A Mục tiêu .Giúp học sinh :
- Ôn tập, củng cố những kiến thức văn học ( nội dung tư tưởng và đặc sắc nghệ thuật của hững văn bản ) đã học ở học kì II.
- Rèn kĩ năng hệ thống hóa, phân tích, tổng hợp, so sánh, kết hợp kiểm tra trắc nghiệm và tự luận.
- GD học sinh tính trung thực, nghiêm túc khi làm bài.
B Chuẩn bị .
I Giáo viên . Đề ra, đáp án, biểu điểm.
II Học sinh : học bài.
C Tiến trình lên lớp .
I Ổn định tổ chức:1p
II Bài cũ .Không thực hiện
III Bài mới :37'
* Đề ra :
GV phát đề cho HS, yêu cầu HS đọc kĩ đề và làm bài
1 Trắc nghiệm
Câu 1 Một trong những cảm hứng chung của hai bài thơ Nhớ Rừng và Ông đồ là gì :
A Nhớ tiếc quá khứ B Thương người và hoài cổ
C Coi thường và khinh bỉ cuộc sống tầm thường hiện tại. D Đau xót và bất lực.
Câu 2 Điền vào chổ trống những câu thơ của bài '' Nhớ rừng '' diễn tả vẻ đẹp vừa uy nghi, dũng mãnh vừa mền mại của chúa sơn lâm.
Ngày soạn 3/4/07. Tiết 113 KIỂM TRA VĂN. A Mục tiêu .Giúp học sinh : - Ôn tập, củng cố những kiến thức văn học ( nội dung tư tưởng và đặc sắc nghệ thuật của hững văn bản ) đã học ở học kì II. - Rèn kĩ năng hệ thống hóa, phân tích, tổng hợp, so sánh, kết hợp kiểm tra trắc nghiệm và tự luận. - GD học sinh tính trung thực, nghiêm túc khi làm bài. B Chuẩn bị . I Giáo viên . Đề ra, đáp án, biểu điểm. II Học sinh : học bài. C Tiến trình lên lớp . I Ổn định tổ chức:1p II Bài cũ .Không thực hiện III Bài mới :37' * Đề ra : GV phát đề cho HS, yêu cầu HS đọc kĩ đề và làm bài 1 Trắc nghiệm Câu 1 Một trong những cảm hứng chung của hai bài thơ Nhớ Rừng và Ông đồ là gì : A Nhớ tiếc quá khứ B Thương người và hoài cổ C Coi thường và khinh bỉ cuộc sống tầm thường hiện tại. D Đau xót và bất lực. Câu 2 Điền vào chổ trống những câu thơ của bài '' Nhớ rừng '' diễn tả vẻ đẹp vừa uy nghi, dũng mãnh vừa mền mại của chúa sơn lâm. Câu 3 Bài thơ ''Quê hương '' được viết theo thể thơ gì ? A Thể thơ tự do B Thể thơ mới C Thể thơ lục bát D Thể thơ song thất lục bát. Câu 4 Mở đầu và kết thúc bài thơ ''Khi con tu hú - Tố Hữu ''đều có tiếng chim tu hú kêu, nhưng tâm trạngcủa người tù khi nghe tiếng tu hú thể hiện khác nhau. Đó là tâm trạng gì ? Tâm trạng ở đoạn đầu ........................................................................................................ Tâm trạng ở đoạn cuối ....................................................................................................... Câu 5 Hai câu thơ nào dưới đây có ý nghĩa tương tự nội dung bài thơ ''Ngắm trăng '' của Bác Hồ . A. Sống trên đời người cũng vậy-Gian nan rèn luyện mới thành công. B. Núi cao lên đến tận cùng - Thu vào tầm mắt muôn trùng nước non. C .Thân thể ở trong lao - Tinh thần ở ngoài lao. D .Không có việc gì khó - Chỉ sợ lòng không bền. Câu 6 Nghệ thuật lập luận của bài văn '' Hịch tướng sĩ - Trần Quốc Tuấn '' là khích lệ nhiều mặt để tập trung một hướng chính. Vậy hướng chính đó là gì ? A Khích lệ ý chí lập công, lòng tự trọng cá nhân, tự tôn dân tộc. B Khích lệ lòng yêu nước căm thù giặc. C Khích lệ tinh thần trung quân, tình nghĩa cốt nhục. D Khích lệ lòng yêu nước bất khuất, quyết chiến quyết thắng kẻ thù xâm lược. Câu 7 Theo Nguyễn Thiếp, mục đích chân chính của việc học là gì ? A Học để làm người có đạo đức. B Học để cầu danh lợi cho bản thân. C Học để góp phần làm hưng thịnh đất nước. D Câu A và C đúng. Câu 8 Tóm tắt 3 luận điểm chính mà Ru-xô đã trình bày trong văn bản ''Đi bộ ngao du ''? Câu 9 Bài văn '' Thuế máu - Nguyễn Ái Quốc '' thuộc phương thức biểu đạt nào ? A Miêu tả B Nghị luận C Tự sự D Biểu cảm. Câu 10 Nguyễn Trãi hiệu là : A Thanh Thiên B Bạch Vân cư sĩ C Ức Trai D Hải thượng Lãn Ông . 2 Tự luận . Phát triển luận điểm ''Tình yêu thiên nhiên tha thiết của Người '' thành một đoạn văn ngắn . * Đáp án - Biểu điểm. 1 Trắc nghiệm . ( Mổi câu đúng được 0,5 điểm ) Câu 1 A; Câu 3 B; Câu 5 C; Câu 6 D; Câu 7 D; Câu 9B; Câu 10C. Câu 2 Ta bước chân lên, dõng dạc, đường hoàng. Lượn tấm thân như sống cuộn nhịp nhàng. Câu 4 Tâm trạng ở đoạn đầu : vui vẻ, khát khao tự do, cuộc sống Tâm trạng ở đoạn cuối : u uất, ngột ngạt, đầy đau khổ Câu 8 3 luận điểm của bài '' Đi bộ ngao du - Ru-xô '' Luận điểm 1 Đi bộ ngao du và tự do. Luận điểm 2 Đi bộ ngao du và sự làm giàu thêm hiểu biết về thiên nhiên, cuộc sống. Luận điểm 3 Đi bộ ngao du và việc rèn luyện sức khỏe, tinh thần. 2 Trắc nghiệm (5 điểm ) Đảm bảo các yêu cầu sau. - Luận điểm : Tình yêu thiên nhiên tha thiết của Người . - Các luận cứ : + Đó là cảnh đẹp thiên nhiên đẹp, trong sáng, thấm đẫm tình người . + Đó là cảnh đẹp thiên nhiên gắn liền với khao tự do. + Cảnh thiên nhiên là người bạn tri âm, tri kỉ của Bác. - Biết cách trình bày đoạn văn : diễn dịch, qui nạp. 2' * Thu bài .( GV kiểm tra số lượng ) 5' IV Củng cố - Dặn dò . 1 Củng cố : Nội dung chính của các tác phẩm đã học. 2 Dặn dò : Học bài, chuẩn bị bài : Lựa chon trật tự từ trong câu ( trả lời câu hỏi SGK )
Tài liệu đính kèm: