Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 105, 106 Thuế máu (Trích bản án chế độ thực dân Pháp-Nguyễn ái Quốc)

Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 105, 106 Thuế máu (Trích bản án chế độ thực dân Pháp-Nguyễn ái Quốc)

Tuần 27 Tiết 105 ,106

THUẾ MÁU

(Trích bản án chế độ thực dân Pháp-Nguyễn ái Quốc)

A. Mục tiêu bài học:

- Học xong bài này, học sinh:

- hiểu bản chất độc ác, bộ mặt giả nhân giả nghĩa của thực dân Pháp qua việc dùng người dân các xứ thuộc địa làm vật hi sinh cho quyền lợi của mình trong các cuộc chiến tranh tàn khốc. Hình dung ra số phận bi thảm của những người bị bóc lột "Thuế máu" theo trình tự của tác giả.

- Thấy rõ ngòi bút lập luận sắc bén, trào phúng sâu cay của Nguyễn ái Quốc trong văn chính luận.

- Rèn kỹ năng đọc văn chính luận của Bác Hồ, tìm hiểu và phân tích nghệ thuật trào phúng sắc bén, yếu tố biểu cảm trong phóng sự- chính luận của Người.

B. Chuẩn bị:

 - Giáo viên nghiên cứu tài liệu tham khảo, soạn giảng.

- Học sinh đọc, trả lời câu hỏi ĐHVB.

C. Tiến trình lên lớp:

1. ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ :

? Những chủ trương và ý kiến đề nghị của La Sơn Phu Từ Nguyễn Thiếp gửi lên vua Quang Trung là gì? Trong đó những ý kiến nào đến nay lạc hậu, ý kiến nào vẫn mang tính thời sự cần phát huy.

+ Quân đức

+ Dân tâm

+ Học pháp (phép học)

 

doc 7 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 662Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 105, 106 Thuế máu (Trích bản án chế độ thực dân Pháp-Nguyễn ái Quốc)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn : 6/3/2010 Ngày dạy: 8/3/2010
Tuần 27 Tiết 105 ,106 
Thuế máu
(Trích bản án chế độ thực dân Pháp-Nguyễn ái Quốc)
A. Mục tiêu bài học:
- Học xong bài này, học sinh:
- hiểu bản chất độc ác, bộ mặt giả nhân giả nghĩa của thực dân Pháp qua việc dùng người dân các xứ thuộc địa làm vật hi sinh cho quyền lợi của mình trong các cuộc chiến tranh tàn khốc. Hình dung ra số phận bi thảm của những người bị bóc lột "Thuế máu" theo trình tự của tác giả...
- Thấy rõ ngòi bút lập luận sắc bén, trào phúng sâu cay của Nguyễn ái Quốc trong văn chính luận.
- Rèn kỹ năng đọc văn chính luận của Bác Hồ, tìm hiểu và phân tích nghệ thuật trào phúng sắc bén, yếu tố biểu cảm trong phóng sự- chính luận của Người. 
B. Chuẩn bị:
	- Giáo viên nghiên cứu tài liệu tham khảo, soạn giảng.
- Học sinh đọc, trả lời câu hỏi ĐHVB.
C. Tiến trình lên lớp:
1. ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ :
? Những chủ trương và ý kiến đề nghị của La Sơn Phu Từ Nguyễn Thiếp gửi lên vua Quang Trung là gì? Trong đó những ý kiến nào đến nay lạc hậu, ý kiến nào vẫn mang tính thời sự cần phát huy.
+ Quân đức
+ Dân tâm
+ Học pháp (phép học)
Học sinh trả lời
đHọc sinh nhận xét, bổ sung.
Giáo viên chốt đ Cho điểm.
3. Bài mới:
Giới thiệu bài mới: Những năm 20 của thế kỷ XX là thời kỳ hoạt động sôi nổi của người thanh niên yêu nước- người chiến sỹ cộng sản kiên cường Nguyễn ái Quốc. Trong nhiều hoạt động cách mạng ấy có sáng tác văn chương nhằm vạch trần bộ mặt kẻ thù, nói lên nỗi khổ nhục của những người dân bị áp bức, bóc lột, kêu gọi nhân dân thuộc địa đoàn kết đấu tranh. Người đã viết bản án chế độ thực dân Pháp..
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Giáo viên giới thiệu sách
G.V: Bản án chế độ thực dân Pháp được NAQ dành nhiều thời gian đầu tư nhiều công sức nhất. Để hình thành tác phẩm, Người đã tìm đọc rất nhiều tài liệu gặp gỡ nhiều nhân chứng thống kế công phu rất nhiều con số. Văn bản là tác phẩm khá dày, nội dung phong phú gồm 12 chương và phần phụ lục...
GV nhắc lại về sự nghiệp của BH
I/Tìm hiểu chung
1. Tác giả
2. Văn bản
? Sự ra đời của văn bản có tác dụng gì?
- Giáng một đòn tiền công quyết liệt vào chủ nghĩa thực dân, vạch ra con đường cách mạng và tương lai tươi sáng cho các dân tộc, bị áp bức.
-Thuộc chương I “Bản án chế độ thực dân P”
Đoạn trích trên nằm ở chương I của bản án chế độ thực dân Pháp. ở chương này tác giả tập trung vạch trần bộ mặt kẻ thù, nói lên nỗi nhục khổ của những người dân bị áp bức, kêu gọi nhân dân thuộc địa đoàn kết đấu tranh.
Hướng dẫn học sinh chú ý giọng điệu vừa mỉa mai, giễu cợt vừa cay đắng, xót xa.
Yêu cầu 3 học sinh đọc 3 phần của văn bản.
? Em có suy nghĩ gì về cách tác giả đặt tên cho văn bản là "Thuế máu"?
- Trong thực tế không có thuế nào gọi là "thuế máu"
- Thuế máu là cách đặt tên của tác giả nhằm phản ánh một thủ đoạn bóc lột tàn nhẫn của chế độ thực dân, ở các nước thuộc địa: biến người dân nơi đây thành vật hi sinh trong các cuộc chiến tranh phi nghĩa.
? Quan sát cách cấu tạo của văn bản, em có nhận xét gì về bố cục của cán bộ? Văn bản thuộc văn bản nào.
đ Vì người viết dùng lý lẽ và dãn chứng để làm sáng tỏ vấn đề thuế máu trong chế độ thực dân đ Thuyết phục bạn đọc.
- Văn bản nghị luận
? Vậy luận đề "Thuế máu" được triển khai bằng hệ thống các luận điểm nào.
- 3 luận điểm (3 mục)
? Em có nhận xét gì về cách đặt tên phần của văn bản. (Nguyên nhân- sự việc - kết quả).
đ Mạch lạc cho văn bản, gây ấn tượng, làm người đọc dễ dàng hình dung ra vấn đề để hiểu và hành động.
? Đọc phần 1
II. Tìm hiểu văn bản
1. Chiến tranh và người bản xứ
? Cuộc chiến tranh "vui tươi" là cuộc chiến tranh như thế nào?
-HS trả lời
- Vui tươi là tính tứ mang tính mỉa mai đả kích.
GV: Đây là cuộc chiến tranh thế giới lần thứ I: thực dân bành trướng thế lực và vơ vét tài sản của nhân dân. đ Cuộc chiến tranh này thì chỉ vui vẻ với những kẻ thực dân còn nhân dân là cuộc chiến tranh đầy đau khổ.
Yêu cầu học sinh đọc từ đầu đ Công lý tự do. ? Phát hiện ra những từ ngữ mà tác giả có chủ ý nhấn mạnh vấn đề. ? Em có nhận xét gì về những từ ngữ mà tác giả dùng.
? Cách gọi này có gì khác trước năm 1914?
- An Nam mít, đứa con yêu, bạn hiền...
- Tác giả dùng để chỉ cách gọi của những người dân bản xứ.
- Trước chiến tranh, họ bị xem là giống người hạ đổng bị đối xử đánh đập như súc vật.
- Khi cuộc chiến tranh bùng nổ lập tức họ được các quan cai tự tâng bốc, vỗ về được phong cho những danh hiệu cao quý
ị Cách gọi có sự mâu thuẫn- Giọng điệu trào phúng 
? Hãy tìm những từ ngữ để nói rõ sự mâu thuẫn. ? Em có nhận xét gì về cách sử dụng từ ngữ? Tác dụng?
 - ấy thế mà, đùng một cái
? Số phận của người dân thuộc địa trong các cuộc chiến tranh phi nghĩa được miêu tả như thế nào ?
-HS nhận xét
- Xuống tận đáy biển bảo vệ Tổ quốc
- Bỏ xác tại miền hoang vu..
- Người làm kiệt sức trong xưởng thuốc
đ Thủ đoạn lừa bịp bỉ ổi của chính quyền thực dân để bắt đầu biến người dân thuộc địa. thành vật hi sinh.
? Em có nhận xét gi về giọng điệu của tác giả.
- Vừa giễu cợt, vừa thật xót xa.
G.V: Đó là mâu thuẫn giữa những lời ca ngợi và hứa hẹn to tát, hào nhoáng và cái giá thật đắt mà hàng vạn dân thuộc địa phải trả trong cuộc chiến tranh vui tươi ấy. Họ phải xa lìa vợ con, rời bỏ công việc để đổ máu và mất mạng nơi chiến trường xa xôi, vì cái vinh quang hão huyền ấy mà họ không bao giờ được hưởng. Họ phải kiệt sức, khạc ra từng miếng phổi trong các nhà máy, xí nghiệp sản xuất phục vụ chiến tranh. Đó chính là những luận cứ hùng hồn nhất để lật mặt nạ giả nhân giả nghĩa của nhà cầm quyền thực dân trong cuộc chiến tranh đế quốc.
? Việc nêu 2 con số cuối đoạn văn có tác dụng gì.
G.V: Hơn 10% số người bản xứ thiệt mạng trên các chiến trường Châu Âu đã góp phần tố cáo thực dân và gây lòng căm thù, phẫn nộ trong quảng đại các dân tộc thuộc địa.
Con số cụ thể. đ Tố cáo mạnh mẽ tội ác của bọn thực dân.
? Đọc phần 2
? Em hiểu "tình nguyện" là gì?
- Tự giác, tự nguyện, không bắt buộc.
2. Chế độ lính tình nguyện.
G.V: Phần 2, NAQ vạch trần sâu hơn nữa sự bịp bợm, giả dối của bọn thực dân. Chúng dùng nhiều thủ đoạn mánh khoé bắt....
a.Những thủ đoạn, mỏnh khúe trong việc bắt lớnh :
? Những chi tiết nào cho biết điều đó?
Cho hs quan sát ảnh
-Tiến hành những cuộc lựng rỏp võy bắt, cưỡng bức người ta đi lớnh
-- Lợi dụng chuyện bắt lính mà doạ nạt, xoay xở kiến tiền đối với những nhà giàu.
? Người dân thuộc địa có thực "tình nguyện" hiến dâng xương máu như lời lẽ bịp bợm của bọn cầm quyền không?
- Sẵn sàng trói, xích, nhốt người ta như nhốt súc vật, sẵn sàng đàn áp dã man nếu như có chống đối.
G.V: Phần này chúng ta lại thấy có sự mâu thuẫn. Đó là sự mâu thuẫn như thế nào?
- Đoạn đầu nói về cách bắt lính tác giả lại cách ra bằng 3 dấu saođ ấy thế mà.
? Em có nhận xét gì về cách trình bày của NAQ.?Nói lên điều gì về việc bắt lính?
-hs trả lời
-Thực chất là dựng vũ lực bắt lớnh chứ khụng hề cú “tỡnh nguyện” nào cả 
G.V: Trong khi làm những điều trên, chính quyền thực dân vẫn rêu rao về lòng tự nguyện đầu quân của người dân thuộc địa: Lời tuyên bố trịnh trọng của phù toàn quyền Đông Dương chỉ càng bộc lộ sự lừa bịp trơ trẽn.
b. Phản ứng của những người bị bắt lớnh
?Hãy chỉ ra những luận cứ nói về phản ứng của những người bị bắt lính?
?Em có nhận xét gì về những phản ứng trên?
-Những người nghốo khổ chịu chết khụng cũn kờu được
-Những người giàu thỡ xỡ tiền rahọ tỡm mọi cơ hội để trốn thoỏt
-Thậm chớ làm cho mỡnh nhiễm những bệnh nặng nhất để trốn đi lớnh 
-hs nhận xét
- Phản ứng gay gắt, dữ dội 
? Chúng dã dùng những lời lẽ bịp bợm nào?
? Em có nhận xét gì về giọng điệu của tác giả sử dụng? Tác dụng?
-Rờu rao về lũng tự nguyện đầu quõn của người dõn thuộc địa(“khụng ngần ngại”, “hiến xương mỏu”, “dõng cỏnh tay”)
-Nhưng sự thật thỡ họ “bị xớch tay”, “bị nhốt”nhiều cuộc biểu tỡnh, bạo động nổ ra
->lối so sỏnh, ẩn dụ sắc sảo)
c. Luận điệu của chớnh quyền thực dõn
=> Hình ảnh đối lập ->Thủ đoạn lừa gạt
=> Vạch trần thủ đoạn lừa dối, mị dõn của chớnh quyền thực dõn
?Em hãy khái quát lại nội dung ,nt sử dụng trong phần 2?
-hs nhận xét-bổ sung
-Bằng giọng điệu giễu cợt cựng những cõu hỏi đanh thộp, những dẫn chứng hựng hồn, tỏc giả đó vạch trần bản chất mỏnh khúe, vụ lợi, mị dõn của thực dõn Phỏp
G.V: Tác giả nhắc lại câu chuyện thực tế bằng giọng điệu giễu cợt các lời tuyên bố trịnh trọng của bọn thực dân cầm quyền rồi phản bác lại bằng những thực tế hùng hồn.Tiếng cười chua chát, tiếng cười nước mắt đ Đằng sau là nỗi đau của tác giả. Không một lúc nào Người quên được nỗi đau của dân tộc mình, nhân dân mình dưới ách cai trị của bọn thực dân
? Đọc phần 3
? Khi chiến tranh kết thúc thì sự việc gì xảy ra.
?Nhận xét về cách dùng kiểu câu ?t/d ?
-hs đọc
- Những lời tuyên bố tình tứ... bẩn thỉu.
“Mặc nhiên trở lại giống “ngời bẩn thỉu” “Lột tất cả của cảiđó sao?”
“Cho họ ăn như cho lợn ănnhư xếp lợn”
“Chúng tôi không cần các anh nữa cút đi?”
3. Kết quả của sự hi sinh.
a) Sự hi sinh của người dân thuộc địa 
-> Hàng loạt các câu nghi vấn: Bộ mặt vô nhân đạo , tráo trở, tàn nhẫn. Bản chất lừa dối, nham hiểm, độc ác, phi nhân tính của thực dân Pháp . 
? Nhận xét về cách đối xử của chính quyền thực dân đối với họ sau khi đã bóc lột "thuế máu" của họ.
? Như vậy tác giả đã nêu bật chính quyền thuộc địa phạm vào những tội ác nào.
-Thương binhvợ con của những người tử sĩ Pháp đều được cấp môn bài bán lẻ thuốc phiện ”
b) Sự mất mát của những người línhlương thiện.
-> Bỉ ổi , đầu độc cả chính dân tộc mình để vét cho đầy túi tham.
? Nhận xét thái độ của tác giả được bộc lộ như thế nào?
- Mỉa mai, châm biếm, tố cáo quyết liệt chế độ thực dân Pháp tại Việt Nam.
Văn bản "Thuế máu" đã thể hiện một cách viết nghệ thuật độc đáo của NAQ trên các phương diện nào?
?Khái quát nội dung?
Gọi học sinh đọc ghi nhớ.
- Tư liệu phong phú, xác thực 
- Nhiều hình ảnh có giá trị 
- Giọng điệu đanh thép, mỉa mai, chua chát
- Đoạn trích đã vạch trần bản chất của chính quyền thực dân và số phận đau thương của người dân bị đẩy đi làm bia đỡ đạn trong cuộc chiến tranh phi nghĩa.
III/Tổng kết:
*Ghi nhớ
4. Củng cố: 
-Giáo viên khái quát
Cõu 1: Văn bản “Thuế mỏu” thuộc kiểu văn bản nào?
 a. Tự sự
 b. Miờu tả
 c. Chớnh luận
 d. Hành chớnh
Cõu 2 : Giọng điệu chủ đạo trong phần (I):CHIẾN TRANH VÀ “NGƯỜI BẢN XỨ” là gỡ?
 a. Lạnh lựng, cay độc
	 b. Giọng thõn mật, suồng só
 c. Giọng mỉa mai, hài hước và cảm thương, xút xa
 d. Giọng đay nghiến chua chỏt
5. Dặn dò: 	
 - Học và làm bài tập
	- Soạn bài " Đi bộ ngao du"	

Tài liệu đính kèm:

  • docThue mauDThanh YB gui Tuyet LSon.doc