thức:
1. Khái niệm:
2. Các thao tác:
II. Thực hành:
Bài tập 1:
1. Sắp xếp lại các ý theo thứ tự:
 b gagdgcgggegighgk
2. Tóm tắt nội dung.
Bài tập 2:
- Nhân vật chính: chị Dậu.
- Sự việc:
+ Chị Dậu chăm sóc chồng bị ốm.
+ Chị Dậu đánh lại bọn Cai lệ.
g Viết bài tóm tắt văn bản tự sự.
IV. Củng cố: 
Gv chốt lại kiến thức cần nắm về tóm tắt văn bản tự sự. Nhận xét buổi học.
Hs ghi nhớ.
V. Dặn dò: Nắm nội dung bài học, hoàn thành bài tập, chuẩn bị bài trả bài tập làm văn.
Quyết chí thành danh
 	 Ngày soạn:......../......./..........
Tiết thứ 20
trả bài viết tập làm văn
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Cũng cố, khắc sâu khiến thức đã học về kiểu bài văn tự sự kết hợp tóm tắt văn bản tự sự.
2. Kĩ năng: Tự đánh gía rút kinh nghiệm bài làm.
3. Thái độ: Tích cực, tự giác, sáng tạo.
b/ chuẩn bị :
1. Giáo viên: Chấm bài, trả bài.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk.
c/ tiến trình bài dạy:
I.ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học.
ii. Bài cũ: không.
iii. bài mới:
1. đặt vấn đề: Gv giới thiệu trực tiếp vào mục đích bài học.
2. triển khai bài: 
hoạt động của thầy + trò
nội dung kiến thức
Hoạt động 1:
Hs: Nhắc lại đề bài.
Gv: Hướng dẫn hs tìm hiểu đề.
Gv: Hướng dẫn hs xây dựng đáp án.
Hs: Cùng nhau thảo luận, trình bày.
Gv: Nhận xét, đánh giá, khái quát bằng bảng phụ.
Hoạt động 2:
Hs: Căn cứ dàn bài, đọc bài và tự sữa lổi bài làm của mình.
Gv: Hướng dẫn, giám sát.
Hoạt động 3:
Gv: Nhận xét chung, đánh giá ưu, nhược diểm của bài làm hs.
Gv: Chọn một vài bài tiêu biểu đọc trước lớp
Hs: Nhận xét.
I. Xây dựng đáp án:
Đề bài: Hãy kể lại kỉ niệm thời thơ ấu mà em nhớ nhất.
1. Tìm hiểu đề.
- Yêu cầu thể loại tự sự kết hợp miêu tả.
- Nội dung: kỉ niệm thời thơ ấu.
2. Xây dựng đáp án:
II. Tự đánh giá bài làm:
1. Những điểm tốt:
2. Những điểm cần bổ sung:
III. Nhận xét chung bài làm của hs:
*Ưu điểm:
- Đa số xác định được yêu cầu cảu đề bài, biết viết bài văn tự ự kết hợp miêu tả.
* Nhược điểm:
- Sai lổi chính tả nhiều, một số bài chưa thể hiện được nội dung, không đúng với bài văn tự sự, chưa kết hợp được tự sự - miêu tả...
IV. Củng cố: 
Gv nhận xét buổi học, chốt lại bài học kinh nghiệm về bài làm của hs.
Hs ghi nhớ.
V. Dặn dò: Rút ra bài học cho bài làm, tiếp tục đánh giá, rút kinh nghiệm bài làm của mình, chuẩn bị cho bài Yếu tố miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự.
Quyết chí thành danh

Tài liệu đính kèm:

  • doct17-t20.doc