Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 103 đến 106 - Trường TH&THCS Húc Nghì

Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 103 đến 106 - Trường TH&THCS Húc Nghì

VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN

A/ MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Cũng cố, khắc sâu kiến thức đã học về văn nghị luận.

2. Kĩ năng: Vận dụng kiến thức vào thực hành tạo lập văn bản nghị luận.

3. Thái độ: Tích cực, tự giác, sáng tạo.

B/ CHUẨN BỊ :

1. Giáo viên: Đề văn, đáp án.

2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk.

C/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

I.Ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học.

II. Bài cũ: Không

III. Bài mới:

1. Đặt vấn đề: Gv giới thiệu trực tiếp vào mục tiêu bài học.

2. Triển khai bài:

ĐỀ RA:

Từ bài “Bàn luận về phép học” của Nguyễn Thiếp, hãy trình bày mối quan hệ giữa học và hành.

 

doc 5 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 676Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 103 đến 106 - Trường TH&THCS Húc Nghì", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết thứ 103-104
	Ngày soạn:......../......./...........
viết bài tập làm văn
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Cũng cố, khắc sâu kiến thức đã học về văn nghị luận.
2. Kĩ năng: Vận dụng kiến thức vào thực hành tạo lập văn bản nghị luận.
3. Thái độ: Tích cực, tự giác, sáng tạo.
b/ chuẩn bị :
1. Giáo viên: Đề văn, đáp án.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk.
c/ tiến trình bài dạy:
I.ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học.
ii. Bài cũ: Không
iii. bài mới:
1. Đặt vấn đề: Gv giới thiệu trực tiếp vào mục tiêu bài học.
2. triển khai bài: 
đề ra:
Từ bài “Bàn luận về phép học” của Nguyễn Thiếp, hãy trình bày mối quan hệ giữa học và hành.
Đáp án:
1. Mở bài: - Giải thích khái niệm học và hành.
- Giới thiệu khái quát về văn bản “Bàn luận về phép học”
- Nêu khái quát luận điểm.
2. Thân bài: 
	- Chứng minh bằng các dẫn chứng.
	- Có học mà không có hành g hậu quả.
	- Có hành mà không có học g hậu quả.
3. Kết bài: Khẵng định quan điểm của mình “Học đi đôi với hành”.
IV. Củng cố: 
Gv Nhận xét buổi học.
Hs ghi nhớ.
V. Dặn dò: Cũng cố lại kiến thức về văn thuyết minh, Tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn bản nghị luận.
Quyết chí thành danh
Tiết thứ 105
	 Ngày soạn:......../......./..........
Thuế máu
	(Nguyễn ái Quốc )
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hiểu được bản chất độc ác, bộ mặt giả nhân giả nghĩa của bọn thực dân Pháp. Số phận bi thảm của những người bị bóc lột, chà đạp.
2. Kĩ năng: Đọc kiểu văn chính luận, phân tích nghệ thuật châm biếm sắc bén, độc đáo.
3. Thái độ: Giáo dục lòng yêu nước, căm hù giặc.
1. Giáo viên: Tranh ảnh minh họa.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk.
c/ tiến trình bài dạy:
I.ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học.
ii. Bài cũ: Nguyễn Thiếp nêu chủ trương, quan điểm gì qua bài “Bàn luận về phép học”.
iii. bài mới:
1. Đặt vấn đề: Gv giới thiệu đôi nét về “Bản án chế độ thực dân Pháp” và dẫn vào bài.
2. triển khai bài: 
hoạt động của thầy + trò
nội dung kiến thức
Hoạt động 1:
Hs: Đọc chú thích sgk, trình bày hiểu biết của mình về tác giả, tác phẩm.
Gv: Nhận xét, bổ sung.
Hoạt động 2:
Gv: Hướng dẫn hs đọc bài, gv đọc mẫu.
Hs: Đọc bài, cả lớp nhận xét.
Gv: Đánh giá, uốn nắn, hướng dẫn hs tìm hiểu chú thích.
Hs: Thảo luận, trình bày nội dung chính của văn bản.
Gv: Nhận xét, bổ sung.
Hoạt động 3:
* “Người bản xứ” dưới con mắt của bọn thực dân là những người như thế nào?
*Khi cuộc chiến tranh “vui tươi” nổ ra thì họ trở thành những người như thế nào?
* Qua đó ta thấy tác giả mĩa mai bản chất gì của bọn thực dân?
* Chứng cứ chứng minh thủ đoạn độc ác của bọn thực dân Pháp là gì?
* Trong khi đó thì số phận của người dân địa phương thì như thế nào?
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả, tác phẩm:
* Nguyễn ái Quốc là tên của Bác khi hoạt động ở Pháp.
* Văn bản: được trích từ “Bản án chế độ thực dần Pháp”.
2. Đọc bài:
* Nội dung: Bộc lộ trực tiếp thái độ phê phán, lên án của tác giả đối với bọn thực dân.
II. Phân tích:
1. Chiến tranh và người bản xứ:
* Từ những con người bẩn thỉu, ngu dốt.
- Khi cuộc chiến tranh xảy ra thì họ bổng trở thành những đứa con ngoan, bạn hiền.
a Thủ đoạn thâm độc trắng trợn của bọn thực dân.
* Cái giá khá đắt mà những người bản xứ phải trả g sự việc cụ thể, số liệu cụ thể g vạch trần tội ác của bọn thực dân.
* Lao động cực khổ, bị đày đọa.
IV. Củng cố: 
Gv chốt lại nội dung của văn bản.
Hs ghi nhớ.
V. Dặn dò: Nắm nội dung bài học, đọc lại văn bản, tiếp tục tìm hiểu các phần còn lại. 
Quyết chí thành danh
	 Ngày soạn:......../......./..........
Tiết thứ 106
Thuế máu
	(Nguyễn ái Quốc )
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hiểu được bản chất độc ác, bộ mặt giả nhân giả nghĩa của bọn thực dân Pháp. Số phận bi thảm của những người bị bóc lột, chà đạp.
2. Kĩ năng: Đọc kiểu văn chính luận, phân tích nghệ thuật châm biếm sắc bén, độc đáo.
3. Thái độ: Giáo dục lòng yêu nước, căm hù giặc.
1. Giáo viên: Tranh ảnh minh họa.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk.
c/ tiến trình bài dạy:
I.ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học.
ii. Bài cũ: Nêu hội dung chính của văn bản “Thuế máu”.
iii. bài mới:
1. Đặt vấn đề: Gv nhắc lại kiến thức bài cũ, dẫn vào nội dung bài mới.
2. triển khai bài: 
hoạt động của thầy + trò
nội dung kiến thức
Hoạt động 1:
* Tóm tắt các thủ đoạn của chế độ lính tình nguyện?
Hs: Thảo luận, trình bày.
* Tại sao tác giả gọi đó là những vụ nhủng lạm trắng trợn?
* Phản ứng của những người bị bắt lính tình nguyện?
* Từ đó thấy được thực trạng gì của nó?
* Nhận xét lời tuyên bố của phủ toàn quyền 
Hoạt động 2:
* Câu hỏi tu từ được tác giả sử dụng có tác dụng gì?
* Sự thật nào được phơi bày?
* Tác giả bộc lộ thái độ như thế nào? 
Hoạt động 3:
Hs: Thảo luận, khái quát về giá trị nội dung, nghệ thuật của đoạn trích.
Gv: Nhận xét, bổ sung, chốt lại.
I. Phân tích:
2. Chế độ lính tình nguyện:
* Chế độ lính tình nguyện g cơ hội làm giàu, cũng cố địa vị.
- Người bị bắt tìm đủ mọi cách để thoát thân. 
g không dựa trên sự tình nguyện nào cả, gây thêm nhiều bệnh tật.
- Lời tuyên bố đối lập với hành động, sự thật g vạch trần thủ đoạn lừa gạt, tàn nhẫn.
3. Kết quả của sự hi sinh:
* Câu hỏi tu từ g khẳng định sự thật, bộc lộ cảm xúc trực tiếp của tác giả.
g Sự bỉ ổi vô nhân đạo của bọn thực dân Pháp.
g Mĩa mai châm biếm tố cáo quyết liệt đối với chế độ thực dân.
III. Tổng kết: 
Ghi nhớ sgk.
IV. Củng cố: 
Gv chốt lại kiến thức cần nắm về giá trị nghệ thuật và nội dung của văn bản.
Hs ghi nhớ.
V. Dặn dò: Nắm nội dung bài học, đọc lại văn bản, tìm đọc tác phẩm “Bản án chế độ thực dân Pháp”
Quyết chí thành danh

Tài liệu đính kèm:

  • doct103-t106.doc