I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC
1/ Kiến thức:
Tự đánh giá bài làm của mình theo yêu cầu văn bản và nội dung đề bài.
2/ Kĩ năng:
Hình thành năng lực tự đánh giá và sửa chữa bài văn của mình.
3/ Thái độ
Đánh giá được chất lượng bài làm của bản thân mình, nhờ đó, có được những kinh nghiệm và quyết tâm sửa chữa để làm tốt hơn nữa những bài làm sau.
II/ CÁC BỚC LÊN LỚP
1/ Ổn định.
2/ Kiểm tra đầu giờ ( Không kiểm tra giành cho giờ trả bài)
3/ Tiến trình tổ chức các hoạt động
* Khởi động: ( 1)
Tiết học trớc các em viết bài văn số 7 về văn nghị luận có kết hợp yếu tố tự sự, miêu tả và biểu cảm, bài học này chúng ta cùng nhau nhìn lại kết quả vận dụng những kiến thức đã học vào bài viết của mình để nhìn nhận những điểm đã làm được và những tồn tại cần khắc phục
Ngày soạn: 05/ 05/ 2011 Ngày giảng: 09/ 05/ 2011 Tiết 136: Trả bài tập làm văn số 7 I/ Mục tiêu bài học 1/ Kiến thức: Tự đánh giá bài làm của mình theo yêu cầu văn bản và nội dung đề bài. 2/ Kĩ năng: Hình thành năng lực tự đánh giá và sửa chữa bài văn của mình. 3/ Thái độ Đánh giá được chất lượng bài làm của bản thân mình, nhờ đó, có được những kinh nghiệm và quyết tâm sửa chữa để làm tốt hơn nữa những bài làm sau. II/ Các bớc lên lớp 1/ ổn định. 2/ Kiểm tra đầu giờ ( Không kiểm tra giành cho giờ trả bài) 3/ Tiến trình tổ chức các hoạt động * Khởi động: ( 1’) Tiết học trớc các em viết bài văn số 7 về văn nghị luận có kết hợp yếu tố tự sự, miêu tả và biểu cảm, bài học này chúng ta cùng nhau nhìn lại kết quả vận dụng những kiến thức đã học vào bài viết của mình để nhìn nhận những điểm đã làm được và những tồn tại cần khắc phục Hoạt động dạy và học T/g Nội dung Học sinh đọc lại đề bài. H.Đề văn thuộc thể loại nào - văn nghị luận H.Đề bài yêu cầu các em thực hiện vấn đề gì? - Tệ nạn trong xã hội và trong học đường. H.Với đề bài này mở bài các em cần thực hiện những vấn đề nào? H. Phần thân bài cần giải quyết những vấn đề nào? H. Kết bài cần nêu những ý gì? GV: các em nhìn chung đều thực hiện tốt yêu cầu của đề: nội dung, phạm vi nghị luận và phương pháp lập luận. - Nhiều em trình bày mạch lạc, rõ ràng lập luận chặt chẽ, dẫn chứng phong phú. Trình bày sạch sẽ và đúng chính tả. Một số bài viết chưa nắm chắc được yêu cầu của đề, dẫn đến bài viết lan man, dẫn chứng chưa xác thực.Sai nhiều lỗi chính tả, diễn đạt lủng củng vì thế dẫn đến bài viết không có sức thuyết phục. I. Đề bài: Hãy nói “ không” với các tệ nạn. II. Dàn bài 1. Mở bài Nêu vấn đề nghị luận. 2.Thân bài. - Hiểu thế nào là tệ nạn xã hội + Tệ nạn xã hội len lỏi vào trong nhà trường. + Tệ nạn xã hội làm nhức nhối xã hội. + Tệ nạn xã hội làm ảnh hưởng đến nhân cách và đến thuần phong mĩ thục của dân tộc + Là học sinh cần phải lên tiếng trước những tệ nạn đó. 3. Kết bài Tác hại của tệ nạn và lời khuyên cho mọi người III. Nhận xét * Ưu điểm. * Hạn chế IV. Chữa lỗi Lỗi và học sinh mắc lỗi Lỗi cụ thể Chữa lỗi Lỗi chính tả - Thái - Oai, ngọc - Sơn, Đại - Dinh Tệ lạn, chước, trạy theo Tệ nạn, trước, chạy theo Lỗi diễn đạt - Đai, Khiết ( 8b), oai, Sơn, Mấy( 8c), Chiến, Lâm( 8a) GV đọc cho học sinh nghe một số bài viết khá V. Trả bài và công bố điểm - Điểm giỏi - Điểm khá - Điểm TB - Điểm yếu 4. Củng cố ( 1’) Gv hệ thống lại bài và nhận xét ý thức giờ trả bài. 5. Hớng dẫn học tập ( 1’) - Học sinh về nhà tiếp tục ôn tập lại thể loại văn nghị luận. - Chuẩn bị bài:Trả bài văn
Tài liệu đính kèm: