Giáo án Ngữ văn 8 tiết 125 đến 139 - Trường PTDTBT. THCS Nà Nhạn

Giáo án Ngữ văn 8 tiết 125 đến 139 - Trường PTDTBT. THCS Nà Nhạn

Tiết 125: Tổng kết phần văn

A. Mục tiêu bài học .

 Qua bài học, học sinh nắm được :

 1. Kiến thức. - Bước đầu củng cố, hệ thống hoá kiến thức văn học qua các vb đã học trong sgk lớp 8 (trừ các vb tự sự và nhật dụng), khắc sâu những kiến thức cơ bản của những văn bản tiêu biểu.

2. Kỹ năng. - Rèn kỹ năng tổng hợp, hệ thống hoá, so sánh phân tích, chứng minh

3. Thái độ . - Tập trung ôn kỹ hơn cụm văn bản thơ (các bài 18, 19, 20, 21)

B.Chuẩn bị :

1. GV: Tổng hợp kiến thức .

 2. HS: Học sinh lập bảng hệ thống hoá theo mẫu sgk.

C. Tổ chức các hoạt động dạy và học.

 * Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ .(3'):

 Gv kiểm tra việc chuẩn bị bài ôn tập của hs.

*Hoạt động 2:Giới thiệu bài mới

- Hệ thống văn bản đã học ở lớp 8 có thể xếp vào những cụm từ văn bản nào? (truyện ký hiện đại Vn, nghị luận, thơ, văn học nước ngoài, văn bản nhật dụng)

-GV: Chương trình ôn tập và nội dung ôn tập ở lớp 8 gồm 4 tiết: Tiết 1(38), bài 10 học kỳ 1 - Ôn tập truyện ký VN hiện đại. Tiết 2 (125), bài 31 học kỳ 2 - Ôn tập các văn thơ. Tiết 3, 4(133,134),bài 33, 34 học kỳ 2 - Ôn tập văn nghị luận; văn bản nước ngoài; văn bản nhật dụng.

 

doc 35 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 746Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 tiết 125 đến 139 - Trường PTDTBT. THCS Nà Nhạn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Soạn ngày: 13/4/2012
 Dạy ngày: 16 /4/2012 
 Tiết 125: Tổng kết phần văn 
A. Mục tiêu bài học . 
 Qua bài học, học sinh nắm được : 
 1. Kiến thức. - Bước đầu củng cố, hệ thống hoá kiến thức văn học qua các vb đã học trong sgk lớp 8 (trừ các vb tự sự và nhật dụng), khắc sâu những kiến thức cơ bản của những văn bản tiêu biểu.
2. Kỹ năng. - Rèn kỹ năng tổng hợp, hệ thống hoá, so sánh phân tích, chứng minh
3. Thái độ . - Tập trung ôn kỹ hơn cụm văn bản thơ (các bài 18, 19, 20, 21) 
B.Chuẩn bị : 
1. GV: Tổng hợp kiến thức . 
 2. HS: Học sinh lập bảng hệ thống hoá theo mẫu sgk. 
C. Tổ chức các hoạt động dạy và học.
 * Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ .(3'): 
 Gv kiểm tra việc chuẩn bị bài ôn tập của hs. 
*Hoạt động 2:Giới thiệu bài mới
- Hệ thống văn bản đã học ở lớp 8 có thể xếp vào những cụm từ văn bản nào? (truyện ký hiện đại Vn, nghị luận, thơ, văn học nước ngoài, văn bản nhật dụng)
-GV: Chương trình ôn tập và nội dung ôn tập ở lớp 8 gồm 4 tiết: Tiết 1(38), bài 10 học kỳ 1 - Ôn tập truyện ký VN hiện đại. Tiết 2 (125), bài 31 học kỳ 2 - Ôn tập các văn thơ. Tiết 3, 4(133,134),bài 33, 34 học kỳ 2 - Ôn tập văn nghị luận; văn bản nước ngoài; văn bản nhật dụng.
*Hoạt động 3: Bài mới :
 Nội dung ôn tập
1. Lập bảng thống kê các tác phẩm văn học đã học ở lớp 8 (từ bài 15, tập trung vào các văn bản thơ)
- Học sinh trình bày bảng thống kê đã lập ở nhà của mình.
- Học sinh trong lớp nhận xét, bổ sung.
- Giáo viên sửa chữa lại.
Học sinh quan sát bảng thống kê trên bảng phụ và chữa lại bảng tổng kết của bản thân.
STT
Tên vb
Tác giả
Thể loại
Giá trị nội dung
Giá trị nghệ thuật
1
Vào nhà ngục Quảng đông cảm tác
Phan Bội Châu1867- 1940
Đường luật thất ngôn bát cú
Khí phách kiên cường, bất khuất và phong thái ung dung, đường hoàng vượt lên trên cảnh tù ngục của nhà chí sỹ yêu nước và cách mạng.
Giọng điệu hào hùng, khoáng đạt, có sức lôi cuốn mạnh mẽ.
2
Đập đá ở côn Lôn.
Phan Châu Trinh 1872-1926
Đường luật thất ngôn bát cú
Hình tượng đẹp ngang tàng, lẫm liệt của người tù yêu nước, cách mạng trên đảo Côn Lôn.
Bút pháp lãng mạn, giọng điệu hào hùng, tràn đầy khí thế.
3
Muốn làm thằng Cuội
Tản Đà (NKH) 1889-1939
ĐL thất ngôn bát cú
Tâm sự của một con người bất hoà sâu sắc với thực tại tầm thường, muốn thoát ly bằng mộng tưởng.
Hồn thơ lãng mạn, siêu thoát, pha chút ngông nghêng.
4
Hai chữ nước nhà
á Nam Trần Tuấn Khải. 1895-1983
Song thất lục bát
Mượn câu chuyện lịch sử có sức gợi cảm lớn để bộc lộ cảm xúc và khích lệ lòng yêu nước, ý chí cứu nước của đồng bào.
Mượn tích xưa để nói chuyện hiện tại giọng điệu trữ tình thống thiết.
5
Nhớ rừng
Thế Lữ 1907-1989
Thơ mới 8 chữ/câu
Mượn lời con hổ trong vườn bách thú để diễn tả sâu sắc nỗi chán ghét thực tại tầm thường, tù túng và khao khát tự do mãnh liệt của nhà thơ, khơi gợi lòng yêu nước thầm kín của người dân mất nước thời đó.
Bút pháp lãng mạn rất tuyền cảm, sự đổi mới câu thơ, vần, nhịp điệu, phép tương phản, đối lập, nghệ thuật tạo hình đặc sắc.
6
Ông đồ
Vũ Đ.Liên.
1913-1996
Thơ mới N.ngôn
Tình cảnh đáng thương của ông đồ, qua đó, toát lên niềm cảm thương chân thành trước một lớp người đang tàn tạ và nỗi nhớ tiếc cảnh cũ người xưa.
Bình dị, cô đọng, hàm xúc, đối lập, tương phản, hình ảnh thơ giàu sức gợi, câu hỏi tu từ, tả cảnh ngụ tình.
7
Quê hương
Tế Hanh 1921
Thơ mới 8 chữ/câu
Tình quê hương trong sáng, thân thiết được thể hiện qua bức tranh tươi sáng, sinh động về một làng quê miền biển, trong đó nổi bật lên hình ảnh khoẻ khoắn, đầy sức sống của người dân chài và sinh hoạt làng chài.
Lời thơ bình dị, hình ảnh thơ mộc mạc mà tinh tế lại giàu ý nghĩa biểu trưng
8
Khi con tu hú
Tố Hữu 1920- 2002
Lục bát
Tình yêu cuộc sống và khát vọng tự do của người chiến sĩ cách mạng trong tù.
Giọng thơ tha thiết, sôi nổi, tự tin phong phú.
9
Tức cảnh Pác Bó
Hồ Chí Minh1890-1969
ĐL thất ngôn tứ tuyệt
Tinh thần lạc quan, phong thái ung dung của Bác Hồ trong cuộc sống cách mạng đầy gian khổ ở Pắc Bó.
giọng thơ hóm hỉnh, nụ cười vui, từ láy.
10
Ngắm trăng
Hồ Chí Minh. 1890-1969
ĐL thất ngôn tứ tuyệt.
Tình yêu thiên nhiên, yêu trăng đến say mê và phong thái ung dung rất nghệ sỹ của Bác ngay trong cảnh tù ngục.
Nhân hoá, điệp từ, câu hỏi tu từ, đối lập.
11
Đi đường
Hồ Chí Minh. 1890-1969
ĐL thất ngôn tứ tuyệt.
ý nghĩa tượng trưng và triết lý sâu sắc: Từ việc đi đường gợi ra chân lý đường đời: Vượt qua gian lao thử thách sẽ tới thắng lợi vẻ vang.
Điệp từ, tính đa nghĩa của hình ảnh câu thơ.
2.Sự khác biệt về hình thức nghệ thuật giữa các văn bản thơ trong các bài 15, 16, và 18, 19.
- Gv nêu yêu cầu so sánh.
- Hs thảo luận nhóm, trình bày.
- Hs nhận xét bổ sung.
- Gv khái quát kiến thức (theo bảng sau)
- Hs sửa chữa vào vở.
Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác.
Muốn làm thằng Cuội.
Nhớ rừng, Ông đồ,Quê hương.
( Tác giả là các nhà nho tinh thông Hán học)
* Thể thơ: Thơ bát cú Đường Luật với số câu, số chữ được quy định chặt chẽ, cách gieo vần, đối, niêm phải theo đúng luật thơ đường. (Dẫn chứng minh hoạ)
* Cách bộc lộ cảm xúc bằng hình ảnh, âm điệu, ngôn ngữ thơ: Do luật thơ quy định chặt chẽ nên cách bộc lộ cảm xúc vẫn mang nặng tính ước lệ của văn chương trung đại: Nhịp đều đều 4/3, hình ảnh ngôn ngữ thơ đều lấy từ thi liệu cổ: bồ kinh tế, cung quế.
(Tác gỉa: Những trí thức mới, trẻ, những chiến sỹ cách mạng trẻ, chịu ảnh hưởng của văn hoá phương tây)
* Thể thơ: Thơ 8 chữ tự do với số câu không hạn định, gieo vần chân (hai vần B tiếp đến hai vần T) khiến câu thơ tuôn chảy ào ạt theo cảm xúc và không bị quy định bởi niêm luật nào cả.
* Cách bộc lộ cảm xúc tự do, thoải mái, tự nhiên. Cảm xúc tuôn trào mạnh mẽ trong bài "Nhớ rừng", tự nhiên trong bài "Quê hương" đã tạo ra một giọng điệu thơ mới mẻ, những hình ảnh thơ gợi cảm và ngôn ngữ sáng tạo: Gậm một khối căm hờn, uống ánh trăng tan, mảnh hồn làng,...
*. Khái niệm thơ mới:
- Tại sao các bài thơ trong bài 18,19 lại được gọi là " thơ mới"? ở chỗ nào?
- Hiểu như thế nào là "Thơ mới"?
GV: Chốt: (trang 168 sgv)
 + Ban đầu, thơ mới được hiểu là thơ tự do.
 + Thơ mới còn dùng để gọi cả một phong trào thơ có tính chất lãng nạm, bột phát vào những năm 1932-1933, chấm dứt vào năm 1945. Như vậy, thơ mới không còn tên gọi thể thơ tự do mà đã trở thành tên gọi của một phong trào thơ. Trong pt này, ngoài thơ tự do còn có các thể thơ truyền thống: thơ bảy chữ, tám chữ, năm chữ, lục bát,... thậm trí còn có cả thơ Đl. Nhưng nội dung cảm xúc và hình thức nghệ thuật rất khác với thơ cổ. Như vậy, sự đổi mới của thơ mới chủ yếu không phải là ở phương diện thể thơ mà là ở chiều sâu cảm xúc và tư duy. (Minh hoạ)
D. Hoạt động 4 : Hướng dẫn các hoạt động tiếp nối . 
- Ôn lại toàn bộ nội dung các bảng tổng kết trên.
- Những điểm chung cơ bản của các bài thơ Cảm tác vào nhà ngục QĐ, Đập đá ở CL, Ngắm trăng, Đi đường.
So¹n: 13/4/2012
Gi¶ng: 16/4/2012 
TiÕt 126: ¤n tËp phần TiÕng ViÖt häc kú II
A. Môc tiªu cÇn ®¹t
	Häc xong bµi nµy häc sinh nắm ®­îc: 
1. KiÕn thøc. - HÖ thèng c¸c kiÕn thøc ®· häc ë häc kú II: c¸c kiÓu c©u, c¸c kiÓu hµnh ®éng nãi, lùa chän trËt tù tõ trong c©u.
2. KÜ n¨ng. - RÌn luyÖn c¸c kü n¨ng sö dông tiÕng ViÖt trong nãi viÕt.
3. Th¸i ®é. - Häc sinh cã ý thøc «n tËp chuÈn bÞ kiÓm tra 1 tiÕt. 
B. ChuÈn bÞ cña gi¸o viªn vµ häc sinh.
1. Gi¸o viªn. - ChuÈn bÞ bµi so¹n
2. Häc sinh. -¤n l¹i kiÕn thøc cña toµn bé ch­¬ng tr×nh.
C. TiÕn tr×nh tæ chøc c¸c ho¹t ®éng .
1.Ho¹t ®éng 1. KiÓm tra bµi cò (2') 
 	KiÓm tra sù chuÈn bÞ cña h/s
2. Ho¹t ®éng 2 : Giíi thiÖu bµi míi (1')
	Trong häc k× II ng÷ v¨n líp 8 chóng ta ®· ®­îc t×m hiÓu mét sè c¸c kiÕn thøc tiÕng ViÖt. §Ó gióp c¸c em hÖ th«ng l¹i toµn bé nh÷ng kiÕn thøc ®· häc tiÕt häc h«m nay c« vµ c¸c em cïng tiÕn hµnh tiÕt «n tËp tiÕng ViÖt.
3.Ho¹t ®éng 3: Bµi míi (41')
 Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn 
Ho¹t ®äng cña HS
Néi dung cÇn ®¹t
? Nh¾c l¹i c¸c kiÓu c©u ®· häc. nªu ®Æc ®iÓm h×nh thøc vµ chøc n¨ng cña mçi lo¹i?
- GV cho häc sinh tr×nh bày
- GV gäi häc sinh ®äc ®o¹n trÝch.
? Dùa vµo dÊu hiÖu h×nh thøc ®Ó nhËn diÖn?
? Dùa vµo c©u 2 h·y t¹o mét c©u nghi vÊn?
? Cho s½n c¸c tõ, nªu yªu cÇu ( mçi tõ ®Æt 3 c©u)
- §äc ®o¹n trÝch trªn b¶ng phô.
- Gi¶i quyÕt yªu cÇu
? Hµnh ®éng nãi lµ g×? C¸c kiÓu hµnh ®éng nãi?
? C¸c c¸ch thùc hiÖn hµnh ®éng nãi?
? X¸c ®Þnh hµnh ®éng nãi trong c¸c c©u trªn?
- GV yªu cÇu häc sinh thùc hiÖn 
- GV chuÈn bÞ b¶ng tæng kÕt, lµm mÉu mét c©u. 
? C«ng dông cña viÖc lùa chän trËt tù tõ?
GV nªu yªu cÇu
? Gi¶i thÝch sù s¾p xÕp trËt tù tõ:
Nhắc lại k/n
Thùc hiÖn 
§äc 
NhËn diÖn 
Thùc hiÖn 
§Æt c©u 
§äc 
Thùc hiÖn
Tr×nh bày
Tr×nh bày
Thùc hiÖn
Thùc hiÖn 
Thùc hiÖn 
Tr×nh bÇy
Tr×nh bÇy
I. ¤n tËp vÒ c¸c kiÓu c©u
1. Lý thuyÕt
2. LuyÖn tËp
* Bµi tËp 1: NhËn diÖn c¸c kiÓu c©u
- (1) c©u trÇn thuËt ghÐp, vÕ tr­íc cã d¹ng c©u phñ ®Þnh.
 - (2) C©u trÇn thuËt ®¬n.
- (3) C©u trÇn thuËt ghÐp, vÕ sau cã mét vÞ ng÷ phñ ®Þnh.( kh«ng nì giËn)
* Bµi tËp 2: T¹o c©u nghi vÊn
- C¸i b¶n tÝnh tèt cña ng­êi ta cã thÓ bÞ nh÷ng g× che lÊp mÊt?( Hái theo kiÓu c©u bÞ ®éng)
- Nh÷ng g× cã thÓ che lÊp mÊt c¸i b¶n tÝnh tèt cña ng­êi ta? (Hái theo kiÓu c©u chñ ®éng).
- C¸i b¶n tÝnh tèt cña ng­êi ta cã thÓ bÞ nh÷ng nçi lo l¾ng, buån ®au, Ých kû che lÊp mÊt kh«ng?
 - Nh÷ng nçi lo l¾ng, buån ®au Ých kû cã thÓ che lÊp mÊt c¸i b¶n tÝnh tèt ®Ñp cña ng­êi ta kh«ng?
* Bµi tËp 3: §Æt c©u c¶m th¸n tõ mét tõ cho tr­íc
* Bµi tËp 4: NhËn biÕt c¸ch dïng c¸c kiÓu c©u:
a. C©u trÇn thuËt: 1, 3, 6
- C©u cÇu khiÕn: 4
- C©u nghi vÊn: 2, 5,7.
b C©u nghi vÊn dïng ®Ó hái: 7
c. C©u nghi vÊn kh«ng dïng ®Ó hái: 2,5.
C©u 2: BiÓu lé sù ng¹c nhiªn vÒ viÖc l·o H¹c("cô") nãi vÒ nh÷ng chuþÖn chØ cã thÓ s¶y ra trong t­¬ng lai xa, ch­a thÓ s¶y ra tr­íc m¾t.
C©u 5: Gi¶i thÝch cho ®Ò nghÞ nªu ë c©u 4, theo quan ®iÓm cña ng­êi nãi (" «ng gi¸o") vµ còng lµ c¸i lÏ th«ng th­êng, th× kh«ng cã lý do g× mµ l¹i nhÞn ®ãi ®Ó dµnh tiÒn.
II. ¤n tËp vÒ hµnh ®éng nãi:
1. Lý thuyÕt.
*Khái niệm
2. LuyÖn tËp
* Bµi tËp 1: X¸c ®Þnh hµnh ®éng nãi
TT
C©u ®· cho
Hµnh ®éng nãi
1
T«i bËt c­êi b¶o l·o:
KÓ (tr×nh bµy)
2
-Sao cô lo xa ®Õn thÕ
Béc lé c¶m xóc
3
Cô cßn khoÎ l¾m, ch­a chÕt ®©u mµ sî!
NhËn ®Þnh (tb)
4
Cô cø ®Ó tiÒn ®Êy mµ ¨n...chÕt h·y hay!
®Ò nghÞ(§k)
5
Téi g× b©y giê nhÞn ®ãi mµ ®Ó tiÒn l¹i?
Gi¶i thÝch (tr×nh bµy)
6
Kh«ng «ng Gi¸o ¹
Phñ ®Þnh b¸c bá
7
¨n m·i hÕt ®i th×...lÊy g× mµ lo liÖu?
Hái
* Bµi tËp 2:
tt
KiÓu c©u
H§ nãi ®­îc thùc hiÖn
C¸ch dïng
1
T thuËt
KÓ 
Trùc tiÕp
2
Ng vÊn
Béc lé c xóc
Gi¸n tiÕp
3
C¶m th¸n
NhËn ®Þnh
Trùc tiÕp
4
CÇu khiÕn
§Ò nghÞ
Trùc tiÕp
5
Ng vÊn
Gi¶i thÝch
Gi¸n tiÕp
6
P ®Þnh
Phñ ®Þnh b bá 
Trùc tiÕp
7
Ng vÊn
Hái
Trùc tiÕp
* Bµi 3: §Æt c©u
- Em cam kÕt kh«ng tham gia ®ua xe tr¸i phÐp (Hµnh ®éng c ... . “Cổng trường mở ra” , “ Mẹ tôi”
4.“ Cuộc chia tay của những con búp bê”
-> nhà trường và gia đình
5. “ Ca huế trên sông Hương”
-> Giữ gìn và bảo vệ văn hoá cổ truyền dân tộc 
?
?
Nêu chủ đề của chúng ?
Trong các chủ đề trên chủ đề nào thiết thực cấp bách nhất 
D.Hoạt động 4: Hướng dẫn học bài ở nhà ( 1phút)
- Về nhà học bài nắm chắc nội dung , nghệ thuật các văn bản nước ngoài và các vb nhật dụng 
- Chuẩn bị Ôn thi học kỳ II.
Soạn : /4 /2012
Giảng : /5/2012
Tiết 134 : Ôn tập phần Tập làm văn 
A. Mục tiêu bài học 
1. Kiến thức :
 - Hệ thống hoá các kiến thức và kỹ năng phần Tập làm văn trong năm đã học 
2. Kỹ năng : 
- Nắm chắc khái niệm và biết cách viết văn bản thuyết minh , biết kết hợp miêu tả, biểu cảm trong tự sự , kết hợp miêu tả , tự sự trong nghị 
3. Thái độ : - Ý thức chuẩn bị ôn tập kiến thức đã giao 
B. Chuẩn bị 
1.Thầy : Nghiên cứu, soạn bài 
2.Trò : Ôn tập 
C. Tổ chức hoạt động dạy học 
*Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ 
*Hoạt động 2 : Giới thiệu bài 
Trong chương trình Ngữ văn lớp 8 chúng ta đã học các kiểu văn bản ; tự sự, thuyết minh, nghị luận . Hôm nay cùng ôn lại các kiểu văn bản ấy 
*Hoạt động 3: Bài mới .
I. Tính thống nhất của văn bản 
?Em hiểu thế nào về tính thống nhất của văn bản ?
- Là sự tổ chức các đơn vị trong văn bản một cách phù hợp 
?Tính thống nhất của một văn bản thể hiện rõ nhất ở đâu ?
- Thể hiện rõ nhất ở chủ đề văn bản 
?Thế nào là chủ đề văn bản ?
- là đối tượng, vấn đề chủ chốt mà văn bản biểu đạt 
?Tính thống nhất của văn bản được biểu hiện cụ thể như thế nào và có tác dụng gì ?
- chủ đề thường thể hiẹn trong câu chủ đề , trong nhan đề của văn baản, trong các đề mục , trong quan hệ giữa các phần và các từ ngữ then chốt thường lặp đi lặp lại một cách có chủ ý 
?Cho ví dụ về tính thống nhất của chủ đề trong một vài văn bản ?
-hs cho ví dụ 
Vd: Thuế máu - chủ đề nằm ngay tiêu đề chương. Cả 3 phần đều làm rõ chủ đề 
II. Văn bản tự sự 
?Thế nào là văn bản tự sự 
- Văn bản kể chuyện : hết sự việc này đến sự việc khác rồi cuối cùng đi đến một kết thúc , có một ý nghĩa nhất định 
?Muốn làm một văn bản tự sự hay cần làm như thế nào?
- Một văn bản tự sự hay phải có nhiều tình tiết bất ngờ thú vị 
Câu chuyện phải có ý nghĩa sâu sắc 
Ngoài ra còn phải biết kết hợp yếu tố miêu tả và biểu cảm vào văn bản 
III/. Văn bản thuyết minh 
?Thế nào là văn bản thuyết minh ?
- Cung cấp tri thức về các hiện tượng và sự vật trong tự nhiên , xã hội bằng phương thức : trình bày, giới thiệu, giải thích 
?Muốn làm tốt văn bản thuyết minh người viết phải làm gì ?
- Phải nghiên cứu, tìm hiểu kỹ sự vật nắm bắt được baảnchất đặc trưng của chúng + Sử dụng phói hợp nhiều phương pháp thuyết minh 
IV. Văn bản nghị luận 
Khái niệm văn bản nghị luận 
?Các yếu tố của văn bản nghị luận 
-3 yếu tố 
luận điểm ( là linh hồn bài văn)
luận cứ
lập luận 
?Khi làm bài vưn nghị luận cần kết hợp các yếu tố nào khác ?
Kết hợp : tự sự , miêu tả , biểu cảm 
?Cho biết những điểm giống nhau của 3 văn bản tự sự , thuyết minh, nghị luận ?
-Thảo luận nhóm ( 3 phút) 
*Điểm giống : C3 văn bản muốn có sức thuyết phục đều phải kết hợp các phương thức khác 
- Sự kết hợp các yếu tố khác cần vừa đủ, hợp lý tránh làm mất đi kiểu văn băn chủ yếu 
- Các bước làm : đều phải qua 4 bước
- Bố cục ; Đều phải có 3 phần 
V. Văn bản điều hành 
?Kể tên các kiểu văn bản điều hành đã học trong chương trình lớp 8 ? 
Gv hướng dẫn học sinh về nhà tự ôn 
- tường trình, thông báo 
D. Hoạt động 4 : Hướng dẫn các hoạt động tiếp nối . 
- Nắm chắc các kiẻu văn bản đã học
- Chuẩn bị : trả bài kiểm tra cuối năm.
Ngày kiểm tra2012
Tiết 135 -136: Kiểm tra học kỳ II
Đề đáp án của phòng
Soạn : 05/5/2012
Giảng : /5/2012 
Tiết 138: Chương trình địa phương
( Phần Tiếng Việt )
A. Mục tiêu bài học 
1. Kiến thức: Biết nhận ra sự khác nhau về từ ngữ xưng hô và cách xưng hô ở các địa phương
2. Thái độ: Có ý thức điều chỉnh cách xưng hô của địa phương theo cách xưng hô của ngôn ngữ địa phương toàn dân trong những hoàn cảnh giao tiếp có tính chất nghi thức./
II. Chuẩn bị: 
1. GV: Sưu tầm 1số tiếng địa phương .
2. HS chuẩn bị theo yêu cầu SGK
III. Tổ chức các hoạt động dạy- học
*Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ
*Hoạt động 2: giới thiệu bài
*Hoạt động 3: bài mới.
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Nội dung
?Em hiểu thế nào là xưng hô , cho ví dụ 
?để xưng hô người ta thường dùng những từ loại gì?
Từ ngữ xưng hô thường dùng trong những trường hợp cụ thể nào
? Khi giao tiếp cần chú ý những điều gì?
GV chuẩn bị đoạn trích trên bảng phụ.
? Xác định từ xưng hô địa phương trong từng đoạn trích a, b.
GV gợi ý: những từ mà người nói (viết) dùng để chỉ bản thân mình (xưng) hoặc dùng để chỉ người đối thoại với mình (gọi).
?Từ xưng hô nào không phải là từ toàn dân nhưng cũng không thuộc lớp từ địa phương.?
? Tìm những từ xưng hô ở địa phương em và ở địa phương khác.?
GV cho HS hoạt động theo nhóm.
 Thi tìm nhanh
?Tìm những cách xưng hô ở địa phương?
?Tìm hiểu phạm vi sử dụng của từ xưng hô địa phương trong giao tiếp.?
GV yêu cầu học sinh đối chiếu hai danh sách
Trả lời
Trao đổi bàn ( 1 phút)
trả lời
trả lời
trả lời
Đọc đoạn trích
Suy nghĩ làm bài tập
Trình bày
Nhận xét
Hoạt động nhóm
Trình bày kết quả
Nhận xét
HS thi tìm giữa các nhóm
Nhận xét
HS suy nghĩ tự tìm hiểu
HS lập bảng đối chiếu
1. Lý thuyết .
- Xưng : người nói tự gọi mình
- Hô: người nói gọi người đối thoại 
Ví dụ : học trò tự gọi mình là em, gọi giáo viên là thầy cô
- Tự gọi mình là con , gọi người sinh thành ra mình là cha mẹ
- Dùng đại từ chỉ người : tôi, ta, chúng tôi, nó 
- Dùng danh từ chỉ quan hệ thân thuộc , dùng danh từ chỉ nghề nghiệp chức tước: ông, bà, anh, chị, tổng thống, bộ trưởng, nhà giáo , nhà văn
+ quan hệ quốc tế: giao tiếp trong hoạt động ngoại giao đối ngoại 
+ quan hệ quốc gia : giao tiếp trong cơ quan , trường học , nhà máy
+ quan hệ xã hội : giao tiếp rộng rãi trong lĩnh vực đời sống
- Chú ý : Vai xã hội chọn cách nói cho phù hợp
- Vai trên- dưới 
Ngang hàng
2. Luyện tập.
Bài tập 1:
* Từ xưng hô địa phương: là những từ xưng hô chỉ dùng ở một số địa phương nhất định.
a, Từ xưng hô địa phương Bắc bộ: 
 U - dùng để gọi mẹ
b, Mợ - dùng để gọi mẹ
=> Các từ trên không thuộc lớp từ xưng hô toàn dân, nhưng cũng không phải là từ xưng hô địa phương. Đó là một biệt ngữ xã hội.
Bài tập 2:
* Tìm từ xưng hô và cách xưng hô ở địa phương em và ở địa phương khác.
a, 
* Đại từ trỏ người Từ toàn dân
Tui, choa, qua - Tôi
 Tau - Tao 
 Mi 	- Mày
 Bầy tui - Chúng tôi
 Bọn tui - Chúng tôi
 Hấn - Hắn
* Danh từ
+ Danh từ chỉ quan hệ thân thuộc dùng để xưng hô.
Bọ, Thầy, Tía, Ba - Bố
U, Bầm, Đẻ, Mạ, Má - Mẹ
Cố - Cụ
Bá - Bác
Eng - Anh
Ả - Chị
Ô ông - Ông
+ Danh từ chỉ chức vụ, nghề nghiệp: Chủ tịch, giám đốc, thủ trưởng, trưởng phòng, giáo sư, bác sĩ
b, Những cách xưng hô ở địa phương
- 1 lứa tuổi học sinh (lớp 8) xưng hô với thầy cô giáo: em - thầy hoặc con - thầy/cô
- Chị của mẹ mình: cháu - bá hoặc cháu - dì
- Chồng của cô mình: cháu - chú hoặc cháu - dượng
- Ông nội: cháu - ông hoặc cháu - nội
- Bà nội: cháu - bà hoặc cháu - nội
- Ông ngoại, bà ngoại:..
- Người ngoài gia đình có tuổi tương đương với em trai của cha mẹ mình: cháu - chú, cháu - cậu, con - cậu
. Với em gái của bố mẹ mình: cháu - cô, cháu - o, cháu - dì, con - dì
Bài tập 3:
 - Từ xưng hô địa phương chỉ được dùng trong những phạm vi giao tiếp rất hẹp ( giữa những người trong gia đình hay cùng địa phương) và không được dùng trong những hoàn cảnh giao tiếp có tính chất nghi thức.
Bài tập 4:
STT
Từ ngữ toàn dân chỉ người có quan hệ thân thuộc
Từ ngữ xưng hô ở địa phương .(VD: Nam bộ)
Từ xưng hô ở địa phương khác mà em biết
1
2
3
4
5
Bố
Mẹ
Ông nội
Chị
Ba
Má
Nội
Chị
Thầy
Bầm, U
Ông nội
Ả
 *Hoạt động 4: Các hoạt động nối tiếp
	 - Nắm được từ ngữ xưng hô địa phương
	 - Cách xưng hô trong ngôn ngữ toàn dân
	 - Hoàn thành bài tập 
Soạn: 02/5/2012 
Giảng: /5/2012 
Tiết 139: Luyện tập làm văn bản thông báo 
I. Mục tiêu bài học 
 1. Kiến thức : - Ôn lại những tri thức về văn bản thông báo: mục đích, yêu cầu, cấu tạo của thông báo.
 2. Kỹ năng : - Nâng cao năng lực viết thông báo cho học sinh.
3. Thái độ : Ý thức ôn tập vận dụng vào bài học 
II. Chuẩn bị: 
1. Gv : Hệ thống kiến thức .
2.HS ôn tập + chuẩn bị (SGK)
III. Tổ chức các hoạt động dạy - học
*Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ .
*Hoạt động 2: Giới thiệu bài .
* Hoạt động 3: Bài mới
Hoạt động của Thầy
HĐ của Trò
Nội dung
GV nêu yêu cầu theo SGK 
? Tình huống nào cần làm VB thông báo .?
? ND và thể thức của 1 vb thông báo ? 
? Điểm giống và khác nhau giữa vb thông báo ,vb tường trình ? 
GV nêu yêu cầu - HS thảo luận, lựa chọn loại văn bản thích hợp
?Thông báo đã có đầy đủ các mục cần thiết chưa?
- Phần nội dung công việc cần thông báo đã đầy đủ chưa?
- Lời văn thông báo có sai sót gì không?
GV yêu cầu học sinh viết lại văn bản thông báo này mới đạt yêu cầu
? Văn bản thông báo việc gì?
GV yêu cầu học sinh ? nhắc lại các tình huống cần viết thông báo tìm ở tiết trước? 
GV yêu cầu học sinh tự lựa chọncác tình huống viết văn bản thông báo.
HS trả lời
Đọc các trường hợp
Thảo luận
HS suy nghĩ trả lời
HS tự bổ sung các mục còn thiếu và hoàn chỉnh thông báo
HS tìm thêm tình huống khác.
Thảo luận
Từng cá nhân viết
I. Lí thuyết:
1. Tình huống làm văn bản thông báo
 Người thông báo
 Người nhận thông báo
2. Nội dung và thể thức của một văn bản thông báo
3. Điểm giống và khác nhau của văn bản thông báo và văn bản tường trình
II. Luyện tập:
Bài tập 1:
 Lựa chọn văn bản thích hợp
a, Thông báo
b, Báo cáo
c, Thông báo
Bài tập 2: Chỗ sai trong văn bản thông báo và sửa lại cho đúng.
- Thông báo thiếu số công văn, thiếu nơi giữ ở góc trái phía dưới.
- Nội dung thông báo không phù hợp với tên văn bản thông báo ( Tên văn bản là thông báo kế hoạch mà nội dung yêu cầu sắp xếp kế hoạch, tức là chưa có kế hoạch). -Ở đây chỉ là thông báo về đợt kiểm tra vệ sinh và tổ chức ban kiểm tra vệ sinh mà thôi.
VD: Văn bản thông báo việc: sắp tới trường tổ chức đợt kiểm tra vệ sinh từ ngày đến ngàythành lập ban kiểm tra, đề nghị ban kiểm tra lập kế hoạch  thì mới đúng.
Bài tập3: Tìm các tình huống cần biết thông báo
- Nhà trường thông báo thời hạn nhận đơn nhập học lớp 6
- Nhà trường thông báo danh sách học sinh được nhận học bổng
- Nhà trường thông báo về việc nghỉ ngày lễ 1/5.
hoặc: - Quyên góp sách vở, dụng cụ học tập
 - Tiêm phòng dịch chống các loại bệnh cho trẻ em.
Bài tập 4: Viết văn bản thông báo 
* Hoạt động 4: Hướng dẫn các hoạt động tiếp nối .
 	-Nắm bố cục của văn bản thông báo
	-Phân biệt văn bản tường trình với văn bản thông báo
	-Hoàn thành bài tập viết thông báo.

Tài liệu đính kèm:

  • docvan 8 tiet 125 den 139.doc