Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 128 đến 131 - Trường THCS Nà Nhạn

Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 128 đến 131 - Trường THCS Nà Nhạn

 Tiết 128: Luyện tập về văn bản tường trình

 A. Mục tiêu bài học

Qua bài học,học sinh nắm được .

1. Kiến thức . – Hệ thống kiến thức về văn bản tường trình.

- Viết được văn bản tường trình thuần thục hơn.

 2. Kỹ năng. – Nhận biết rõ hơn tình huống cần viết văn bản tường trình .

- Quan sát và nắm được trình tự sự việc về văn bản tường trình.

- Nâng cao một bước kỹ năng tạo lập văn bản tường trình và viết một văn bản tường trình đúng qui cách .

3. Thái độ . Ý thức luyện tập

B.Chuẩn bị

1. Giáo viên: Soạn bài theo yêu cầu.

2. H/S: Chuẩn bị theo ND luyện tập.

 C. Tiến trình tổ chức các hoạt động

 * Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ:

? Văn bản tường trình là gì? Nêu cách làm văn bản tường trình?

 *Hoạt động 2: Giới thiệu bài mới : Tiết trước các em đã học xong vb tường trình . để nắm kỹ hơn về mục đích,yêu cầu,bố cục của vb tường trình , phân biệt được điểm giống và khác nhau giữa văn bản tường trình với 1 số văn bản hành chính khác cô cùng các em sẽ tìm hiểu bài hôm nay .

 

doc 18 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 575Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 128 đến 131 - Trường THCS Nà Nhạn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn ngày : 21/4/2011
Dạy ngày: 25 /4/2011
 Tiết 128: Luyện tập về văn bản tường trình
 A. Mục tiêu bài học 
Qua bài học,học sinh nắm được .
1. Kiến thức . – Hệ thống kiến thức về văn bản tường trình.
- Viết được văn bản tường trình thuần thục hơn.
 2. Kỹ năng. – Nhận biết rõ hơn tình huống cần viết văn bản tường trình .
- Quan sát và nắm được trình tự sự việc về văn bản tường trình.
- Nâng cao một bước kỹ năng tạo lập văn bản tường trình và viết một văn bản tường trình đúng qui cách .
3. Thái độ . Ý thức luyện tập 
B.Chuẩn bị
1. Giáo viên: Soạn bài theo yêu cầu. 
2. H/S: Chuẩn bị theo ND luyện tập.
 C. Tiến trình tổ chức các hoạt động
 * Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ: 
? Văn bản tường trình là gì? Nêu cách làm văn bản tường trình? 
 *Hoạt động 2: Giới thiệu bài mới : Tiết trước các em đã học xong vb tường trình . để nắm kỹ hơn về mục đích,yêu cầu,bố cục của vb tường trình , phân biệt được điểm giống và khác nhau giữa văn bản tường trình với 1 số văn bản hành chính khác cô cùng các em sẽ tìm hiểu bài hôm nay . 
*Hoạt động 3: Bài mới : 
Hoạt động của thầy
H.Đ của trò
nội dung cần đạt
?Qua bài học em hãy nhắc lại mục đích tường trình là gì?
- Gv : Như vậy các em đã nắm được mục đích của văn bản tường trình ,bây giờ cô cùng các em sẽ đi so sánh văn bản tt với vb báo cáo xem có điểm gì giống và khác nhau ->2.
? VB tường trình có gì giống và khác nhau với văn bản báo cáo ? 
(thảo luận nhóm)
? Khác nhau ở điểm nào ? 
- Điểm khác thứ nhất là về mục đích .
-Điểm khác thứ hai là về Người viết .
- Gv : Vậy là chúng ta đã biết được điểm giống nhau và khác nhau của 2 vb tường trình và báo cáo .
- Vậy Để nắm chắc và hiểu rõ hơn về bố cục và thể thức của một vb tường trình chuyển sang phần 3.
? Em hãy nhắc lại bố cục của văn bản tường trình gồm mấy phần?đó là những phần nào ?
?Trong phần đầu của một văn bản tường trình cần đảm bảo những nội dung gì ?
? Em hiểu Quốc ngữ là phần trình bày nội dung nào ? ( là : cộng hòa .....)
? Theo em ý kiến của bạn đã đảm bảo chưa ?
HS. 
-> GV Vậy thì chúng ta lần lượt tìm hiểu phần nội dung.->b.
? Em cho biết phần nội dung tường trình cần trình bày ntn ? 
GV : phần nội dung là như vậy ,còn 
? phần kết thúc cần đảm bảo những nội dung nào ? 
GV chốt ->Vừa rồi chúng ta đã ôn lại toàn bộ lý thuyết của một văn bản tường trình , vậy thì để biết cách thực hành chúng ta chuyển sang phần luyện tập .
Bài tập 1.
Cho hs đọc bài tập 
(Bảng phụ )
? ChØ ra nh÷ng chç sai trong viÖc sö dông v¨n b¶n ë 3 t×nh huèng sau:
( ? các vb này có phải là vb tường trình không ? )
?Hãy nêu hai tình huống thường gặp trongcuộc sống hoặc trong nhà trường mà em cho là phải làm tường trình. ?
-Gv: ?Tiết trước cô đã giao bài tập về nhà các em đã chuẩn bị chưa ? 
? Em hãy đọc bài viết của mình trước lớp ? 
- GV  HS nhận xét ? Vậy là các em đã vừa nghe bạn trình bày bản tường trình của mình , theo em bố cục của bản tường trình đó đã đảm bảo đúng qui cách chưa ? 
- GV chốt : Như vậy em đã trình bày theo trình tự :thể thức mở đầu vbTT (Quốc hiệu ,tiêu ngữ ,địa điểm ,thời gian,tên vb, người nhận vb,) các nội dung,các thể thức kết thúc vb tt.
*Gv củng cố :? Em hãy nhắc lại mục đích của văn bản tường trình ? 
?Một văn bản tường trình gồm mấy phần ? là những phần nào ? nội dung từng phần ? 
H/s nêu mục đích.
H/s so sánh
Phát hiện 
H/s nêu
H/s thảo luận trình bày
H/s trình bày
H/s trình bày
Trả lời độc lập 
Phát hiện 
Trả lời .
H/s đọc bài tập bảng phụ 
Phát hiện chỗ sai 
H/s nêu tình huống
H/s trình bày trước lớp
Nhận xét bài của bạn 
I. lý thuyết
1. Mục đích làm văn bản tường trình
- Mục đích: Trình bày thiệt hại hay mức độ trách nhiệm của người tường trình và các sự việc sẩy ra, gây hậu quả cần phải xem xét.
2.Điểm giống và khác nhau về tường trình và báo cáo.
* Giống nhau: thể thức trình bày.(Bố cục theo mẫu).
+ Người nhận: Cá nhân và cơ quan có thẩm quyền giải quyết .
* Khác nhau: 
+ Mục đích: 
- Văn bản tường trình: trình bày thiệt hại hay mức độ trách nhiệm của người viết tường trình và các sự việc sẩy ra gây hậu quả cần phải xem xét.
- Báo cáo: Công việc, công tác trong 1 thời gian nhất định, kết quả bài học để sơ kết tổng kết trước cấp trên, nhân dân.
+ Người viết:
- Tường trình: Tham gia hoặc chứng kiến vụ việc, cá nhân, tường trình.
- Báo cáo: Người phụ trách công việc, 1 tổ chức , tập thể.
3. Bố cục thể thức văn bản tường trình.
- Gồm 3 phần - Phần đầu.
 - Phần ND.
 - Phần kết thúc.
a. Phần đầu:
- Quốc ngữ.
Địa điểm thời gian làm văn tường trình.
-Tên văn bản:
- Tên cá nhân tổ chức nhận văn bản:
b.Phần ND.
- Người viết Trình bày thời gian, địa điểm diễn biến sự việc,nguyên nhân vì đâu,hâụ quả thế nào .
-Y/c: Thái độ tường Trình khách quan, trung thực.
C. Phần kết thúc.
- lời đề nghị ( cam đoan)
- Chữ kí và họ tên người viết tường trình
II. luyện tập.
1. Bài tập 1
 A.Mét häc sinh thường ®i häc muén. C« gi¸o chñ nhiÖm muèn b¹n Êy nhËn râ khuyÕt ®iÓm vµ thµnh khÈn söa ch÷a. B¹n Êy ®· lµm b¶n tường tr×nh nép cho c« gi¸o.
B.§Ó chuÈn bÞ ®¹i héi chi ®éi TNTPHCM. Chi ®éi trëng chuÈn bÞ b¶n tường tr×nh b¸o c¸o tríc ®¹i héi.
C. C« tæng phô tr¸ch cÇn biÕt nh÷ng c«ng viÖc tËp thÓ chi ®éi ®· thùc hiÖn vµ nh÷ng kÕt qu¶ ®· ®¹t ®ược. B¹n Phương líp trưởng ®· thay mÆt chi ®éi viÕt b¶n tường tr×nh nép cho c« tæng phô tr¸ch.
->Trong cả 3 tình huống nêu trên bài
tập đều không viết tường trình mà phải viết các kiểu văn bản khác cụ thể.
a. Bản tự kiểm điểm.
b Viết báo cáo.
c. Viết báo cáo
2. Bài tập 2.
VD: A. MÊy b¹n nam ®¸ bãng v« ý lµm vì 2 chiÕc bãng ®iÖn cña líp.
B. Tường tr×nh víi c« gi¸o bé m«n vÒ viÖc nép bµi kiÓm tra kh«ng ®óng h¹n
3. Bài tập 3.
- H/s viết theo yêu cầu.
- Trình bày . 
D. Hoạt động 4: Hướng dẫn các hoạt động tiếp nối . 
Về nhà: -Ôn tập lý thuyết về văn bản tường trình đã học, nắm được mục đích, yêu cầu,bố cục,cách diễn đạt. 
-So sánh tìm hiểu sự giống và khác nhau về mục đích giữa văn bản tường trình và văn bản thông báo .
- Gv đọc văn bản tường trình sách bài tập ngữ văn 8 t/t Bài 5 t 90 cho h/s tham khảo.
Soạn : 23/4/2010 
Dạy: 29/4/2010 
 Tiết 129 : Trả bài kiểm tra văn 
A. Mục tiêu bài học 
1. Kiến thúc . +Ôn tập củng cố các kiến thức về các văn bản đã học trong học kỳ 2
2 .Kỹ năng : +học sinh có khả năng tự kiểm tra đánh giá bài làm của mình.
3 . Thái độ . +Học sinh biết sử những lỗi mà thường gặp phải:Như tạo lập một đoạn văn,diễn đạt dùng từ...
B.Chuẩn bị.
1.GV: Chấm bài ,chữa lỗi . 
2.-Học sinh :ôn lại kiến thức thuộc phần trên.
C. Tổ chức các hoạt động dạy và học.
* Hoạt động 1:Khởi động
Để giúp các em có cái nhìn chính xác về nội dung một số kiến thức đã được học về phần Đọc hiểu văn bản và biết sửa những lỗi về nội dung và diễn đạt trong các bài kiểm tra vừa qua.Trong giờ trả bài cô giáo cùng các em phát hiện và sửa lỗi những kiến thức đã nêu. 
* Hoạt động 2: Trả bài 
Nội dung
Trả bài kiểm tra văn: Tiết 113
1.Đề bài như tiết 113
2.Đáp án-Biểu điểm
a.Phần 1:Trắc nghiệm( 2,5 điểm) 
 Mỗi câu đúng 0,5 điểm.
Câu1: D ; Câu 2: A; Câu 3: D 
Câu 4: B ; Câu 5: C . 
b.Phần II:Tự luận ( 7,5 điểm)
Yêu cầu:
-Cảm nhận được hình ảnh của Bác Hồ hiện lên qua 2 bài thơ" tức cảnh Pác Bó"" Ngắm trăng" phong thái ung dung, hoà hợp với thiên nhiên, tinh thần lạc quan của người thi sĩ - người chiến sĩ cách mạng.
- Có kỹ năng xây dựng, trình bày luận điểm.
- Cụ thể:
a) Mở bài:
- Giới thiệu hai bài thơ.
- Giới thiệu khái quát hình ảnh của Bác hiện lên qua hai bài thơ: Toát lên phong thái ung dung, hoà hợp với thiên nhiên, lạc quan.
b) Thân bài:
- Lấy dẫn chứng từ hai bài thơ, phân tích làm rõ nhận định khái quát nêu ở bài đầu.
(Xây dựng theo từng luận điểm )
VD: - Phong thái ung dung, hoà hợp với thiên nhiên
(Dẫn chứng, lý lẽ phân tích)
- Tinh thần lạc quan
(Dẫn chứng lý lẽ phân tích)
c) Kết bài: 
- Khẳng định lại giá trị 2 bài thơ: Cho ta cảm nhận tâm hồn cao đẹp của Bác.
- Cảm nghĩ: (...) 
3.Trả bài.
4.Nhận xét bài làm của học sinh.
*Ưu điểm:
-Nắm được nội dung yêu cầu về kiến thức và kĩ năng của phần đã học tương đối chắc chắn.
-Trình bày cẩn thận , sạch sẽ văn viết có cảm xúc.
*Nhược điểm:
-Một số em lười làm phần tự luận.
-Kĩ năng viết đoạn văn còn yếu không biết triển khai ý theo nội dung yêu cầu của đề.
-Không xác định được nội dung tác phẩm tác phẩm.
5.Sửa lỗi: 
*Hoạt động 3:củng cố-dặn dò(2')
GV nhắc nhở học sinh tiếp tục ôn tập các nội dung đã kiểm tra.Tự luyện viết đoạn văn.
Soạn : 7/5/ 2005 Tiết 131
Dạy: 9/5/2005 Trả bài viết văn số 7 
A. Mục tiêu cần đạt.
- Giúp học sinh
+Ôn tập củng cố các kiến thức văn bản nghị luận, cách sử dụng từ ngữ, đặt câu...và đặc biệt về luận điểm và cách trình bày luận điểm.
+Giúp học sinh có khả năng tự kiểm tra bài viết của mình, có ý thức tích hợp với các phân môn tập làm văn,tiếng việt.
+Học sinh biết sửa những lỗi mà thường gặp phải:Như tạo lập một đoạn văn,diễn đạt dùng từ...
B.Chuẩn bị:
- Gv trả bài trước cho H/s.
- H/s tự sửa chữa lỗi, nhận xét bài làm của mình.
-Học sinh ôn lại tất cả kiến thức thuộc các phần trên.
C. Kiểm tra bài cũ.
-Kiểm tra chuẩn bị của học sinh.
D.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học.
* Hoạt động 1:Khởi động(1')
Để giúp các em có cái nhìn chính xác về nội dung một số kiến thức đã được học về phần làm văn nghị luận và biết sửa những lỗi về nội dung và diễn đạt trong các bài kiểm tra vừa qua.Trong giờ trả bài cô giáo cùng các em phát hiện và sửa lỗi những kiến thức đã nêu. 
* Hoạt động 2: Trả bài (42')
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
GV cho h/s đọc đề bài.
GV cho học sinh đọc lại đề bài.
? Xác định yêu cầu của đề bài?( Kiểu bài, nội dung, phạm vi kiến thức)
GV hướng dẫn h/s xây dựng dàn ý.
? Trình bày phần mở bài TB và KB?
GV khái quát
GV trả bài cho học sinh yêu cầu h/s nhận xét bài làm của mình theo dàn ý.
GV nhận xét bài làm của học sinh về các mặt ưu điểm và nhược điểm.
GV viết các lỗi sai ra bảng phụ cho h/s thảo luận chữa.
GV nhận xét
GV đọc một bài văn hay: Điệp
-GV gọi điểm vào sổ.
GV ghi đề bài lên bảng.
H/s đọc
-H/s xác định yêu cầu 
-H/s thảo luận
-H/s ghi ý đúng.
-H/s đọc bài và nhận xét bài làm của mình.
-H/s lắng nghe
-H/s thảo luận chữa lỗi.
-H/s sửa lỗi vào vở.
-H/s ghi nội dung khái quát vào vở.
Đề bài:
Bạn em chỉ thích trò chơi điện tử mà tỏ ra thờ ơ không quan tâm tới thiên nhiên, em hãy chứng minh cho bạn thấy: Thiên nhiên là nơi cho ta sức khoẻ, hiểu biết, niềm vui vô tận. và vì thế, chúng ta cần gần gũi với thiên nhiên, yêu mến thiên nhiên. 
I.Tìm hiểu đề.
- Kiểu bài: Nghị luận chứng minh.
- Nội dung: chứng minh cho bạn thấy: Thiên nhiên là nơi cho ta sức khoẻ, hiểu biết, niềm vui vô tận. và vì thế, chúng ta cần gần gũi với thiên nhiên, yêu mến thiên nhiên.
- Kiến thức: Trong cuộc sống
II.Dàn ý.
A. Mở bài:
- Dẫn dắt, nêu vấn đề: Thiên nhiên là nơi cho ta sức khoẻ, hiểu biết niềm vui và chúng ta cần gần gũi thiên nhiên.
B.Thân bài:
+ Luận điểm 1: Thiên nhiên là nơi cho ta sức khoẻ:
- Nếu đứng trong một căn phòng nhỏ, và dầy khói thuốc lá và ở ngoài kia là thiên nhiên hùng vĩ, có núi, có sông thì bạn sẽ chọn nơi nào?
- Con người nếu như không có thiên nhiên thì con người chỉ như một cái máy, chắc chắn không ai có thể thoát khỏi hội chứng của sự căng thẳng. Thiên nhiên chính là liều thuốc bổ đối với sức khoẻ của con người.
+ Luận điểm 2: Thiên nhiên đem đến cho ta sự hiểu biết niềm vui
- Tham quan thiên nhiên ta sẽ tích luỹ được các kiến thức về sinh học, vật lý hay hoá học.
- Thiên nhiên là nơi ta thực hành những kiến thức mà ta tích luỹ được qua sách vở.
- Gần gũi với thiên nhiên là thêm yêu đời, yêu cuộc sống, tạo nên cảm hứng sáng tác văn học.
(Dẫn chứng một số nv gần gũi với thiên nhiên trong vh: Nguyễn Trãi trong Côn Sơn ca, ...)
* Cần gần gũi với thiên nhiên, yêu mến với thiên nhiên. Bằng cách: Cùng gia đình có những ngày nghỉ cuối tuần đến với thiên nhiên; sưu tần các mẫu trong thiên nhiên; vẽ tranh phong cảnh; chăm sóc cây xanh ...
 C.Kết bài: Khái quát lại vai trò của thiên nhiên với đời sống con người. Lời kêu gọi mọi người hãy gần gũi với thiên nhiên
III.Trả bài.
IV.Nhận xét chung.
1.ưu điểm: 
Học sinh vận dụng đúng phương pháp đặc trưng của kiểu bài.
Có nhiều bài viết cảm xúc chân thành
-Biết tổ chức hệ thống luận điểm và viết đoạn văn trình bày luận điểm.
2.Tồn tại.
-Bố cục bài viết chưa rõ ràng.
-Xác định yêu cầu của bài không chính xác.
- Lúng túng trong việc tổ chức hệ thống luận điểm cũng như viết đoạn văn trình bày luận điểm .
- Bố cục bài văn chưa rõ ràng.
- Không biết sử dụng từ ngữ đặc trưng của văn nghị luận.
- Diễn đạt yếu, viết câu sai chính tả, ngữ pháp, lô gích. 
V.Chữa lỗi.
1.Lỗi chính tả:
 Dùng sai sửa
-Lếu em Nếu em
-Lói ngay nói ngay.
-Xuy nghĩ suy nghĩ
- Đại Lại
- Cần thuyết Cần thiết
- Trẳng nghỉ ngơi Chẳn
2.Lối dùng từ,diễn dạt.ăn
Trò chơi điện tử có thể biến mình thành một anh hùng vô song.
- Trò chơi biện tử có thể biến mình thành một người lười biếng, học hành sút kém...thậm chí mắc các tệ nạn khác như ăn trộm ăn cắp, nói dối..
-Chúng ta phải sử dụng những tranh ảnh về thiên nhiên để gián ở tường và lớp học cảm thấy sảng khoái.
- Những lúc căng thẳng, mệt mỏi chúng ta hãy đến với thiên nhiên bằng cách đi bộ, hít thở không khí trong lành của thiên nhiên sẽ thấy tinh thần sảng khoái, vui vẻ hơn..
- Thiên nhiên mang tới cho ta những cơn mát rựu.
- Thiên nhiên mang tới cho ta những cơn gió mát rượi
*Hoạt động 3:củng cố-dặn dò(2')
GV nhắc nhở học sinh tiếp tục ôn tập các nội dung đã kiểm tra.Tự luyện viết đoạn 
-Chúng ta phải sử dụng những tranh ảnh về thiên nhiên để gián ở tường và lớp học cảm thấy sảng khoái.
Soạn ngày :
Dạy ngày : Tiết 131 : 
 VĂN BẢN THÔNG BÁO
 I. Mục tiêu cần đạt.
 - Giúp hs
 + Hiểu được những trường hợp cần viết văn bản thông báo.
 + Nắm được những đặc điểm của văn bản thông báo.
 + Biết cách làm một văn bản thông báo đúng qui cách.
 II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
 - Giáo viên : Chuẩn bị nội dung lên lớp, bảng phụ.
 -Học sinh : Chuẩn bị bài theo hướng dẫn.
 III. Kiểm tra bài cũ
 ? Nêu đặc diểm của văn bản tường trình ?
IV. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học.
 *Hoạt động 1 : Giới thiệu bài:
 Trong cuộc sống có rất nhiều tình huống cần thông báo. Vậy để cần tạo lạp một văn bản thông báo hoàn chỉnh cần nắm được những điều gì, chúng ta cần tìm hiểu trong giờ học hôm nay.
 * Hoạt động 2 : Bài mới
 Hoạt động của thầy
HĐ của trò
 Nội dung
GV chiếu hai văn bản sgk/140-141 lên đèn chiếu.
 GV đọc, yêu cầu hs đọc.
 ? Hai văn bản trên đã truyền đạt những thông tin gì?
 ?Trong văn bản trên ai là người thông báo, ai là người nhận thông báo? Mục đích thông báo là gì?
GV khái quát hai VB trên là VB thông báo
 ? Thế nào là văn bản thông báo?
 GV khái quát ý 1 phần ghi nhớ.
 GV định hướng hs theo dõi vào hai văn bản thông báo.
? Nội dung thông báo thường là gì?
? Nhận xét thể thức của hai văn bản thông báo?
 ? Nêu đặc điểm của hai văn bản thông báo?
 GV khái quát ý 2 phần ghi nhớ.
 ? Hãy dẫn ra một số trường hợp cần viết văn bản thông báo trong học tập và sinh hoạt ở trường?
 GV khái quát chuyển ý.
 Gv chiếu đèn các tình huống sgk/142.
 ? Trong các tình huống trên, tình huống nào cần văn bản thông báo?
 Gv khái quát chuyển ý.
 Gv yêu cầu hs quan sát văn bản tường trình trên đàn chiếu.
 ? Quan sát văn bản thông báo em thấy VB gồn có mấy mục, nội dung từng mục?
 GV khái quát ý 3 phần ghi nhớ.
 GV nêu các điển lưu ý:
- Tên văn bản thường dùng chữ in hoa to cho nổi bật.
- Chừa một khoảng hơn một dòng giữa các phần quốc hiệu tiêu ngữ, địa điểm và thời gian làm tường trình, tên VB và nội dung làm tường trình.
 - Không để lề bên trái và phần trên trang giấy quá to.
- Đọc
- hs làm độc lập.
- Trình bày ý kiến
-Khái quát
- Theo dõi văn bản
- Suy luận
- Nhận xét
- Khái quát
- Ghi
- Độc lập
- Tự trình bày
- Nhận xét
- ghi
I. Đặc điểm của văn bản thông báo.
 1. Văn bản 1:Thông báo về kế hoạch duyệt các tiết mục văn nghệ.
 2. Thông báo 2:Thông báo về kế hoạch đại hội dại biểu liên đội..
 - VB1:Thông báo về kế hoạch duyệt văn nghệ.
- VB2:Thông báo về kế hoạc đại hội liên đội.
- Người thông báo
 + Liên đội trưởng, thầy phó hiệu trưởng.
- Người thông báo là cấp trên, cơ quan, đoàn thể
 + Người nhận: Gv chủ nhiệm và các chi đội- cấp dưới.
- Mục đích : Là để cấp dưới biết và thực hiện.
- Thông báo là văn bản truyền đạt những thông tin cụ thể từ cơ quan đoàn thể cho những người dưới quyềnbiết để tham gia thực hiện.
 - Là nội dung công việc sẽ làm trong thời gian ngắn nhất.
- có người thông báo, người nhận
 - Vb thông báo phải cho biết rõ ai thông báo, thông báo cho ai, nội dung công việc, quy dịnh, thời gian, địa điểm cụ thể chính xác.
 - Thông báo về việc tổ chức thi các môn TDTT cho hội khỏe.
 II. Cách làm văn bản thông báo.
 1. Tình huống cần làm văn bản thông báo
 - tình huống b cần viết thông báo.
 -Tình huống a cần viết tường trình.
 - Tình huống c có thể viết thông báo hoặc giấy triệu tập ( Giấy mời)
 2. Cách làm văn bản thông báo.
 - Văn bản gồm các mục.
 A, Thể thức mở đầu Vb thông báo.
 - Tên cơ quan chủ quản và đơn vị trực thuộc ( Ghi góc bên trái)
 - Quốc hiệu, tiêu ngữ ( ghi ở góc bên phải)
 - Địa điểm và thời gian làm thông báo( ghi góc bên phải
- Tên văn bản ghi ở giữa.
 b. Nội dung thông báo.
c. Thể thức kết thúc VB Thông báo.
-Nơi nhận ( ghi ở dưới bên trái)
- Kí tên và ghi đủ họ tên , chức vụ của người có trách nhiệm thông báo ( Ghi phía dưới bên phải

Tài liệu đính kèm:

  • docbai 31luyen tap van ban tuong trinh.doc