Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 107 đến 110 - Trường TH&THCS Húc Nghì

Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 107 đến 110 - Trường TH&THCS Húc Nghì

HỘI THOẠI

A/ MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Nắm được khái niệm vai xã hội trong hội thoại và mối quan hệ giữa các vai trong quá trình hội thoại .

2. Kĩ năng: Xác định đúng vai xã hội trong hội thoại.

3. Thái độ: Tích cực, tự giác, sáng tạo.

B/ CHUẨN BỊ :

1. Giáo viên: Bảng phụ, tình huống hội thoại.

2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk.

C/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

I.Ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học.

II. Bài cũ: Trình bày các cách thực hiện hành động nói? Cho ví dụ?

III. Bài mới:

1. Đặt vấn đề: Gv nhắc lại kiến thức bài cũ, dẫn vào nội dung bài mới.

 

doc 8 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 585Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 107 đến 110 - Trường TH&THCS Húc Nghì", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết thứ 107
	 Ngày soạn:......../......./........... 
Hội thoại
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nắm được khái niệm vai xã hội trong hội thoại và mối quan hệ giữa các vai trong quá trình hội thoại .
2. Kĩ năng: Xác định đúng vai xã hội trong hội thoại.
3. Thái độ: Tích cực, tự giác, sáng tạo.
b/ chuẩn bị :
1. Giáo viên: Bảng phụ, tình huống hội thoại.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk.
c/ tiến trình bài dạy:
I.ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học.
ii. Bài cũ: Trình bày các cách thực hiện hành động nói? Cho ví dụ?
iii. bài mới:
1. Đặt vấn đề: Gv nhắc lại kiến thức bài cũ, dẫn vào nội dung bài mới.
2. triển khai bài: 
hoạt động của thầy + trò
nội dung kiến thức
Hoạt động 1:
Hs: Đọc đoạn trích, trao đổi, thảo luận, trả lời các câu hỏi.
* Quan hệ giữa các nhân vật trong đoạn trích trên là quan hệ gì? Ai ở vai trên, ai ở vai dưới?
* Cách cư xữ của người cô có gì đáng trách?
* Vì sao Hồng không đáp lại lời nói của người cô?
Hoạt động 2:
* Thế nào là vai xã hội?
* Vai xã hội được xác định bằng những quan hệ nào?
Hs: Thảo luận, khái quát.
Gv: Nhận xét, chốt lại kiến thức.
Hoạt động 3:
Hs: Đọc bài tập, thảo luận, thực hiện yêu cầu của bài tập.
Gv: Nhận xét, đánh giá, bổ sung.
I. Vai xã hội trong hội thoại:
1. Ví dụ:
- Các nhân vật có quan hệ gia tộc, Hồng ở vai dưới, cô ở vai trên.
- Người cô cư xữ không đúng với thái đội của tình cảm ruột thịt, không có thái độ của người lớn đối với trẻ.
- Không đáp lại g thể hiện sự tôn trọng của vai dưới đối với vai trên.
2. Kết luận:
II. Luyện tập:
Bài tập 2:
a, Xét về địa vị xã hội: ông giáo vai trên, xét về tuổi tác: lão Hạc vai trên.
b, Gọi là cụ, xưng hô gộp g ôn tồn, nhã nhặn. 
c, Gọi ông giáo g thân tình, tôn trọng.
IV. Củng cố: 
Gv Chốt lại kiến thức cơ bản cần nắm về khái niệm vai xã hội, quan hệ trong vai xã hội.
Hs ghi nhớ.
V. Dặn dò: Nắm nội dung bài học, làm bài tập, tìm hiểu về lượt lời và cách thực hiện.
Quyết chí thành danh
Tiết thứ 108
	 Ngày soạn:......../......./........... 
Tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn
 nghị luận
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hiểu được vai trò quan trọng của yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận. Cách đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận.
2. Kĩ năng: Sử dụng yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận một cách hợp lý.
3. Thái độ: Tích cực, tự giác, sáng tạo.
b/ chuẩn bị :
1. Giáo viên: Bảng phụ, bài văn mẫu.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk.
c/ tiến trình bài dạy:
I.ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học.
ii. Bài cũ: Khi trình bày các luận điểm trong văn nghị luận cần chú ý điều gì?
iii. bài mới:
1. Đặt vấn đề: Bài văn nghị luận muốn có sức thu hút, hấp dẫn người nghe cần phải sử dụng thêm yếu tố biểu cảm. Sử dụng yếu tố biểu cảm như thế nào cho hợp lý và đạt hiệu quả cao?
2. triển khai bài: 
hoạt động của thầy + trò
nội dung kiến thức
Hoạt động 1:
Hs: Đọc văn bản, tìm các yếu tố, từ ngữ bộc lộ tình cảm mãnh kiệt của tác giả.
Gv: Nhận xét, bổ sung.
* Tuy nhiên văn bản trên vẫn được xem là văn nghị luận, vì sao?
Hs: Quan sát, so sánh cách trình bày ở cột a và cột b.
* Tác dụng của yếu tố biểu cảm trong văn bản nghị luận?
* Khi đưa yếu tố biểu cảm vào văn nghị luận cần chú ý điều gì?
Hoạt động 2:
Hs: Hoạt động nhóm, đại diện trình bày, cả lớp bổ sung.
Gv: Nhận xét, đánh giá, bổ sung.
I. Tìm hiểu yếu tố biểu cảm:
1. Ví dụ:
- Yếu tố biểu cảm chỉ đóng vai trò phụ trợ làm cho bài văn có tính thuyết phục hơn.
2. Kết luận:
* Giúp văn nghị luận có hiệu quả thuyết phục hơn, tác động mạnh hơn đến người đọc
* Cảm xúc chân thực không làm phá vở mạch lạc của bài văn nghị luận.
II. Luyện tập:
Viết đoạn văn trình bày luận điểm: Chúng ta không nên học vẹt và học tủ, sao cho đoạn văn vừa có lý lẽ, vừa có sức biểu cảm.
IV. Củng cố: 
Gv Chốt lại kiến thức cơ bản cần nắm về vai trò của yếu tố biểu cảm trong văn bản nghị luận. Cách đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận.
Hs ghi nhớ.
V. Dặn dò: Nắm nội dung bài học, hoàn thành đoạn văn
Quyết chí thành danh
Tiết thứ 109
	 Ngày soạn:......../......./..........
đi bộ ngao du
	(Ru-xô )
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hiểu được quan điểm giản dị, yêu thiên nhiên, yêu tự do của tác giả.
2. Kĩ năng: Tìm hiểu, phân tích các luận điểm, luận cứ.
3. Thái độ: Giáo dục tính giản dị, yêu thiên nhiên, yêu tự do.
1. Giáo viên: Tranh ảnh minh họa.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk.
c/ tiến trình bài dạy:
I.ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học.
ii. Bài cũ: Nêu nội dung phê phán của văn bản “Thuế máu”?
iii. bài mới:
1. Đặt vấn đề: Đi bộ là một trong những hoạt động có lợi cho sức khỏe con người, điều này được nhiều người chứng minh, để hiểu thêm tác dụng của nó, chúng ta tìm hiểu văn bản này.
2. triển khai bài: 
hoạt động của thầy + trò
nội dung kiến thức
Hoạt động 1:
Hs: Đọc chú thích sgk, trình bày hiểu biết của mình về tác giả, tác phẩm.
Gv: Nhận xét, bổ sung.
Hoạt động 2:
Gv: Hướng dẫn hs đọc bài, gv đọc mẫu.
Hs: Đọc bài, cả lớp nhận xét.
Gv: Đánh giá, uốn nắn, hướng dẫn hs tìm hiểu chú thích.
Hs: Thảo luận, xác định bố cục của văn bản
Hoạt động 3:
* Tác giả kể theo ngôi kể nào? Tác dụng?
* Tác giả muốn người đọc tin vào những lợi ích nào của việc đi bộ ngao du?
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả, tác phẩm:
* Ru-xô (1712 - 1778) là nhà văn, nhà triết học nhà hoạt động xã hội Pháp.
* Văn bản: trích trong quyển V, quyển cuối cùng của tp “E min hay về giáo dục” (1762)
2. Đọc bài:
* Bố cục:
- Tự do thưởng ngoạn.
- Đầu óc sáng lán.
- Tính tình được vui vẻ.
II. Phân tích:
1. Được tự do thưởng ngoạn:
- Kể theo ngôi thứ nhất, “ta”, “tôi” được lặp lại g nhấn mạnh kinh nghiệm , tác động mạnh đến lòng tin của người đọc.
g Thỏa mản nhu cầu tự do, hòa hợp gần gũi với thiên nhiên.
IV. Củng cố: 
Gv chốt lại kiến thức cần nắm về nội dung của văn bản, tác giả.
Hs ghi nhớ.
V. Dặn dò: Nắm nội dung bài học, đọc lại văn bản, phân tích tiếp các phần còn lại.
Quyết chí thành danh
	 Ngày soạn:......../......./..........
Tiết thứ 110
đi bộ ngao du
	(Ru-xô )
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hiểu được quan điểm giản dị, yêu thiên nhiên, yêu tự do của tác giả.
2. Kĩ năng: Tìm hiểu, phân tích các luận điểm, luận cứ.
3. Thái độ: Giáo dục tính giản dị, yêu thiên nhiên, yêu tự do.
1. Giáo viên: Tranh ảnh minh họa.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk.
c/ tiến trình bài dạy:
I.ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học.
ii. Bài cũ: Nêu nội dung phê phán của văn bản “Thuế máu”?
iii. bài mới:
1. Đặt vấn đề: Gv nhắc lại kiến thức bài cũ, dẫn vào nội dung bài mới.
2. triển khai bài: 
hoạt động của thầy + trò
nội dung kiến thức
Hoạt động 1:
* Ta sẻ thu được những kiến thức gì khi đi bộ ngao du?
* Tác giả bộc lộ quan điểm gì khi nhắc đến Ta lét, Pla tông, Pi ta gô?
* Từ đó ta thấy được lợi ích gì khi đi bộ ngao du?
Hoạt động 2:
* Những lợi ích cụ thể nào được nói đến?
Hs: Thảo luận, tìm kiếm, trình bày.
* Tác giả sử dụng các tính từ liên tiếp có tác dụng gì?
* Tác giả so sánh hai trạng thái nhằm mục đích gì?
Hoạt động 3:
Hs: Thảo luận, khái quát giá trị nội dung nghệ thuật của văn bản.
Gv: Nhận xét, khái quát.
II. Phân tích:
2. Đầu óc được sáng lán:
- Có được kiến thức của một nhà khoa học tự nhiên.
g Đề cao các nhà khoa học, khích lệ mọi người đi bộ để mở mang kiến thức.
g Mở mang năng lực khám phá đời sống mở rộng tầm hiểu biết, làm giàu trí tuệ.
3. Tính tình vui vẻ:
g Nêu bật cảm giác phấn chấn trong tinh thàn của người đi bộ.
- So sánh hai trạng thái khác nhau g khẳng định lợi ích của việc đi bộ ngao du: nâng cao sức khỏe tinh thần, khơi dậy niềm vui sống, tính tình được vui vẻ.
III. Tổng kết: 
Ghi nhớ sgk.
IV. Củng cố: 
Gv chốt lại kiến thức cần nắm về giá trị nghệ thuật và nội dung của văn bản.
Hs ghi nhớ.
V. Dặn dò: Nắm nội dung bài học, đọc lại văn bản, đọc, tìm hiểu đoạn kịch “Ông Giuốc-đanh mặc lể phục”
Quyết chí thành danh

Tài liệu đính kèm:

  • doct107-t110.doc