Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 13 đến 16 - Trường TH&THCS Húc Nghì

Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 13 đến 16 - Trường TH&THCS Húc Nghì

LÃO HẠC

 (Nam Cao )

A/ MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Thấy được tình cảnh khốn cùng và nhân cách cao quý của người nông dân trong xã hội cũ qua hình ảnh Lão Hạc.

2. Kĩ năng: Đọc diễn cảm, phân tích nhân vật.

3. Thái độ: Tích cực, tự giác, sáng tạo.

1. Giáo viên: Tranh ảnh minh họa.

2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk.

C/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

I.Ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học.

II. Bài cũ: Cảm nhận của em về vẻ đẹp của người phụ nữ nông dân qua nhân vật chị Dậu?

III. Bài mới:

1. Đặt vấn đề: Người nông dân Việt Nam mang nhiều khốn khổ và có những phẩm chất cao quý, đáng trân trọng. Tác phẩm Lão Hạc của Nam Cao phần nào nói lên được điểu đó.

 

doc 8 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 610Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 13 đến 16 - Trường TH&THCS Húc Nghì", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết thứ 13
	 Ngày soạn:......../......./..........	 
Lão hạc
	(Nam Cao )
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Thấy được tình cảnh khốn cùng và nhân cách cao quý của người nông dân trong xã hội cũ qua hình ảnh Lão Hạc.
2. Kĩ năng: Đọc diễn cảm, phân tích nhân vật.
3. Thái độ: Tích cực, tự giác, sáng tạo.
1. Giáo viên: Tranh ảnh minh họa.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk.
c/ tiến trình bài dạy:
I.ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học.
ii. Bài cũ: Cảm nhận của em về vẻ đẹp của người phụ nữ nông dân qua nhân vật chị Dậu?
iii. bài mới:
1. Đặt vấn đề: Người nông dân Việt Nam mang nhiều khốn khổ và có những phẩm chất cao quý, đáng trân trọng. Tác phẩm Lão Hạc của Nam Cao phần nào nói lên được điểu đó.
2. triển khai bài: 
hoạt động của thầy + trò
nội dung kiến thức
Hoạt động 1:
Hs: Đọc chú thích sgk, trình bày hiểu biết của mình về tác giả, tác phẩm.
Gv: Nhận xét, bổ sung.
Hoạt động 2:
Gv: Hướng dẫn hs đọc bài, gv đọc mẫu.
Hs: Đọc bài, cả lớp nhận xét.
Gv: Đánh giá, uốn nắn, hướng dẫn hs tìm hiểu chú thích.
Hs: Tóm tắt nội dung truyện.
Gv: Nhận xét, khái quát.
Hoạt động 3:
* Hoàn cảnh của Lão Hạc như thế nào?
* Vì sao lão bán con chó?
* Lão có thái độ như thế nào sau khi bán con chó?
* Điều đó cho thấy con chó có ý nghĩa như thế nào đối với lão?
* Em có cảm nhận gì về Lão Hạc?
* Vì sao trong khi không có ăn mà lão lại gởi lại mãnh vườn với số tiền cho ông giáo?
* Lão Hạc có phẩm chất như thế nào?
* Thái độ của Nam Cao?
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả, tác phẩm:
* Nam Cao (1915 - 1951) quê ở Hà Nam, là nhà văn hiện thực xuất sắc.
* Văn bản: Là một trong những truyện ngắn xuất sắc viết về người nông dân, đăng báo năm 1943.
2. Đọc bài:
* Tóm tắt:
II. Phân tích:
1. Những việc làm của Lão Hạc trước khi chết:
- Lão nghèo, sống cô độc, chỉ có con chó tên là cậu vàng làm bạn.
- Cuộc sống gặp khó khăn, lão ốm, gạo cao, không nuôi nổi cậu vàng g bán chó.
- Lão buồn bã, ân hận, khóc hu hu.
 g con chó là niềm động viên an ủi duy nhất của ông.
? Người nông dân cô độc, nghèo khổ, giàu tình thương.
- Mãnh vườn là tài sản duy nhất dành cho con g không thể bán được. _ trách nhiệm, danh dự của người cha đối với con.
- Số tiền là kinh phí ma chay cho cái chết được chuẩn bị trước của ông. g Coi trọng danh dự con người, không muốn làm phiền đến mọi người.
? Lão Hạc là người coi trọng danh dự con người dù trong hoàn cảnh khó khăn nhất.
- Nam Cao trân trọng phẩm chất tốt đẹp của người nông dân trong hoàn cảnh bi đát.
IV. Củng cố: 
Gv chốt lại kiến thức cần nắm về nội dung phần đầu của truyện.
Hs ghi nhớ.
V. Dặn dò: Nắm nội dung bài học, đọc lại truyện, tiếp tục phân tích nội dung còn lại.
Quyết chí thành danh
Tiết thứ 14
	 Ngày soạn:......../......./..........
Lão hạc
	(Nam Cao )
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Thấy được tình cảnh khốn cùng và nhân cách cao quý của người nông dân trong xã hội cũ qua hình ảnh Lão Hạc.
2. Kĩ năng: Đọc diễn cảm, phân tích nhân vật.
3. Thái độ: Tích cực, tự giác, sáng tạo.
1. Giáo viên: Tranh ảnh minh họa.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk.
c/ tiến trình bài dạy:
I.ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học.
ii. Bài cũ: Cảm nhận của em về Lão Hạc?
iii. bài mới:
1. Đặt vấn đề: Gv nhắc lại kiến thức bài cũ, dẫn vào bài mới.
2. triển khai bài: 
hoạt động của thầy + trò
nội dung kiến thức
Hoạt động 1:
* Hình ảnh Lão Hạc hiện lên như thế nào khi vật vã trên giường?
* Em cảm nhận một cái chết như thế nào?
* Vì sao lão chọn cái chết?
* Phẩm chất con người của lão được thể hiện như thế nào qua cái chết thê thảm đó?
* Cái chết của lão Hạc để lại trong lòng người đọc thái độ, suy nghĩ gì?
Hoạt động 2:
* Nhân vật ông giáo xuất hiện trong tác phẩm với vai trò gì?
* Tình cảm của ông giáo đối với Lão Hạc được thể hiện qua những chi tiết nào?
* Qua đó cho ta thấy tình cảm, thái độ của ông giáo đối với Lão Hạc như thế nào?
Hoạt động 3:
Hs: KHái quát giá trị nội dung và nghệ thuật của truyện.
Gv: Nhận xét, khái quát.
Hs: Đọc ghi nhớ.
II. Phân tích:
2. Cái chết của Lão Hạc:
- Đầu tóc rủ rượi, người bị giật mạnh, xộc xệch.
g Cái chết dữ dội, đau đớn, thê thảm.
- Không thể tự nuôi sống mình mà cũng không thể ăn hết tiền giành dụm của con g chọn cái chết.
_ Có ý thức cao về lẽ sống, trọng danh dự làm người hơn cả sự sống.
? Tình cảm xót thương, lòng tin vào những điều tốt đẹp trong phẩm chất của người dân lao động.
3. Nhân vật ông giáo:
- Ông giáo là người chứng kiến cái chết của Lão Hạc.
- Tâm sự, động viên Lão Hạc, cách gọi thân mật.
g Tình cảm chân thành, thương cảm g Ông giáo là chân dung của tác giả.
II. Tổng kết:
 Ghi nhớ sgk.
IV. Củng cố: 
Gv chốt lại kiến thức cần nắm về giá trị nội dung, nghệ thuật của truyện.
Hs ghi nhớ.
V. Dặn dò: Nắm nội dung bài học, đọc lại truyện, chuẩn bị bài Cô bé bán diêm.
Quyết chí thành danh
Tiết thứ 15
	 Ngày soạn:......../......./..........	 
Từ tượng hình, từ tượng thanh
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nắm được khí niệm từ tượng hình, từ tượng thanh và công dụng của nó.
2. Kĩ năng: Phân tích, sử dụng từ tượng thanh, từ tượng hình.
3. Thái độ: Tích cực, tự giác, sáng tạo.
b/ chuẩn bị :
1. Giáo viên: Bảng phụ, ngữ liệu.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk.
c/ tiến trình bài dạy:
I.ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học.
ii. Bài cũ: Trường từ vựng là gì? Tìm các từ thuộc trường từ vựng Đồ dùng học tập?
iii. bài mới:
1. Đặt vấn đề: Gv giới thiệu trực tiếp vào nội dung bài mới.
2. triển khai bài: 
hoạt động của thầy + trò
nội dung kiến thức
Hoạt động 1:
Hs: Đọc ví dụ.
* Trong các từ in đậm trên, những từ nào gợi tả dáng vẻ, hành động, trạng thái của sự vật?
* Rút ra khái niệm từ tượng hình?
Hs: Tìm ví dụ về từ tượng hình.
Gv: Nhận xét, bổ sung.
* Những từ nào mô phỏng âm thanh tự nhiên của con người, sự vật?
* Rút ra khái niệm từ tượng thanh?
Hs: Tìm ví dụ về từ tượng thanh.
Gv: Nhận xét, bổ sung.
* Các từ trên có tác dụng gì trong văn miêu tả, tự sự?
Gv: Chốt lại kiến thức.
Hoạt động 2:
Hs: THảo luận, thực hiện yêu cầu của bài tập, sau đó trình bày trên bảng.
Gv: Nhận xét, đánh giá, bổ sung.
I. Đặc điểm, công dụng:
1. Đặc điểm:
- Từ ngữ gợi tả hình ảnh, dáng vẽ trạng thái của sự vật: Móm mém, xồng xộc, rủ rượi, vật vã, xộc xệch, sòng sọc. g Từ tượng hình.
- Từ ngữ mô tả âm thanh: hư hử, ư ử g Từ tượng thanh.
2. Công dụng:
- Gợi được hình ảnh, âm thanh cụ thể sinh động, có giá trị biểu cảm cao.
II. Luyện Tập:
 Bt1: Từ tượng hình, từ tượng thanh: soàn soạt, rón rén, bịch, bốp, lẻo khẻo, chổng quèo.
Bt2:
- Lò cò, lom khom, liêu xiêu, khật khưởng, ngất ngưỡng.
Bt3:
- Cười ha hả: to, sảng khoái, đắc chí.
- Cười hi hi: vừa phỉ thích thú.
- Cười hô hố: to, vô ý, vô duyên.
- Cười hơ hớ: Hơi vô duyên. 
IV. Củng cố: 
Gv chốt lại kiến thức cần nắm về từ tượng thanh, từ tượng hình.
Hs ghi nhớ.
V. Dặn dò: Nắm nội dung bài học, làm bài tập, chuẩn bị bài Liên kết các đoạn văn.
Quyết chí thành danh
Tiết thứ 16
	 Ngày soạn:......../......./..........	 
Liên kết đoạn văn trong văn bản
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nắm được vai trò của việc sử dụng các phương tiện liên kết để tạo ra sự liên kết giữa các đoạn văn trong văn bản.
2. Kĩ năng: Sử dụng các phương tiện liên kết trong đoạn văn.
3. Thái độ: Tích cực, tự giác sáng tạo.
b/ chuẩn bị :
1. Giáo viên: Bảng phụ, đoạn văn mẫu.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk.
c/ tiến trình bài dạy:
I.ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học.
ii. Bài cũ: Đoạn văn là gì? Cách trình bày nội dung cuat một đoạn văn?
iii. bài mới:
1. Đặt vấn đề: Gv nhắc lại kiến thức bài cũ, dẫn vào bài mới.
2. triển khai bài: 
hoạt động của thầy + trò
nội dung kiến thức
Hoạt động 1:
Hs: Đọc hai đoạn văn.
* Hai đoạn văn đó có mối liện hệ gì không?
Hs: Đọc ví dụ 2.
* Cụm từ Trước đó mấy hôm được viết thêm vào đầu đoạn có tác dụng gì?
* Khi thêm cụm từ đó hai đoạn văn đã liên kết với nhau như thế nào?
* Cụm từ là phương tiện liện kết đoạn văn, cho biết nó có tác dụng gì trong văn bản?
Hoạt động 2:
* Cho biết mối quan hệ về ý nghĩa giữa các đoạn văn trong từng ví dụ?
* Kể thêm các phương tiện liên kết đoạn văn cho mổi ví dụ?
Hs: Đọc ví dụ.
* Tìm câu liên kết giữa 2 đoạn văn?
* Vì sao nói đó là câu có tác dụng liên kết?
Hoạt động 3:
Hs: Thảo luận, thực hiện yêu cầu của bài tập.
Gv: Nhận xét, đánh giá, bổ sung.
I. Tác dụng của việc liên kết đoạn văn:
1. Ví dụ 1:
- Cùng viết về một ngôi trường nhưng thời điểm tả, phát biểu cảm nghĩ khoong lợp lý nên sự liên kết giữa các đoạn văn trở nên lõng lẽo g người đọc cảm thấy hụt hẫng, không hiểu.
2. Ví dụ 2:
- Trước đó mấy hôm g bổ sung ý nghĩa về thời gian phát biểu cảm nghĩ cho đoạn văn.
g tạo ra sự liên kết về hình thức, nội dung với đoạn văn thứ nhất.
* Có dấu hiệu về ý nghĩa xác định thời gian, không gian của sự vật cảm nghĩ, nhờ hai đoạn văn liền mạch là phương tiện ngôn ngữ tường minh liên kết hai đoạn văn về mặt hình thức. 
II. Cách liện kết đoạn văn trong văn bản:
 1. Dùng từ ngữ để liên kết đoạn văn:
a. Sau khâu tìm hiểu.
b. Nhưng.
d. Nói tóm lại.
a. Quan hệ liệt kê.
b. Quan hệ tương phản, đối lập.
d. Quan hệ tổng kết, kết quả.
2. Dùng câu nối để liên kết đoạn văn:
- Câu: ái dà, lại còn chuyện đi học nữa cơ đấy.
- Lý do: nối tiếp, phát triển ý ở cụm từ Bố đóng sách cho mà đi học. Trong đoạn văn trên.
III. Luyện tập:
Bt1:
a. Nói như vậy g tổng kết.
b. Thế mà g tương phản.
c. Tuy nhiên, cũng.
Bt2:
a. Từ đó.
b. Nói tóm lại.
c. Tuy nhiên.
d. Thật khó trả lời.
IV. Củng cố: 
Gv chốt lại kiến thức cần nắm về liện kết đoạn văn.
Hs ghi nhớ.
V. Dặn dò: Nắm nội dung bài học, làm bài tập, chuẩn bị bài Tóm tắt văn bản tự sự.
Quyết chí thành danh

Tài liệu đính kèm:

  • doct13-t16.doc