Giáo án Ngữ văn 8 tiết 126: Ôn tập tiếng việt

Giáo án Ngữ văn 8 tiết 126: Ôn tập tiếng việt

Tiết 126: ÔN TẬP TIẾNG VIỆT

I.Mục tiêu cần đạt:

Giúp h/s nắm vững các nội dung:

-Các kiểu câu:trần thuật, nghi vấn, cầu khiến, cảm thán.

-Các kiểu hành động nói:trình bày, hỏi, điều khiển, hứa hẹn, bộc lộ cảm xúc.

-Lựa chọn trật tự từ trong câu.

II.Tiến trình lên lớp

1. Ổn định:

2. KTBC:

Nhaéc laïi khaùi nieäm veà caùc kieåu caâu: nghi vaán, caàu khieán, caûm thaùn, phuû ñònh, traàn thuaät.

3. Bài mới:

A.CÁC BÀI TẬP Ở BÀI 31

I.Kiểu câu :Nghi vấn,cầu khiến,cảm thán,trần thuật,phủ định.

Bài tập 1:

-Câu trần thuật: Câu1: Câu trần thuật ghép,vế trước có dạng phủ định.Câu2: Câu trần thuật đơn;Câu3: Câu trần thuật ghép,vế sau có dạng phủ định.

Bài tập 2:

Cái bản tính tốt của người ta có bị những nỗi lo lắng, buồn đau che lấp mất không?

Bài tập 3:

-Ôi,Buồn quá!

-Vui ghê!

-Hay lắm!

-Đẹp quá!

 

doc 5 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 661Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 tiết 126: Ôn tập tiếng việt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 126: ÔN TẬP TIẾNG VIỆT
I.Mục tiêu cần đạt:
Giúp h/s nắm vững các nội dung:
-Các kiểu câu:trần thuật, nghi vấn, cầu khiến, cảm thán.
-Các kiểu hành động nói:trình bày, hỏi, điều khiển, hứa hẹn, bộc lộ cảm xúc.
-Lựa chọn trật tự từ trong câu.
II.Tiến trình lên lớp
1. Ổn định:
2. KTBC:
Nhaéc laïi khaùi nieäm veà caùc kieåu caâu: nghi vaán, caàu khieán, caûm thaùn, phuû ñònh, traàn thuaät.
3. Bài mới:
A.CÁC BÀI TẬP Ở BÀI 31
I.Kiểu câu :Nghi vấn,cầu khiến,cảm thán,trần thuật,phủ định.
Bài tập 1:
-Câu trần thuật: Câu1: Câu trần thuật ghép,vế trước có dạng phủ định.Câu2: Câu trần thuật đơn;Câu3: Câu trần thuật ghép,vế sau có dạng phủ định.
Bài tập 2:
Cái bản tính tốt của người ta có bị những nỗi lo lắng, buồn đau che lấp mất không?
Bài tập 3:
-Ôi,Buồn quá!
-Vui ghê!
-Hay lắm!
-Đẹp quá!
Bài tập 4:
a/ Câu trẩn thuật:1,3,6;câu nghi vấn:2,5,7;câu cầu khiến:4.
b/ Câu 7 là câu dùng để hỏi(nêu điều băn khoăn cần được giải đáp)
c/ Câu 2,5 không dùng để hỏi mà nêu lên điều ngạc nhiên,bất ngờ của người nói.Nó được dùng để bộc lộ cảm xúc.
II.Hành động nói.
Bài tập 1: Hãy xác định hành động nói của các câu đã cho theo bảg sau đây:
STT
	Câu đã cho
Hành động nói
1
Tôi bật cười bảo lão
kể
2
-Sao cụ lo xa quá thế
bộc lộ cảm xúc
3
Cụ còn khỏe lắm,chưa chết đâu nà sợ!
nhận định
4
Cụ cứ để tiền ấy mà ăn,lúc chết hãy hay!
đề nghị
5
Tội gì bây giời nhịn đói mà tiền để lại?
giải thích
6
-Không ông giáo ạ!
phủ định bác bỏ
7
Ăn mãi hết đi thì đến lúc chết lấy gì mà lo liệu?
hỏi
Bài tập 2:Hãy sắp xếp các câu nêu ở bài tập 1 vào bảng tổng kết theo mẫu:
STT
Kiểu câu
Hành động nói được thực hiện
Cách dùng
1
Trần thuật
kể
trực tiếp
2
Nghi vấn
bộc lộ cảm xúc
Gián tiếp
3
Cảm thán
nhận định
trực tiếp
4
Cầu khiến
đề nghị
trực tiếp
5
Nghi vấn
giải thích
Gián tiếp
6
Phủ định
phủ định bác bỏ
trực tiếp
7
Nghi vấn
hỏi
trực tiếp
Bài tập 3:Hãy viết một hoặc vài ba câu...
a.Chúng tôi cam kết không sử dụng matúy.
=>cam kết
b.Nó hứa sẽ học hành chăm chỉ.
=>hứa hẹn.
III.Lựa chọn trật tự từ trong câu:
Bài tập 1:Giải thích lý do sắp xếp trật tự từ
Các trạng thái và hạot động của sứ giả được xếp theo đúng thứ tự xuất hiện và thực hiện: đầu tiên là tâm trạngkinh ngạc,sau đó là mừng rỡ,cuối cùng là hoạt động về tâu vua.
Bài tập 2:Trong những câu sau đây
a.Nối kết câu.
b.Nhấn mạnh(làm nổi bật) đề tài của câu nói.
B.CÁC BÀI TAÄP Ở BÀI 32.
Giáo viên hường dẫn h/s làm ở nhà.
4. Dặn dò:
-Xem lại kiến thức đã ôn tập,làm các bài tập ở bài 32.
-Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết.
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 127: VĂN BẢN TƯỜNG TRÌNH
I.Mục tiêu cần đạt
Giúp học sinh:
-Hiểu những trường hợp cần viết bản tường trình.
-Nắm được những đặc điểm của văn bản tường trình.
-Biết cách làm một văn bản tường trình đúng quy cách
II.Tiến trình lên lớp
1. Ổn định
2. KTBC:
3. Baøi mới: Giaùo vieân giôùi thieäu baøi:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Hoạt động 1
? Trong các văn bản trên,ai là người phải viết tường trình và viết cho ai ? Bản tường trình được viết ra nhằm mục đích gì ?
? Nội dung và thể thức bản tường trình có gì đáng chú ý?
? Người viết bàn tường trình cần phải có thái độ như thế nào đối với sự việc tường trình?
? Hãu nêu một số trường hợp cần viết bản tường trình trong học tập và sinh hoạt ở trường?
? Như vậy thế nào là văn bản tường trình? Đặc điểm của loại văn bản này? 
Hoạt động 2
? Trong các tình huống sau, tình huống nào có thể và cần phải viết bản tường trình ? Vì sao ? Ai phải viết ? Viết cho ai?
? Khi viết văn bản tường trình cần có những mục nào ? 
? Cần phải chú ý điều gì khi làm văn bản tường trình?
H/s đọc các văn bản và trả lời các câu hỏi
-Học sinh THCS
-VB1 là GV chủ nhiệm,văn bản 2 là hiệu trưởngnhà trường.
-Trình bày lý do sự việc nhằm giải thích hoặc trình bày sự việc tạo điều kiện cho người(cơ quan)có thẩm quyền hiểu để giải quyết.
-
-Thái độ người viết cần khiêm tốn,trung thực,khách quan,lời văn rõ ràng mạch lạc,ngông từ chuẩn xác.
-H/s đánh nhau.Vụ mất tài sản trong lớp
-Ghi nhớ.
H/s đọc ghi nhớ.
-a,b,d.
-Thể thức mở đầu:
+Quốc hiệu,tiêu ngữ.
+Địa điểm,thời gian làm bản tường trình.
+Tên văn bản
+Người(cơ quan)nhận bản tường trình
-Nội dung tường trình:
-Thể thức kết thúc
-Tên văn bản nên dùng chữ in hoa
-Chú ý cách trình bày (hình thức)
-Không viết sát lề, phần trên trang giấy có khoảng trống quá lớn
I. Đặc điểm của văn bản tường trình
Ghi nhớ/136
II.Cách làm văn bản tường trình
1.Tình huống cần phải viết văn bản tường trình.
2.Cách làm văn bản tường trình.
3.Lưu ý.
4.Daën doø:
-Thế nào là văn bản tường trình? Đặc điểm của loại văn bản này?
-Học thuộc ghi nhớ,
chuẩn bị bài: Luyện tập làm văn bản tường trình.
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 128: LUYỆN TẬP LÀM VĂN BẢN TƯỜNG TRÌNH
I.Mục tiêu cần đạt:
Giúp h/s:
-Ôn tập lại những tri thức về văn bản tường trình:mục đích, yêu cầu, cấu tạo của một bản tường trình.
-Nâng cao năng lực viết tường trình cho h/s
II.Tiến trình lên lớp
1. Ổn định:
2. KTBC:Thế nào là văn bản tường trình? Đặc điểm của văn bản tường trình?cách làm?
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Hoạt động 1
?Mục đích viết tường trình là gì?
?Văn bản tường trình và văn bản có gì giống và khác nhau?
? Nêu bố cục phổ biến của văn bản tường trình. Những mục nào không thể thiếu trong kiểu văn bản này? Phần nội dung tường trình cần như thế nào?
Hoạt động 2
?Chỉ ra những chỗ sai trong việc sử dụng văn bản ở các tình huống sau?
?Hãy nêu hai tình huống thường gặp trong cuộc sống mà em cho là cần phải làm văn bản tường trình(trừ những tình huống đã đưa ở bài trước)
?Viết bản tường trình từ một tình huống cụ thể?
Gv hướng dẫn h/s cách làm(hình thức và nội dung)
-Trình bày thiệt hại hay mức độ trách nhiệm của người viết tường trình trong ccác sự việc gây ra hậu quả cần phải xem xét.
-Chỉ khác ở mục đích
-Quốc hiệu,tên văn bản, địa điểm,thời gian,người(cơ quan)nhận,nội dung,người viết ký tên.
-Tất cả đều sử dụng sai:
a.Viết bản tự kiểm.
b.Viết thông báo
c.Viết báo cáo.
-H/s nêu một vài tình huống
-Viết bản tường trình về việc gây gỗ đánh nhau trong lớp
I.Ôn tập lý thuyết.
II.Luyện tập.
4. Daën doø:
Xem laïi theå loaïi vaên baûn haønh chính.
Chuaån bò thi HKII

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 126- 7 - 8 - 32.doc