Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 109 đến 138 - Giáo viên: Lâm Thị Hiền

Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 109 đến 138 - Giáo viên: Lâm Thị Hiền

Tiết: 109-110

 Văn bản

ĐI BỘ NGAO DU

 ( Trích Ê-min hay Về giáo dục )

 Ru-xô

I Mục tiêu cần đạt .

1 Kiến thức :

Giúp hs hiểu:

 - Mục đích ,ý nghĩa của việc đi bộ theo quan của tác giả .

- Cách lập luận chặt chẽ , sinh động ,tự nhiên của nhà văn .

- Lối viết nhẹ nhàng có sức thuyết phục khi bàn về lợi ích ,hứng thú của việc đi bộ ngao du .

2 Kĩ năng :

- Đọc- hiểu một văn bản nghị luận nớc ngoài

- Tìm hiểu phân tích các luận điểm ,luận cứ , cách trình bày vấn đề trong một bài văn nghị luận cụ thể .

 3 Thái độ :

Bỗi dỡng tình cảm yêu thiên nhiên đề cao việc tiếp thu tri thức vận dụng "Học đi đôi với hành "

 - II Chuẩn bị :

 - Thầy : G. án ,tranh tác giả , nhóm , vấn đáp , thuyết trình,động não ,máy chiếu.

 - Trò : Bài soạn.

 

doc 79 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 600Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 109 đến 138 - Giáo viên: Lâm Thị Hiền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy 8a1.3: 14/ 03/ 2011
Tiết: 109-110
 văn bản
đi bộ ngao du
 ( Trích Ê-min hay Về giáo dục )
 Ru-xô
I Mục tiêu cần đạt .
1 Kiến thức :
Giúp hs hiểu: 
 - Mục đích ,ý nghĩa của việc đi bộ theo quan của tác giả .
- Cách lập luận chặt chẽ , sinh động ,tự nhiên của nhà văn .
- Lối viết nhẹ nhàng có sức thuyết phục khi bàn về lợi ích ,hứng thú của việc đi bộ ngao du .
2 Kĩ năng :
- Đọc- hiểu một văn bản nghị luận nớc ngoài 
- Tìm hiểu phân tích các luận điểm ,luận cứ , cách trình bày vấn đề trong một bài văn nghị luận cụ thể .
 3 Thái độ :
Bỗi dỡng tình cảm yêu thiên nhiên đề cao việc tiếp thu tri thức vận dụng "Học đi đôi với hành "
 - II Chuẩn bị : 
 - Thầy : G. án ,tranh tác giả , nhóm , vấn đáp , thuyết trình,động não ,máy chiếu.
 - Trò : Bài soạn.
III Tổ chức các hoạt động dạy- học :
* Bớc 1 : ổn định tổ chức :
 - Kiểm tra sĩ số: 8a1.............................8a3 .................................
* Bớc 2 : Kiểm tra bài cũ (5’) 
 - Sau khi học xong văn bản “Thuế máu” em có suy nghĩ gì về số phận ngời dân các nớc thuộc địa? Bản chất của các quan cai trị thực dân đợc tác giả lột trần ntn?
- Trong đoạn trích “Thuế máu” NAQ’ đã sử dụng kết hợp các phơng thức biểu đạt nào?
A. Nghị luận, tự sự, thuyết minh.
B. Nghị luận, tự sự, biểu cảm, miêu tả.
C. Nghị luận, biểu cảm, miêu tả.
D. Nghị luận, tự sự, miêu tả.
* Bớc 3 Bài mới :
Hoạt động G
Hoạt động H
ND cần đạt
 Hoạt động 1: Tạo tâm thế 
* Thời gian :2’
*Phơng pháp , kĩ thuật : Thuyết trình.
Trong thời đại ngày nay, khi các phơng tiện giao thông vận tải ngày một phát triển, hiện đại, đã có không ít ngời ngại đi bộ. nhng cũng có rất nhiều ngời vẫn sáng sáng, tối tối cần mẫn luyện tập thể thao bằng cách đi bộ đều đặn. Nhng đi bộ trong bài văn chúng ta sắp tìm hiểu : “Đi bộ ngao du”. Vậy đi bộ ngao du có ‏‎ý nghĩa là gì? Chúng ta cùng tìm hiểu nội dung của bài học hôm nay.
I. Đọc, chú thích, bố cục.
1. Đọc.
2. Chú thích.
a. Tác giả:
1712-1778, là nhà văn, nhà triết học..
b. Văn bản:
c. Từ ngữ chú thích.
- Xen kẽ ngôi kể “tôi –ta”.
=> Đem lại cảm giác tự do
-> Yêu thiên nhiên ,quí trọng sở thích cá nhân: muốn mọi người yêu thích đi bộ như mình .
2. Đi bộ ngao du trau dồi vốn tri thức.
- Đi bộ phải luôn quan sát ,nghiền ngẫm để học tập .
- Nêu dẫn chứng bằng cách so sánh, kết hợp lời bình luận.
=> Mở mang năng lực khám phá đời sống, mở rộng vốn hiểu biết và làm giàu trí tuệ.
3. Đi bộ ngao du rèn luyện sức khoẻ tinh thần con người.
- Sức khoẻ được tăng cường .
- Tính khí vui vẻ 
=> Khẳng định lợi ích tinh thần của đi bộ ngao du
* ghi nhớ / 102
Hoạt động 2 :Tri giác
* Thời gian :7’
* Phơng pháp , kĩ thuật : đọc , vấn đáp.
G nêu yêu cầu đọc: giọng rõ ràng, dứt khoát, tình cảm, thân mật.
? Nêu hiểu biết của em về nhà văn Ru-xô. Về đoạn trích: “Đi bộ ngao du”?
G: Ru-xô mồ côi mẹ từ sớm, cha là thợ đồng hồ. Thời thơ ấu ông chỉ đi học vài năm, từ 12 đến năm 14 tuổi sau đó làm nghề thợ chạm, làm đầy tớ, làm gia s, dạy âm nhạc.Trớc khi trở thành nhà triết học, nhà văn nổi tiếng.
? Yêu cầu h/s hỏi đáp chú thích: 1, 4, 5, 7, 14, 15?
? “Đi bộ ngao du” thuộc kiểu văn bản gì? Vì sao?
? Bố cục của văn bản ntn?
? Mỗi đoạn tơng ứng với luận điểm nào?
? Trật tự sắp xếp ba luận điểm chính có hợp lí không? Vì sao?
(Câu hỏi thảo luận ).
? Nhận xét cách lập luận của tác giả ở luận điểm này?
? Nhận xét ngôi kể ,kiểu câu ,cách trình bày đoạn văn ?
Đoạn văn vừa song hành vừa móc xích,câu trần thuật,câu hỏi vừa hỏi vừa trả lời làm đa dạng thêm lời văn ,hấp dẫn người đọc người nghe. 
? Các cụm từ : “ta a đi, ta thích, ta muốn hoạt động, tôi a thích, tôi hưởng thụ” xuất hiện liên tục, có ‏‎ý nghĩa gì?
G Nhờ cách xưng hô thay đổi ấy ,bài văn trở nên sinh động ,gắn cái riên với cái chung như một câu chuyện gần gũi thân mật giản dị dễ hiểu và dễ làm theo .
? Qua đó ta thấy tác giả là ngời nh thế nào ? tác giả muốn thuyết phục người đọc tin vào những lợi ích nào của người đi bộ?
? Luận điểm mà tác giả nêu ra ở đoạn văn này?
? Tác giả đã lập luận trên cơ sở những luận cứ nào? (Tại sao tác giả lại nói “Đi bộ là đi như Ta-let, Pla-tông và Pi-ta-go?)
? Để có thể làm được điều đó, người đi bộ phải có những tiêu chuẩn gì?
GV: Đi bộ ngao du là cách mà con người trau dồi tri thức 1 cách tự nhiên, ngoài trường lớp, sách vở thông thường. Thiên nhiên qua cách đi bộ ngao du mà người ta tiếp nhận là một trường học lớn. Đó là một kho tàng kiến thức về tài nguyên thiên nhiên, về nông nghiệp, về đất, đá, hoá thạch...nh những ngọn gió ùa vào cửa sổ trí tuệ mà con người hằng khao khát.
? Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? 
? Cách học ấy được giới thiệu như thế nào?
? So sánh như vậy nhằm mục đích gì?
GV: Học hỏi bằng cách gần gũi với thiên nhiên, hoà mình vào thiên nhiên khác hẳn cách học gò bó, sách vở, máy móc. Cách học ấy chỉ là giáo điều, hình thức, chỉ vì cái “danh hão”.
? Luận cứ thứ hai mà tác giả triển khai là gì?
? Tại sao tác giả lại cho rằng “Trái đất là phòng sưu tập lớn nhất?
GV: Thiên nhiên rất sống động, thiên nhiên hoàn toàn khác với các mô hình tượng trưng trong các phòng sưu tập của vua chúa, và lại càng khác phòng sưu tập của “Các nhà tự nhiên học”, “các triết gia phòng khách”. Bởi cái mà họ có được chỉ là 1 nửa sự thật mà thôi. Còn sự thật của thiên nhiên hùng vĩ là cái gì cũng phải có linh hồn của nó, phải được sắp xếp 1 cách khoa học, chính xác. Phải là nơi “Đô-băng-tông chắc cũng không thể làm tốt hơn”.
? Em có nhận xét gì về cách nêu dẫn chứng của tác giả khi triển khai luận điểm này?
? Mục đích của tác giả khi trình bày và làm sáng tỏ luận điểm này?
GV: Không những đi bộ ngao du được mở mang kiến thức, mà còn mở mang năng lực khám phá đời sống, mở rộng tầm hiểu biết, làm giàu trí tuệ, đầu óc được sáng láng.
* HS đọc đoạn cuối.
? Đi bộ không những làm con người ta cảm thấy được tự do, trí tuệ được khai sáng mà nó còn đem đến nhưng lợi ích gì?
? Tác giả đã minh chứng điều ấy bằng những dẫn chứng cụ thể nào?
? Cách chứng minh LĐ 3 có gì đặc sắc?
? Em hãy chỉ rõ cách so sánh đó?
? Em có nhận xét gì về cách kết thúc VB?
GV: Bài văn khép lại bằng 1 ý tưởng khiêm nhường, tránh cho nó biến thành giọng điệu khoa trương, ồn ào, quảng cáo. Kết thúc VB như thế là rất khéo léo, vừa tầm.
? Vậy đến đây, tác giả đã khẳng định điều gì?
? Em thấy trình tự sắp xếp 3 luận điểm chính có hợp lí không? Tại sao?
 Mặt khác, suốt tuổi thơ, Ru-xô được học hành rất ít. Khát vọng học tập luôn đeo đuổi suốt đời nhà triết học. Bởi vậy, LĐ “....” được xếp thứ hai.
 Và cuối cùng, LĐ “...” được xếp thứ 3.
?Ta hiểu gì về con người và tư tưởng, tình cảm của tác giả qua VB này?
*Hoạt động 5 : 
 Củng cố và luyện tập 
Thời gian 3'
Phơng pháp : cá nhân 
? Yếu tố nào làm nên sức hấp dẫn của bài văn nghị luận này?
? Đọc bài văn em hiểu thêm những lợi ích nào của việc đi bộ ?
? Qua bài văn giúp em hiểu gì về nhà văn Ru-xô?
? Em đã bao giờ đi bộ cha? Vậy em đi bộ nhằm mục đích gì?
HS nối nhau đọc -> Hs khác nhận xét phần đọc.
Ru-xô (1712-1778) là nhà văn, nhà triết học, nhà hoạt động xã hội Pháp.
Là tác giả của nhiều bộ tiểu thuyết lớn.
Đoạn trích “Đi bộ ngao du” đợc trích trong quyển V của tác phẩm “E-min hay Về giáo dục” (1762) -> Đây là thiên luận văn – tiểu thuyết với hai nhân vật chính: em bé E-min và thầy giáo gia s. Qúa trình giáo dục Ê-min từ lúc ra đời đến tuổi trởng thành là nội dung chính của tác phẩm. Chia thành 5 giai đoạn.
HS hỏi đáp chú thích dựa vào SGK.
Văn bản nghị luận (luận văn – tiểu thuyết). Văn bản dùng lí lẽ và dẫn chứng thuyết phục bạn đọc về lợi ích của việc đi bộ ngao du. 
- “Từ đầu bàn chân nghỉ 
ngơi”: Đi bộ ngao du là hoàn toàn đợc tự do, không bị lệ thuộc vào bất cứ ai.
- “ Tiếp theokhông thể làm tốt hơn”: Đi bộ ngao du – trau dồi vốn tri thức.
- Còn lại: Đi bộ ngao du rèn luyện sức khoẻ và tinh thần của con người
 hang độngmột mỏ đá, các khoáng sản => tùy theo ‏‎ý thích của mình.
- Không lệ thuộc ai: “ những con ngựa hay những gã phu trạm..”
- Không lệ thuộc bất cứ cái gì: “thời gian, đờng sá. Hưởng thụ tất cả sự tự do mà con người có thể hưởng thụ”.
- Dẫn chứng và lí lẽ trình bày xen kẽ, tiếp nối một cách tự nhiên. Đi bộ ngao du đem lại cảm hứng tự do cho người đi: tùy thích, đói ăn, khát uống, đêm nghỉ, ngày đi, đi để chơi, để học, để rèn luyện.
- Kể theo ngôi kể thứ nhất “tôi, ta”. Cách xưng hô “ tôi – ta” xen kẽ chính là dụng ‏‎ý nghệ thuật của tác giả. Khi xưng “tôi” là khi tác giả muốn nói về những kinh nghiệm riêng mang tính chất cá nhân. Khi xưng “ta” là khi lí luận chung => Cách xng hô thay đổi bài văn trở nên sinh động, gắn cái riêng với cái chung -> gần gũi, thân mật. 
- Nhấn mạnh sự thoả mãn cảm giác tự do cá nhân của ngời đi bộ ngao du. Đem lại cảm giác tự do thưởng ngoạn cho con người.->
- Xem xét tài nguyên phong phú trên miền đất.
- Tìm hiểu các sản vật nông nghiệp và cách trồng trọt chúng.
- Su tầm các mẫu vật phong phú, đa dạng của thế giới tự nhiên
- Tác giả đã so sánh cách học này với cách học của những “Triết gia phòng khách” thường thấy trong XH Pháp thế kỉ 18.
- - Núp dưới váy các quý bà.
- Nghiên cứu trong các phòng sưu tập
- Biết gọi tên sự vật, hiện tượng nhưng chẳng có kiến thức về chúng.
-> Dẫn chứng dồn dập, liên tiếp bằng những kiểu câu khác nhau. (Khi thì so sánh, khi thì nêu cảm xúc, khi thì là câu hỏi tu từ)
- So sánh hai trạng thái tinh thần khác nhau: người đi bộ ngao du (vui vẻ, hân hoan, khoan khoái). người ngồi trên xe ngựa (mơ màng, buồn bã, cáu kỉnh, đau khổ).
=> Khẳng định lợi ích tinh thần của đi bộ ngao du, đó là nâng cao sức khoẻ và tinh thần, khơi dậy niềm vui sống và tính tình được vui vẻ.Bộc lộ trạng thái tinh thần đầy phấn chấn vui vẻ, tin tưởng ở việc đi bộ ngao du.
-> Hợp lí. Vì: Với Ru-xô (Một thanh niên thế kỉ 18 ở Pháp) thì tự do là niềm khao khát lớn nhất của đời ông. Ông suốt đời đấu tranh cho tự do của con người thoát khỏi ách thống trị của cường quyền. Bởi vậy thật dễ hiểu vì sao ông đặt LĐ “...” lên đầu.
- Lấy dẫn chứng từ kinh nghiệm thực tiễn của cá nhân.
- Đan xen các yếu tố tự sự và biểu cảm khi lập luận.
- Câu văn tự do phóng túng.
- Giọng điệu vui tươi, nhẹ nhàng.
- Thoả mãn nhu cầu thưởng ngoạn tự do.
- Mở rộng tầm hiểu biết về cuộc sống.
- Tạo niềm vui cho con người.
- Đó là con người giản dị: ăn bữa cơm đạm bạc, ngủ ngon giấc trên chiếc giường bình thường sau khi đi bộ ngao du trở về.
Đó là người biết qúy trọng tự do: đi bất cứ nơi đâu, xem bất cứ thứ gì.
Đó là người yêu thiên nhiên:
luôn thích ngắm nhìn dòng sông, rừng rậm, hang động
HS tự bộc lộ.
* Bước 4 Hướng dẫn về nhà.
 ...  tường trình ?
? Văn bản thông báo ? 
? Phân biệt mục đích của hai cách viết hai văn bản nay?
- Biểu hiện trước hết trong chủ đề, tính thống nhất của chủ đề văn bản.
- Chủ đề của văn bản là vấn đề chủ chốt, là đối tượng chính sách mà văn bản biểu đạt.
- Chủ đề được thể hiện trong câu chủ đề, trong nhan đề văn bản, trong các đề mục, trong quan hệ giữa các phần và trong các từ ngữ then chốt thường được lặp đi lặp lại một cách có chủ ý.
- Tính thống nhất về chủ đề, khi chỉ biểu đạt chủ đề xác định, không xa rời hay lạc sang chủ đề khác. Tính thống nhất của chủ đề còn được thể hiện ở chỗ mạch lạc trong liên kết giữa các phần, các đoạn trong văn bản.
? Giáo viên cho 2 câu chủ đề, hãy viết thành đoạn văn.
- Em rất thích đọc sách.
- Mùa hè thật hấp dẫn.
- Giúp người đọc dễ dàng nắm bắt được nội dung, chủ yếu để tạo cơ sở cho việc tìm hiểu phân tích, bình giá.
- Đọc kỹ nhiều lần, phát hiện các đoạn, mạch, chi tiết.
- Yếu tố miêu tả, tự sự, biểu cảm đan xen làm cho câu chuyện, sự vật và sự việc thêm cụ thể sinh động.
Giáo viên: nêu một đoạn văn cho học sinh bổ sung yếu tố biểu cảm.
- Đề bài mở và đề bài giới hạn phạm vi mức độ đối tượng rõ ràng.
- Phương pháp định nghĩa, miêu tả, giải thích, so sánh số liệu thống kê.
Người (anh hùng, danh nhân, nhân vật lịch sử).
Vật (thực và động vật).
Đồ vật (dụng cụ, đồ nghề, nghề nghiệp).
Danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử.
- Trong bài thuyết minh cụ thể sử dụng miêu tả, tưởng tượng, biểu cảm sáng tạo nhưng không được dùng tuỳ tiện.
- Làm cho văn nghị luận thêm cụ thể sinh động, đỡ khô khan, tăng tính thuyết phục, làm rõ luận điểm.
Phân tích: Hịch tướng sĩ, tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
I.Tính thống nhất của văn bản.
1 Lí thuyết 
- Tất các đơn vị ngôn ngữ chỉ nói tới một chủ đề đã xác định, không xa rời hay lạc sang chủ đề khác . 
- Về hình thức phải có nhan đề và đề mục ,quan hệ giữa các phần của văn bản phải có sự liên quan .,các từ ngữ then chốt phải được lặp đi lặp lại .
2 Luyện tập 
Viết đoạn văn :
 b. Hoa phượng nở đỏ rực cả sân trường.Tiếng ve râm ran khắp các vòm cây râm mát .Tiếng những con chim sẻ , chim ri hót lảnh lót thật vui tai .Hoa sen đã nở bung cánh đỏ , cánh trắng thơm ngào ngạt theo ngọn gió nồm rười rượi.thiên nhiên đã vào hè .Sau môt năm học miệt mài các em hớn hở ngồi sau xe bố mẹ tay cầm giấy khen lòng vui phơi phới .Mùa hè thật hấp dẫn .
 II. Về văn bản tự sự.
1 Khái niệm:
2 Luyện tâp
III. Về văn bản thuyết minh.
1 Khái niệm :
2 Các kiểu bài văn thuyết minh :
IV. Về văn bản nghị luận.
1 Luận điểm : Là ý kiến thể hiện quan điểm của bài văn , đươc nêu ra dưới thái câu phủ định, sáng tỏ dễ hiểu .
2 Các kiểu văn bản nghị luận:
VI Văn bản hành chính
1 Văn bản tường trình:
2 Văn bản thông báo : 
* Bước 4 Hướng dẫn học ở nhà : 
- Ôn lại toàn bộ phần kiến thức vừa ôn tập .
 - Tự phần văn bản điều hành.
Ghi chú
.........
Ngày dạy: 5 .05.2011
Tiết: 135 .136.
kiểm tra tổng hợp cuối năm
I Mục tiêu bài học.
1 Kiến thức 
- Nhằm đánh giá kỹ năng vận dụng linh hoạt theo hướng tích hợp các kiến thức và kỹ năng của cả 3 phần: Văn - Tiếng việt - Tập làm văn của môn ngữ văn.
2 Kĩ năng 
- Rèn năng lực vận dụng các phương thức tự sự kết hợp với miêu tả, biểu cảm, phương thức thuyết minh và lập luận trong một bài văn (văn thuyết minh và văn nghị luận) cùng kỹ năng tập làm văn để tạo lập văn bản.
3 Thái độ: 
- Có thái độ nghiêm túc trong quá trình kiểm tra để đánh giá đúng thực lực .
II. Chuẩn bị: 
Thầy : Đề kiểm tra + biểu chấm.
Trò : ôn bài, chuẩn bị kiểm tra.
III. Tiến trình bài dạy : 
* Bước 1 ổn định tổ chức.
Sĩ số : 8a1............................8a3...............................................
* Bước 2 Kiểm tra bài cũ 
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
* Bước 3 Bài mới.
Giáo viên quán triệt yêu cầu bài làm.
Đề bài.
Phần I: Trắc nghiệm (4 điểm).
Đọc kĩ đoạn văn sau đây và lựa chọn phương án trả lời đúng nhất:
“.Để ghi nhớ công lao người lính An Nam, chẳng phải người ta đã lột hết tất cả của cải của họ. “ Các anh đã bảo vệ Tổ quốc, thế là tốt. Bây giờ, chúng tôi không cần đến các anh nữa, cút đi!” đó sao? “.
Câu 1: Đoạn trích trên rút từ văn bản nào?
A. Nước Đại Việt ta. B. Hịch tướng sĩ. C. Đi bộ ngao du. D. Thuế máu.
Câu 2: Tác giả của đoạn trích trên là ai?
A. Nguyễn ái Quốc. B. Nguyễn Trãi. C. Trần Tuấn Khải. D. Trần Quốc Tuấn.
câu 3: Văn bản chứa đoạn trích trên thuộc thể loại nào?
A. Tùy bút. B. Truyện ngắn. C. Văn chính luận. D. Tiểu thuyết.
Câu 4: Văn bản chứa đoạn trích trên được viết bằng tiếng gì?
A. Tiếng Pháp. B. Tiếng Hán. C. Tiếng Việt. D. Tiếng Anh.
Câu 5: Câu: “Chẳng phải người ta đã cho họ ăn như cho lợn ăn và xếp họ như xếp lợn dưới hầm tàu ẩm ướt, không giường nằm, không ánh sáng, thiếu không khí đó sao?”, tác giả sử dụng phép tu từ nào?
A. Chơi chữ. B. Nhân hoá. C. Hoán dụ. D. Liệt kê.
Câu 6: Giọng điệu chủ đạo của đoạn trích trên?
A. Giọng lạnh lùng cay độc. C. Giọng thân tình, suồng sã.
B. Giọng cay nghiệt, đay nghiến. D. Giọng mỉa mai châm biếm.
Câu 7: Dòng nào sau đây thể hiện đúng nhất nội dung của đoạn trích?
A. Nỗi buồn của những người dân thuộc địa khi phải xa vợ con để ra trận.
B. Số phận bi thảm của những người dân thuộc địa.
C. Bộ mặt tráo trở, tàn nhẫn của chính quyền thực dân.
D. Lòng căm thù của tác giả trước những tội ác của thực dân Pháp.
Câu 8: Các câu nghi vấn trong đoạn trích trên được dùng với mục đích để hỏi, đúng hay sai?
 A. Đúng. B. Sai.
Phần II. Tự luận (6 điểm).
 Nhận xét về tác phẩm nghị luận trung đại, có ‏‎ý kiến cho rằng: “Các tác phẩm nghị luận trung đại đều thể hiện tinh thần yêu nước”. Bằng sự hiểu biết của em về các văn bản Chiếu dời đô (Lí Công Uẩn), Hịch tướng sĩ (Trần Quốc Tuấn), Nước Đại Việt ta (Nguyễn Trãi), hãy làm sáng tỏ ‏‎ý kiến trên.
Đáp án – biểu điểm.
I/ Trắc nghiệm (4điểm). Mỗi ‏‎ý đúng: 0,5 điểm.
1
2
3
4
5
6
7
8
D
A
C
A
D
D
C
D
II/ Tự luận (6 điểm).
A. Yêu cầu về nội dung:
1. Mở bài (1 điểm ).
Nêu luận điểm cần chứng minh (dẫn lời nhận xét).
2. Thân bài (4 điểm ).
- H phải hiểu và giải thích được yêu nước là: Khát vọng độc lập, ‏‎ý chí tự lực tự cường, tự hào về dân tộc, lòng căm thù giặc, tinh thần chiến đấu (0,5 điểm).
- H biết chọn những dẫn chứng tiêu biểu, toàn diện trong ba văn bản để phân tích, chứng minh.
+ Tinh thần yêu nước được thể hiện ở khát vọng của nhân dân về một đất nước độc lập, thống nhất, muôn đời bền vững và ‏‎ý chí tự cường của dân tộc Đại Việt đang trên đà lớn mạnh (Chiếu dời đô): 1 điểm.
+ Tinh thần yêu nước ở: lòng căm thù giặc sâu sắc và ‏‎ý chí quyết chiến – quyết thắng kẻ thù xâm lược của Trần Quốc Tuấn. Đồng thời được thể hiện qua việc phê phán thái độ, hành động đúng nên theo và cần làm của ông (Hịch tướng sĩ)1điểm.
+ Tinh thần yêu nước được thể hiện ở: sự khẳng định chủ quyền độc lập dân tộc và niềm tự hào về sức mạnh chính nghĩa cùng truyền thống văn hoá lâu đời, tốt đẹp của dân tộc (Nước Đại Việt ta): 1 điểm.
+ Trong quá trình chứng minh H biết so sánh và khẳng định: Mặc dù cách thể hiện tinh thần yêu nước ở ba văn bản khác nhau nhưng cả ba văn bản trên đều thể hiện tinh thần yêu nước: 0,5 điểm.
3. Kết bài (1 điểm)
Khẳng định và nêu ‏‎ý nghĩa của luận điểm đã chứng minh.
B. Yêu cầu về hình thức.
- Bài viết đảm bảo bố cục ba phần.
- Lập luận chặt chẽ, diễn đạt lưu loát.
- Chữ viết rõ ràng, trình bày sạch đẹp.
Hoạt động 5 Củng cố : Thu bài kiểm tra.
* Bước 4 Hướng dẫn về nhà.
- Tiếp tục ôn tập lại những kiến thức trong phần Văn.
- Viết lại bài tự luận vào vở bài tập Ngữ Văn.
- Chuẩn bị bài: “Luyện tập văn bản thông báo”.
Bảng thống kê điểm.
Điểm
3
4
TS
%
5
6
7
8
9
TS
%
8a1
8a3
Ghi chú
.........
Ngày dạy: 18.05.2007
Tiết: 138
Tập làm văn
luyện tập làm văn bản thông báo
A. mục tiêu.
Giúp h/s: - Ôn lại những kiến thức về văn bản thông báo: mục đích, yêu cầu, cấu tạo của văn bản thông báo.
- Nâng cao năng lực viết thông báo cho h/s.
B. chuẩn bị.
G: Giáo án, bảng phụ.
488
H: Trả lời câu hỏi phần tìm hiểu bài.
C. lên lớp.
I. ổn định tổ chức.
II. Kiểm tra bài cũ.
- Tình huống nào dới đây cần viết văn bản thông báo?
A. Với t cách là th kí của một đại hội Chi đội, em cần viết văn bản ghi lại nội dung của đại hội đó.
B. Em muốn đợc gia nhập Đoàn thanh niên CSHCM.
C. Em vô ‏‎ý làm mất sách của th viện.
D. Nhà trờng vừa đề ra một quy chế mới. Cần phổ biến rộng rãi quy chế này cho h/s toàn trờng đợc biết. (*).
III. Bài mới.
1. Giới thiệu bài:
 Vậy văn bản thông báo viết ra nhằm mục đích gì? Bao gồm những mục nào? Để hiểu rõ hơn những vấn đề đó chúng ta cùng tìm hiểu bài học.
2. Tiến trình bài dạy.
Hoạt động G
Hoạt động H
ND cần đạt
Hoạt động 1: Hớng dẫn h/s ôn lại lí thuyết.
I/ Lí thuyết.
? Nội dung và thể thức của văn bản thông báo gồm những vấn đề gì?
? Văn bản thông báo và văn bản tờng trình có những điểm nào giống và khác nhau?
- Nội dung: + Ai thông báo, thông báo cho ai, nội dung công việc, thời gian - địa điểm.
- Thể thức: 3 phần.
+ Mở đầu văn bản thông báo.
+ Nội dung thông báo.
+ Kết thúc văn bản thông báo.
* Giống: đều theo mẫu sẵn, cụ thể gồm ba phần (mở đầu, nội dung, kết thúc).
* Khác: - Văn bản thông báo: cấp trên -> để mọi ngời cùng biết về một vấn đề.
489
- Văn bản tờng trình: trình bày rõ vấn đề để cấp trên, ngời có thẩm quyền hiểu rõ sự việc.
II/ Luyện tập.
1. Bài tập 1.
Bài tập 2.
Bài tập 3.
Hoạt động 2: Hớng dẫn h/s viết văn bản báo cáo.
? Đọc yêu cầu bài tập 1. Lựa chọn văn bản thích hợp?
? Đọc văn bản thông báo. Chỉ ra những chỗ sai trong văn bản thông báo?
? Yêu cầu h/s viết lại văn bản thông báo?
G chốt, bổ sung, sửa chữa nếu cần.
? Hãy nêu những tình huống thờng gặp trong nhà trờng hoặc ngoài xã hội cần viết văn bản thông báo? 
Cho h/s chơi trò chơi tiếp sức.
Chia làm hai đội.
G cùng các đội tổng kết lại và đếm tình huống đúng -> Tuyên dơng đội thắng cuộc.
a, Thông báo.
b, Tờng trình.
c, Thông báo.
H phát hiện lỗi dựa trên những nội dung sau: Thông báo đã đầy đủ các mục cha? Nội dung ntn? Lời văn?
- Thông báo thiếu số công văn, thiếu nơi gửi ở góc trái.
- ND thông báo không phù hợp với tên văn bản.
=> Khi viết lại cần bổ sung một số phần đó vào văn bản thông báo.
H viết lại văn bản thông báo
=> H khác nhận xét bài viết của bạn.
H thảo luận trong thời gian: 3’. Sau đó lần lợt trình bày.
H 1 về h/s 2 mới đợc lên cho đến hết.
- Tình hình học tập và rèn luyện của h/s cá biệt.
- Thu các khoản tiền đầu năm học.
- Kế hoạch tham quan thực tế.
- Đến nhận đồ vật mất cắp đã tìm thấy.
- Kế hoạch hoạt động hề năm 2006 – 2007.
* Bước 4 Hướng dẫn về nhà.
- Tiếp tục ôn tập lại văn bản thông báo.
- Sa tầm thêm các tình huống cần viết thông báo.
- Làm bài tập 4.

Tài liệu đính kèm:

  • docvan 8 tap 2.doc