Tiết 125.
Tổng kết phần văn
A. Mục tiêu:
I. Chuẩn.
1/. Kiến thức:
-Một số khái niệm liên quan đến đọc- hiểu văn bản như chủ đề, đề tài, nội dung yêu nước, cảm hứng nhân văn.
-Hệ thống văn bản đã học, nội dung cơ bản và đặc trưng thể loại thơ ở từng văn bản.
-Sự đổi mới thơ Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến 1945 trên các phương diện thể loại, đề tài, chủ đề, ngôn ngữ.
-Sơ giản về thể loại thơ Đường luật, thơ mới.
2/. Kĩ năng :
-Khái quát, hệ thống hoá, so sánh, đối chiếu các tư liệu để nhận xét về các tác phẩm văn học trên một số phương diện cụ thể.
- Cảm thụ phân tích những chi tiết nghệ thuật tiêu biểu của một số tác phẩm thơ hiện đại đã học.
Ngày soạn :.......................................... Ngày dạy :............................................ Tiết 125. Tổng kết phần văn A. Mục tiêu: I. Chuẩn. 1/. Kiến thức: -Một số khỏi niệm liờn quan đến đọc- hiểu văn bản như chủ đề, đề tài, nội dung yờu nước, cảm hứng nhõn văn. -Hệ thống văn bản đó học, nội dung cơ bản và đặc trưng thể loại thơ ở từng văn bản. -Sự đổi mới thơ Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến 1945 trờn cỏc phương diện thể loại, đề tài, chủ đề, ngụn ngữ. -Sơ giản về thể loại thơ Đường luật, thơ mới. 2/. Kĩ năng : -Khỏi quỏt, hệ thống hoỏ, so sỏnh, đối chiếu cỏc tư liệu để nhận xột về cỏc tỏc phẩm văn học trờn một số phương diện cụ thể. - Cảm thụ phõn tớch những chi tiết nghệ thuật tiờu biểu của một số tỏc phẩm thơ hiện đại đó học. 3/. Thái độ: Tự giác, tích cực, yêu thích văn học, thích tìm hiểu cảm thụ thơ. II. Mở rộng và nâng cao. ............................................................................................................................................. B. Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Nờu và giải quyết vấn đề C. Chuẩn bị: 1/ GV:Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án. 2/ HS: Học bài cũ, xem trước bài mới. D. Tiến trình dạy học: I. ổn định và kiểm tra bài cũ. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. II. Bài mới: 1. ĐVĐ: Giới thiệu trực tiếp. 2. Triễn khai bài dạy: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1. Phần này giáo viên đã hướng dẫn học sinh chuẩn bị theo gợi ý sách giáo khoa, lập bảng thống kê theo mẩu. GV yêu cầu 1 học sinh trình bày bảng thống kê đã chuẩn bị của mình học sinh khác nhận xét. Giáo viên sửa chữa và ghi đầy đủ lên bảng. Học sinh đối chiếu sữa những sai sót, chép lại bảng chính xác. Dựa vào cột thể loại, em có nhận xét gì về cách sắp xếp ( phân phối) các văn bản ? I.Lập bảng thông kê các văn bản văn học Việt Nam đã học từ bài 15 lớp 8 Hoạt động 2 Nêu lên sự khác biệt nổi bật về hình thức nghệ thuật giữa các văn bản thơ trong các bài 15, 18, 2a trong các bài 18, 19 ? Học sinh đã chuẩn bị sau đó thảo luận nhóm, chọn lọc điểm khác cơ bản, sau đó đại diện trình bày ? Vì sao thơ trong các bài 18, 19 được gọi là thơ mới ? chúng mới ở chổ nào ? học sinh so sánh với thơ cũ để nhận ra dễ dàng. ? Hãy chép lại những câu thơ em thích nhất cho là hay nhất trong bốn bài kể trên ? giải thích sự chọn lựa của em bằng khả năng cảm thụ những câu thơ đó ? HS tự do chọn tuỳ theo thị hiếu nhưng giáo viên cần định hướng để học sinh có sự lựa chọn và cảm thụ đúng. II/ - Nhận xét sự khác biệt về hình thức nghệ thuật giữa các văn bản Ba văn bản thơ bài 15, 16 : đều thuộc thể thơ thất ngôn bát cú đường luật, điển hình về tính quy phạm của thơ cổ, số câu, chữ hạn định, luật bằng trắc, niêm đối, gieo vần chặt chẽ. Ba văn bản thơ bài 18, 19 : hình thức thơ linh hoạt, phóng khoáng, tự do hơn, tuy vẫn tuân thủ 1 số quy tắc, số chữ trong câu bằng nhau, đều có vần, có nhịp điệu nhưng những quy tắc đó không quá chặt chẽ tới mức gò bó-> số câu không hạn định, lời thơ tự nhiên, không có tính ước lệ, cảm xúc thể hiện chân thật. 3. Củng cố Giáo viên nhận xét giờ học 4.Hướng dẫn học bài: Bài cũ: Tiếp tục ôn tập những văn bản đã học. Bài mới: Xem trước bài: “ ôn tập phần tiếng việt từ bài 18”. 5. Rút kinh nghiệm. .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... Tiết 126. Ngày soạn :........................................... Ngày dạy :............................................ Ôn tập phần tiếng việt A. Mục tiêu: I. Chuẩn. 1/. Kiến thức: -Cỏc kiểu cõu nghi vấn, cõu cầu khiến, cảm thỏn, trần thuật, phủ định. -Cỏc hành động núi. -Cỏch thực hiện hành động động núi bằng cỏc kiểu cõu khỏc nhau. 2/. Kĩ năng : - Sử dụng cỏc kiểu cõu phự hợp với hành động núi để thực hiện những mục đớch giao tiếp khỏc nhau. - Lựa chọn trật tự từ phự hợp để tạo cõu cú sắc thỏi khỏc nhau trong giao tiếp và làm văn. 3/. Thái độ: Giáo dục HS ý thức ôn tập. II. Mở rộng và nâng cao. ............................................................................................................................................. B. Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Nêu vấn đề, đàm thoại, kớch thớch tư duy. C. Chuẩn bị: 1/ GV:Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án. 2/ HS: chuẩn bị bài theo hệ thống sách giáo khoa. D. Tiến trình dạy học: I. ổn định và kiểm tra bài cũ. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. II. Bài mới: 1. ĐVĐ: Giới thiệu trực tiếp. 2. Triễn khai bài dạy: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1 Em hãy nhắc lại những kiểu câu chúng ta đã học ở học kì II ? Em hãy nhắc lại đặc điểm về hính thức và mục đích của các kiểu câu đó ? Học sinh đọc kĩ những câu ở mục I1 và cho biết mỗi câu thuộc kiểu câu nào trong số những kiểu câu đã học ? Dựa vào nội dung câu 2 trong bài tập 1, hãy đặt 1 câu nghi vấn ? ( Gợi ý học sinh thêm từ để hỏi hoặc đặt điểm hỏi vào những từ ngữ khác nhau nhưng phù hợp để hỏi của câu trần thuật. ? Hãy đặt câu cảm thán chứa một trong những từ như vui buồn, hay đẹp ? GV cho học sinh đặt những câu cảm thán khác nhau. HS đọc đoạn trích mục II4 và trả lời những câu hỏi ở SGK ? Giáo viên giải thích thêm : câu 7 là câu hỏi thực sự vì nội dung của nó là một vấn đề nghiêm túc, 1 băn khoăn : ăn hết tiền, lúc chết lấy gì mà ma chay ? I/ - Kiểu câu :Ôn tập kiểu câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán, tường thuật, phủ định 1/ Xác định kiểu câu : Câu 1 : Câu trần thuật ghép có vế sau là dạng câu phủ định. Câu 2 : Câu trần thuật đơn. Câu 3 : câu trần thuật ghép, vế sau có một vị ngữ dạng phủ định. 2/ Tạo câu nghi vấn : 3/ Tạo câu cảm thán : Chao ôi buồn ! Vui ơi là vui ! 4 : a). Câu trần thuật : 1, 3. Câu cầu khiến 4. Câu nghi vấn : 2, 5, 7. Câu phủ định bác bỏ : 6. b). Câu nghi vấn dùng để hỏi : câu 7. c). Câu nghi vấn 2, 5 : Bộc lộ cảm xúc. Hoạt động 2 ? Hành động nói là gì ? em hãy nhắc lại những kiểu hành động nói đã học ? Hãy xác định hành động nói của câu đã cho theo gợi bảng ở sách giáo khoa ? ( Gợi ý học sinh căn cứ vào kiểu câu đã xác định và mục đích của những câu ấy để xác định hành động nói). ? có mấy cách thực hiện hành động nói ? 2 cách, trực tiếp và gián tiếp. ? Thế nào là cách trực tiếp và gián tiếp ? sau đó giáo viên cho học sinh tổng kết theo bảng ở sách giáo khoa> Học sinh đọc nội dung bài tập 3 (SGK). GV gọi HS đặt những câu theo nội dung. II/ - Hành động nói Bài tập 1 : Bài tập 2 : Bài tập 3 : Hành động hứa hẹn, cam kết. Hoạt động 2 Em hãy nhắc lại những tác dụng của trật tự từ ? Trong những câu ở bài tập 2, việc sắp xếp các từ ngữ in đậm ở đầu câu có tác dụng gì ? Học sinh đọc 2 câu văn ở bài tập 3, cho biết câu nào mang tính nhạc rõ ràng hơn ? III/ - Lựa chọn trật tự từ trong câu 1/. Trật tự từ biểu thị thứ tự trước sau của hoạt động, trạng thái. 2/. a). Nối kết câu. b). Nhánh mạnh đề tài của câu nói. 3/. 3. Củng cố Nhắc lại các kiểu câu, các hành động nói đã học ? lựa chọn trật tự từ có những tác dụng nào ? 4.Hướng dẫn học bài: Bài cũ: Nắm kĩ những nội dung về phần tiếng việt đã học. Viết đoạn văn có sử dụng những kiểu câu đã học. Bài mới: Xem trước bài: “ Văn bản tường trình”. 5. Rút kinh nghiệm. .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... Ngày soạn :........................................... Ngày dạy :............................................ Tiết 127. Văn bản tường trình A. Mục tiêu: I. Chuẩn. 1/. Kiến thức: -Hệ thống kiến thức về văn bản hành chớnh. -Mục đớch, yờu cầu và quy cỏch làm một văn bản tường trỡnh. 2/. Kĩ năng : -Nhận diện và phõn biệt văn bản tường trỡnh với cỏc văn bản hành chớnh khỏc. -Tỏi hiện lại một số việc trong văn bản tường trỡnh. 3/. Thái độ: Giáo dục HS vận dụng bài học vào thực tế cuộc sống khi cần thiết II. Mở rộng và nâng cao. ............................................................................................................................................. B. Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Nêu vấn đề, đàm thoại, kớch tớch tư duy. C. Chuẩn bị: 1. GV:Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án. 2. HS: chuẩn bị bài theo hệ thống sách giáo khoa. D. Tiến trình dạy học: I. ổn định và kiểm tra bài cũ. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. II. Bài mới: 1. ĐVĐ: GV hỏi học sinh về những kiểu văn bản hành chính đã học ở lớp 6, 7. sau đó dẫn vào bài mới giúp học sinh thấy văn bản tường trình cùng thuộc loại văn bản hành chính. Rất thường gặp trong cuộc sống và có vai trò quan trọng. 2. Triễn khai bài dạy: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức HHoạt động I HS đọc kĩ hai văn bản tường trình ở SGK . ? trong văn bản trên, ai là người viết tường trình và viết cho ai ? HS dễ dàng trả lời. ? Bản tường trình viết ra nhằm mục đích gì ? ? Nội dung và thể thức bản tường trình có gì đáng chú ý ? ( gợi ý) ? Trong phần nội dung, người viết phải trình bày những gì ? thời gian, địa điểm, diễn biến sự việc, nguyên nhân, hậu quả..) ? về thể thức, mở đầu và kết thúc của văn bản có những mục đích nào ? ? Người viết văn tường trình cần phải có thái độ như thế nào ? khách quan, trung thực. GV cho học sinh đọc ghi nhớ điểm 1, 2 I/ - Khái niệm Văn bản 1 : Mục đích - trình bày mức độ trách nhiệm của người tường trình về việc nộp bài chậm. Văn bản 2 : trình bày thiệt hại của người tường trình. Ghi nhớ : Sách giáo khoa Hoạt động II Dựa vào hai bản trên, em hãy chỉ ra những tình huống phải viết văn bản tường trình thể hiện ở trên ? ? HS đọc tiếp các tình huống ở mục II1 và cho biết tình huống nào có thể và cần phải viết văn bản tường trình vì sao ? ai phải viết và viết cho ai ? GV cho học sinh thảo luận sau đó đại diện trình bày. II/ - Những tình huống cần viết bản tường trình Tình huống a, b phải làm tuờng trình. Tình huống c không cần, giáo viên nhắc nhở. Tình huống d tuỳ tài sản bị mất lớn hay nhỏ. Hoạt động III ? Em hãy phân biệt tường trình với đơn từ, đề nghị học sinh đọc lại 2 văn bản tường trình ở sách giáo khoa và rút ra những phần chủ yếu củ ... ăn bản trên ai là người viết thông báo? Ai là đối tượng thông báo? Thông báo nhằm mục đích gì? Nội dung trong các thông báo ấy là gì? Nhận xét hình thức trình bày thông báo? ? Văn bản thông báo là gì? I.Tìm hiểu đặc điểm của văn bản thông báo 1. Tìm hiểu ví dụ (SGK) Đọc văn bản: Nhận xét: 2. Ghi nhớ Hoạt động 2: HS đọc và nhận xét, giải thích trong 3 tình huống SGK Gợi ý: - Tình huống a: cần viết bản tường trình với cơ quan công an. - Tình huống b: Phải viết văn bản thông báo. - Tình huống c: Có thể viết thông báo. Với các đại biểu - khách thì cần có giấy mời cho trang trọng. II.Những tình huống cần làm văn bản thông báo 1. Đọc tình huống: 2.Nhận xét: Hoạt động 3: H/ dẫn HS tìm hiểu rút ra cách làm: Một VB thông báo cần có các mục sau: a. Thể thức mở đầu: - Tên cơ quan và đơn vị trực thuộc - Quốc hiệu, tỉêu ngữ - Địa điểm, thời gian làm VB thông báo - Tên VB b. Nội dung thông báo: c. Thể thức kết thúc VB thông báo: - Nơi nhận (ghi phía dưới bên trái) - Kí tên và ghi đủ họ tên, chức vụ của người có trách nhiệm thông báo (ghi phía dưới bên phải) ?Khi viết VB thông báo cần lưu ý điều gì? III.Cách làm văn bản thông báo 1. Tìm hiểu: 2. Ghi nhớ: 3. Lưu ý: - Tên VB cần viết chữ in hoa nổi bật. - Giữa các phần chừa một khoảng trống để phân biệt - Không viết sát lề giấy bên trái, không để phần trên trang giấy có khoảng trống quá lớn. 3. Củng cố VB thông báo là gì? Thể thức trình bày một văn bản thông báo?. 4.Hướng dẫn học bài: Về học kĩ nội dung, chuẩn bị phần luyện tập. 5. Rút kinh nghiệm. .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... Ngày soạn :........................................... Ngày dạy :............................................ Tiết 138 Chương trình địa phương A. Mục tiêu: I. Chuẩn. 1/. Kiến thức: - Sự khỏc nhau về từ ngữ địa phương và ngụn ngữ toàn dõn. - Tỏc dụng của của việc sử dụng từ ngữ xưng hụ ở địa phương, từ ngữ xưng hụ toàn dõn trong hoàn cảnh giao tiếp cụ thể. 2/. Kĩ năng : - Lựa chon cỏch xưng hụ phự hợp với hoàn cảnh giao tiếp. - Tỡm hiểu, nhận biết từ ngữ xưng hụ ở địa phương đang sinh sống (hoặc ở quờ hương) 3/. Thái độ: Giáo dục ý thức học tập, rèn luyện.. II. Mở rộng và nâng cao. ............................................................................................................................................. B. Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Nêu vấn đề, thảo luận, đàm thoại C. Chuẩn bị: 1.GV: - Hệ thống câu hỏi, bài tập, sưu tầm từ địa phương. 2. HS: -Chuẩn bị theo hướng dẫn, sưu tầm từ ngữ xưng hô ở địa phương.. D. Tiến trình dạy học: I. ổn định và kiểm tra bài cũ. Kiểm tra sự chuẩn bị của Hs.. II. Bài mới: 1. ĐV 2. Triễn khai bài dạy: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1 GV hướng dẫn HS làm bài tập SGK Tìm từ địa phương trong các bài tập Phân loại từ địa phương, từ toàn dân, biệt ngữ xã hội HS làm bài tập 2 - Tìm từ xưng hô ở địa phương, ở các địa phương khác Bài tập 3 - H/dẫn HS làm bài tập và GV nhấn mạnh việc sử dụng từ địa phương trong những trường hợp cần thiết, không nên lạm dụng từ địa phương. - Nhận biết, tìm từ xưng hô, từ địa phương và biệt ngữ xã hôi. - cách xưng hô ở địa phương Hoạt động 2 GV hướng dẫn HS sưu tầm từ xưng hô ở địa phương mình và các địa phương khác - Trình bày phần sưu tầm được để các bạn nhận xét. - Rút kinh nghiệm Sưu tầm từ xưng hô, cách xưng hô ở địa phương. 3. Củng cố -Thế nào là từ địa phương, thế nào là biệt ngữ xã hội? - Dùng từ địa phương trong những trường hợp nào? 4.Hướng dẫn học bài: Về nhà sưu tầm từ xưng hô ở địa phương mình và từ xưng hô ở địa phương khác. ôn tập phần Tiếng Việt lớp 8. 5. Rút kinh nghiệm. .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... Ngày soạn :........................................... Ngày dạy :............................................ Tiết 139 Luyện tập làm văn bản thông báo A. Mục tiêu: I. Chuẩn. 1/. Kiến thức: - Hệ thống kiến thức về văn bản hành chớnh. - Mục đớch, yờu cầu cấu tạo của văn bản thụng bỏo. 2/. Kĩ năng : - Nhận biết tỡnh huống cần viết văn bản thụng bỏo. - Nắm bắt sự việc, lựa chọn cỏc thụng tin cần truyền đạt. 3/. Thái độ: Giáo dục ý thức học tập, rèn luyện.. II. Mở rộng và nâng cao. ............................................................................................................................................. B. Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Nêu vấn đề, thảo luận, đàm thoại C. Chuẩn bị: 1.- GV: Bài soạn, SGK 2- HS: Bài cũ, chuẩn bị theo hướng dẫn. D. Tiến trình dạy học: I. ổn định và kiểm tra bài cũ. Văn bản thông báo là gì? Thể thức trình bày văn bản thông báo? II. Bài mới: 1. ĐV 2. Triễn khai bài dạy: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: GV gọi trả lời 3 câu hỏi trong mục I. Tr. 148 GV tổngg kết theo bảng hệ thống sau: STKBG/ 402 Lưu ý các câu hỏi: - Ai thông báo - Thông báo cho ai - Trong tình huống nào - Thông báo về việc gì - Thông báo như thế nào Hướng dẫn ôn tập, củng cố lí thuyết về văn bản thông báo 1. Ôn lí thuyết Hoạt động 2 Bài 1: Lựa chọn và trình bày lí do * đáp án: a. Thông báo - Hiệu trưởng viết thông báo - Cán bộ, giáo viên, học sinh toàn trươnggf nhận, đọc thông báo - Nội dung kế hoạch tổ chức lễ kỉ niệm ngày sinh nhật Bác Hồ b. Báo cáo - Các cho đội viết báo cáo - Ban chỉ huy liên đội nhận báo cáo - Nội dung tình hình hoạt động của chi đội trong tháng. c. Thông báo: - Ban quản lí dự án viết thông báo - Bà con nông dân có đất đai, hoa màu trong phạm vi giải phóng mặt bằng của công trình dự án. - Nội dung thông báo: chủ trương của ban dự án. HS phát hiện lỗi sai trong văn bản thông báo SGK tr. 150 và tìm cách sửa chữa cho đúng. * Đáp án: a. Những lỗi sai: - Không có số công văn, thông báo, nơi nhận, nơi lưu viết ở góc trái phía trên và phía dưới văn bản thôn báo. - Nội dung thông báo chưa phù hợp với tên thông báo nên thông báo còn thiếu cụ thể các mục: thời gian kiểm tra, yêu cầu kiểm tra, cách thức kiểm tra... b. Bổ sung và sắp xếp lại các mục cho đúng với tên văn bản thông báo Bài tập 3 Tìm thêm một số tình huống cụ thể cần viết thông báo. Bài 4 H/ dẫn về nhà. Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1/ 149 Bài 2/150 Bài 3/150 Bài 4/150 Hướng dẫn về nhà 3. Củng cố So sánh văn bản báo cáo và văn bản thông báo? 4.Hướng dẫn học bài: Về nhà học kĩ nội dung, ôn tập lại những kiến thức đã học. 5. Rút kinh nghiệm. .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... Ngày soạn :........................................... Ngày dạy :............................................ Tiết 140 Trả bài kiểm tra tổng hợp A. Mục tiêu: I. Chuẩn. 1/. Kiến thức: HS nắm được các kiến thức tổng hợp đã học ở trong chương trình Ngữ Văn 8. 2/. Kĩ năng : Nhận biết những ưu nhược điểm trong bài làm của mình để rút kinh nghiệm. 3/. Thái độ: Giáo dục HS tự đánh giá lực học về bộ môn, rút kinh nghiệm để cố gắng. II. Mở rộng và nâng cao. ............................................................................................................................................. B. Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Nêu vấn đề, thảo luận, đàm thoại C. Chuẩn bị: 1-GV: Tập bài kiểm ttra, lời nhận xét. đánh giá 2- HS: D. Tiến trình dạy học: I. ổn định và kiểm tra bài cũ. II. Bài mới: 1. ĐV 2. Triễn khai bài dạy: 1. GV phát bài cho HS 2 Nhận xét ưu, nhược điểm * ưu: Đa số nắm được kiến thức cơ bản, nội dung bài làm tương đối tố Kết quả điểm giỏi, khá tương đối đạt, song bên cạnh có một số em chưa nắm được phương pháp làm bài, chưa nắm được nội dung, đặc biệt là nội dung phần tự luận dẫn đến kết quả một số bài thấp theo với yêu cầu. 2. HS kiểm tra lại bài , GV nêu đáp án để HS tự đánh giá bài làm của mình. Đáp án: I. Phần trắc nghiệm:(4 điểm). II. Phần tự luận: 1. Yêu cầu chung: a. Thể loại: Nghị luận chứng minh b. Nội dung: Tình yêu quê hương của Tế Hanh thông qua nỗi nhớ về làng quê và người dân quê biển đậm đà, sâu sắc. 2. Yêu cầu cụ thể: a. Nắm vững yêu cầu hình thức: - Nắm vững thể loại nghị luận chứng minh (1đ) - Có bố cục ba phần rõ ràng của bài nghị luận (1đ) - Cách diễn đạt trình bày, hay đúng ý (1đ) b. Về nội dung: - Mở bài: Giới thiệu khía quát bài thơ "Quê hương " của Tế hanh để dẫn dắt đúng yêu cầu đề ra (0,5đ) - Thân bài: + Chứng minh được "Quê hương" thể hiện sinh động vè một làng quê miền biển đẹpttrong sáng, ấm cúng. Cụ thể về một cù lao miền Trung tấp nập, giàu có.(1đ). + Chứng minh được hình ảnh về một người dân chài quê biển ăn sóng nói gió nỗi, khoẻ mạnh nồng nàn, giàu tư chất.(1đ) - Kết bài: Cảm nhận suy nghĩ về quê hương gắn với lời thơ của Tế Hanh thông qua đó nêu suy nghĩ của mình về quê hương.(0,5đ) (GV linh động tuỳ theo bài học sinh để cho điểm phù hợp) 3. HS đối chiếu kết quả của bài làm để kiểm tra, tự đánh giá mình, rút kinh nghiệm. 3. Củng cố GV thu bài, nhận xét tiết học 4.Hướng dẫn học bài: Về ôn tập kiến thức chương trình Ngữ văn 8, tập làm một số đề bài đủ các thể loại đã học.. 5. Rút kinh nghiệm. .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: