Giáo án Ngữ văn 8 tiết 1 đến 42 - Trường THCS Nam Thịnh

Giáo án Ngữ văn 8 tiết 1 đến 42 - Trường THCS Nam Thịnh

Bài 1. TÔI ĐI HỌC

 - Thanh Tịnh -

( văn tiết 1)

A. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1.Giúp HS cảm nhận được tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật “tôi” ở buổi tựu trường đầu tiên trong đời.

2. Thấy được ngòi bút văn xuôi đầy chất thơ, gợi dư vị trữ tình man mát của Thanh Tịnh.

B. CHUẨN BỊ

1. Thầy:

-Nắm chắc nội dung tự sự của văn bản “ Tôi đi học” của Thanh Tịnh

-Dự kiến các khả năng tích hợp ngang phần T.V ở bài cấp độ khái quátcủa nghĩa từ ngữ, với bài TLV ở bài tình huống thống nhất về chủ đề của VB. Với bài cổng trường mở ra.

2. Trò:

-Đọc diễn cảm văn bản và trả lời các câu hỏi, đọc – hiểu VB trong SGK.

-Nhớ lại VB tự sự và biểu cảm đã học ở lớp 6,7

-Nhớ lại một bài thơ, bài hát về ngày đầu tiên đi học.

 

doc 92 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 776Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 tiết 1 đến 42 - Trường THCS Nam Thịnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngữ văn 8
Tuần 1; tiết 1
Ngày soạn: ...../.../..........
Ngày dạy:.../.../..........
Bài 1.	 Tôi đi học
	 - Thanh Tịnh -
( văn tiết 1)
A. Mục tiêu bài học
1.Giúp HS cảm nhận được tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật “tôi” ở buổi tựu trường đầu tiên trong đời.
2. Thấy được ngòi bút văn xuôi đầy chất thơ, gợi dư vị trữ tình man mát của Thanh Tịnh.
B. Chuẩn bị
1. Thầy:
-Nắm chắc nội dung tự sự của văn bản “ Tôi đi học” của Thanh Tịnh
-Dự kiến các khả năng tích hợp ngang phần T.V ở bài cấp độ khái quátcủa nghĩa từ ngữ, với bài TLV ở bài tình huống thống nhất về chủ đề của VB. Với bài cổng trường mở ra.
2. Trò:
-Đọc diễn cảm văn bản và trả lời các câu hỏi, đọc – hiểu VB trong SGK.
-Nhớ lại VB tự sự và biểu cảm đã học ở lớp 6,7
-Nhớ lại một bài thơ, bài hát về ngày đầu tiên đi học.
C.Các hoạt động: Dạy - Học
HĐ dạy
HĐ học
I.Giới thiệu bài (2 phút)
?Bài đầu tiên trong chương trình ngữ văn 7 em đã được học là bài gì, của ai?Nội dung bài ấy nói về chuyện gì, thể hiện tâm trạng gì của ai?
VB nhật dụng: Cổng trường mở ra.
-Bài văn thể hiện tâm trạngc của người mẹ trong đêm trước ngày khai giảng đầu tiên của con trai mình. Người mẹ nhớ lại những kỉ niệm về buổi đến trường đầu tiên.
*TRuyện ngắn “tôi đi học” đã diễn tả những kỉ niệm mơn man bâng khuâng của một thời thơ ấy.
II.Đọc và tìm hiểu chú thích (15 phút)
GV HD: Đọc giọng chậm, dịu, hơi buồn, lắng sâu, chú ý những câu nói của nhân vật tôi, người mẹ và nhân vật ông đốc cần đọc giọng phù hợp.
?Em hãy đọc VB “tôi đi học” theo yêu cầu đó
GV: Nhận xét cách đọc của mỗi HS
?Phần chú thích * trong SGK cho em hiểu gì về:
-Tác giả Thanh Tịnh
-TRuyện ngắn “Tôi đi học”
2 -> 3 HS đọc
HS dự Vào SGK nói.
III.Đọc hiểu VB -Tôi đi học
 (15 phút)
1/Đọc hiểu cấu trúc VB.
?Xét về thể loại VB có thể xếp bài này vào kiểu VB nào
?Có thể gọi VB nhật dụng, VB biểu cảm được k?
?Chia đoạn VB?
Đoạn 1: Từ đầu ...tưng bừng rộn rã.
Đoạn 2: Buổi mai hôm ấy ... trên ngọn núi.
Đoạn 3: Trước sân trường...Trong các lớp
Đoạn 4: Ông đốc...chút nào hết
Đoạn 5: Một mùi hương lạ...hết/
*Lưu ý có thể ghép đoạn 1+2=1đ
 3+4+5=1đ
-Mạch truyện được kể theo dòng hồi tưởng của nhân vật tôi theo trình tự thời gian của buổi tưu trường đầu tiên. Nên được xếp vào kiểu VB biểu cảm vì toàn truyện đều là cảm xúc, tâm trạng của nhân vật tôi trong buổi tựu trường đầu tiên.
=> KHơi nguồn lỗi nhớ
=> Tâm trạng và cảm giác của NV tôi trên đường cùng mẹ tựu trường.
=>Tâm trạng và cảm giác của tôi khi đứng giữa sân trường khi nhìn mọi người, các bạn
=> Tâm trạng của tôi khi nghe gọi tên và rời mẹ vào lớp.
=> Tâm trạng cuả tôi khi ngồi vào chỗ của mình và đón nhận tiết học đầu tiên.
2.Đọc - Hiểu nội dung VB 
(10- phút)
?EM hãy đọc chậm 4 câu đầu. Nỗi nhớ buổi tựu trường của tác giả được khơi nguồn từ thời điểm nào?
? Tâm trạng của NV tôi khi nhớ lại KN cũ được thể hiện qua các từ láy nào? Phân tích giá trị biểu cảm của 4 từ náy đó?
GV bình: Đoạn văn là dòng cảm xúc...
?Đọc diễn cảm đoạn 2 , chú ý những câu đối thoại giữa 2 mẹ con.
?Tác giả viết “con đường ... tôi đi học” tâm trạng thay đổi đó cụ thể ntn? những chi tiết nào trong cử chỉ, hành động, lới nói của NV tôi khiến em chú ý? vì sao?
a)Khơi nguồn kỉ niệm.
*Thời điểme gợi nhớ: Cuối thu(đầu tháng 9) thời điểm khai trường.
-Cảnh thiên nhiên: lá rụng, nhiều mây bàng bạc.
-Cảnh sinh hoạt, mấy em bé rụt rè cùng mẹ đến trường.
* Lí do: Sự liên tưởng tương đồng, tự nhiên giữa hiện tại và quá khứ bản thân
-Nao nức, mơn man, tưng bừng, rôn rã.
=>Đây là những tình cảm trong sáng nảy nở trong lòng. Các từ láy đó có phần rút ngắn khoảng cách thời gian giưqã quá khứ và hiện tại. Chuyện đã xẩy ra từ bao năm rồi mà như vừa mới xẩy ra hôm qua, hôm kia...
a1) Tâm trạng và cảm giác của tôi khi đi cùng mẹ đến tường buổi đầu tiên.
-Trang trọng và đứng đắn
-Cầm 2 quyển vở mà đã thấy nặng
-Muốn thử sức mình cầm thêm bút, thước.
D. Củng cố HD về nhà ( 2 -phút)
- Học bài, đọc lại VB.
- Soạn bài chi tiết.
Tuần 1; tiết 2
Ngày soạn: ...../...../..........
Ngày dạy:...../...../........
	 Bài 1	Tôi đi học 
	- Thanh Tịnh -
	 ( văn tiết 2)
A. Mục tiêu bài học
1.Giúp HS cảm nhận được tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật “tôi” ở buổi tựu trường đầu tiên trong đời.
2.Thấy được ngòi bút văn xuôi đầy chất thơ, gợi dư vị trữ tình man mát của Thanh Tịnh.
B. Chuẩn bị
1. Thầy:
-Nắm chắc nội dung tự sự của văn bản “ Tôi đi học” của Thanh Tịnh
-Dự kiến các khả năng tích hợp ngang phần T.V ở bài cấp độ khái quátcủa nghĩa từ ngữ, với bài TLV ở bài tình huống thống nhất về chủ đề của VB. Với bài cổng trường mở ra.
2. Trò:
-Đọc diễn cảm văn bản và trả lời các câu hỏi, đọc – hiểu VB trong SGK.
-Nhớ lại VB tự sự và biểu cảm đã học ở lớp 6,7
-Nhớ lại một bài thơ, bài hát về ngày đầu tiên đi học.
C.Các hoạt động: Dạy - Học
(Hết tiết 1, chuyển sang tiết 2)
HĐ dạy
HĐ học
(Tiếp) – 20 phút
?Cảm nhận của tôi khi đến sân trường.
GV: Cảm giác của nhân vật tôi có sự thay đổi theo chiều hướng...
a2) Tâm trạng và cảm giác của tôi khi đến sân trường.
-Dày đặc cả người, ai cũng sạch sẽ, gương mặt vui tươi, sáng sủa.
-Ngôi trường sinh sắn, oai nghiêm => cảm thấy mình bé nhỏ, đâm ra lo sợ, vẩn vơ, cảm thấy vụng về lúng túng.
?Tâm trạng của “tôi” khi nghe ông đốc đọc bảng danh sách HS mới ntn? vì sao?
?Yêu cầu thảo luận:
Vì sao “tôi” bất giác giũi đầu vào lòng mẹ “tôi” khóc nức nở. Khi chuẩn bị bước vào lớp.( ? Có thể nói chú bé này tinh thần yếu đuối hay k?)
a3) Tâm trạng và cảm giác cuat tôi khi nghe ông đốc gọi danh sách HS mới và khi rời tay mẹ bước vào lớp.
-Giật mình và lúng túng.
-Vì trong khoảnh khắc trang nghiêm, được mọi người chú ý nên “tôi” đã lúng túng lại càng lúng túng hơn. vì chưa bao giờ được chú ý như thế.
+Thật ra thì chẳng có gì đáng khóc cả. Đây là cảm giác nhất thời của một đứa trẻ nông thôn rụt rè lần đầu tiên được tiếp xúc với đám đông và cảm thấy khi xắp phải rời bàn tay dịu dàng của mẹ.
+Những tiến khóc nức nở hay thút thít bật ra rất tự nhiên theo phan ứng lây lan.
+Cảm giác lạ lùngd thấy xa nhà, xa mẹ, chưa bao giờ có như lần này cũng xuất hiện như là 1 tất yếu. Khác hẳn với những buổi đi chơi với các bạn ngoài đồng.
+Bởi thấy mình bước vào một TG khác và cách xa mẹ hơn bao giờ hết.
?Đọc đoạn cuối
?Tâm trạng và cảm giác của “tôi” khi bước vào chỗ ngồi được diễn tả ntn?
?Hình ảnh một con chim non liệng đến đứng trên bờ cửa sổ, hót mấy tiếng rụt rè rồi vỗ cánh bay cao có phải đơn thuần chỉ nghĩa thực hay không?vì sao?
?Dòng chữ “tôi đi học” kết thúc truyện có ý nghĩa gì?
a4) Tâm trạng và cảm giác của “tôi” khi ngồi vào chỗ của mình và đón nhận tiết học đầu tiên
-Khi bước vào lớp cái gì cũng lạ, cũng hay.
-Cam nhận chỗ ngồi là của mình
-Nhìn người bạn mới chưa quen đã thấy quyến luyến.
-Gợi nhớ, nhớ tiếc những ngày tuổi thơ hoàn toàn chơi bời tự do đã xhấm dứt để bước vào giai đoạn mới trong cuộc đời – giai đoạn làm HS , tập làm người lớn.
-Hình ảnh này không chỉ đơn thuần có nghĩa thực như một sự tình cờ mà ó dụng ý nghệ thuật, có ý nghĩa tượng trưng rõ ràng.
*Kết thúc truyện tự nhiên, bất ngờ. Dòng chữ “tôi đi học” khép lại bài văn và mở ra 1 tg mới, 1 bầu trời mới, 1 khoảng k gian, 1 thời gian mới, 1 giai đoạn mới trong cuộc đời đứa trẻ. Dòng chữ chậm chạp và chập chững xuất hiện lần đầu tiên trên trang giấy trắng tinh thơm, tinh khiết như niềm tự hào hồn nhiên trong sáng của “tôi” và của nỗi lòng ta khi hồi nhớ lại buổi thiếu thời. Dòng chữ thể hiện chủ đề của truyện ngắn.
*Thanh Tịnh đã diễn tả những kỷ niệm, những diễn biến tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của NV “Tôi” trong buổi tựu trường theo trình tự tg...
?Tìm những chi tiết tác giả Thanh Tịnh miêu tả thái độ, cử chỉ của người lớn?
GV Bởi thế chú bé cảm thấy trong thời thơ ấu, tôi chưa lần nào thấy xa mẹ tôi như lần này.
b) Cử chỉ và thái độ của người lớn đối với các em bé lần đầu tiên đi học.
b1) Hình ảnh người mẹ
-Mẹ âu yếm nắm tay đi trên con đường dài và hẹp.
-Mẹ cúi ddaauf nhìn tôi với cặp mắt thật âu yếm- Thôi để mẹ cầm cũng được.
-Bàn tay mẹ dịu dàng đẩy con tới trước, lúc nhẹ vuốt mái tóc đứa con khi nức nở khóc theo.
b2)Các phụ huynh.
Đều chuẩn bị chu đáo cho con em đền trân trọng tham dự buổi lễ khai trường.
?EM nhận xét gì về thái độ người lớn trong tác phẩm.
?SS thái độ t/c của những người lớn trong “Cổng trường mở ra”; “Mẹ tôi, cuộc chia tay của những con búp bê”.
b3) Ông đốc và thầy giáo trẻ.
-Ông đốc là người lãnh đạo trường rất từ tốn, bao dung.
-Thầy giáo trẻ là người vui tính và giàu tình thương yêu.
=>Nhận ra trách nhiệm và tấm lòng của gia đình, nhà trường đối với thế hệ tương lai. Đó là môi trường giáo dục ấm áp, là nguồn nuôi dưỡng các em trưởng thành.
? Em hãy tìm hình ảnh ss được nhà văn vận dụng trong tác phẩm?
?Qua truyện ngắn em cảm nhận được gì? 
3. Đọc hiểu ý nghĩa VB. (10 phút)
-12 lần xuất hiện ở những thời điểm khác nhau để diễn tả tâm trạng, cảm xúc nhân vật “tôi”.
-Truyện thêm man mác chất trữ tình trong trẻo, thiết tha, êm dịu.
HS đọc phần ghi nhớ.
IV. Luyện tấp (13 phút)
? Phân tích dòng cảm xúc lấp lánh chất thơ, tha thiết, trong trẻo của nv “tôi”.-> Tôi đi học.SGV T14
-> Có thể nói tựu trường là dù ở nứa tuổi nào cúng là niềm hạnh phúc, là địa chit lưu giữ những hình ảnh đẹp nhất, đáng nhớ nhất của đời người. Khác với dòng cảm xúc tựi trường của Huy Cân, nguyễn Bính,.. “Tôi đi học” là tác phẩm văn xuôi đặc sắc tha thiết giới thiệu về một t/g, 1 kí ức lấp lánh chất thơ. Khép lại trang văn còn bồi hồi xao xuyến ..
D. HD về nhà (2 phút).
Tóm tắt VB, Đọc trước bài mới.
Tuần1; Tiết 3
Ngày soạn:...../.../..........
Ngày dạy:.../.../..........
Tiếng Việt
	Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ
A.Mục Tiêu
-Hiểu rõ cấp độ khái quát của ngihã từ ngữ và mối quan hệ cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ.
-Tích hợp với văn ở VB “Tôi đi học” với tập làm văn qua bài tính thống nhất về chủ đề VB.
-Rèn KN sử dụng từ trong mối quan hệ SS về phạm vi nghĩa rộng, ngiã hẹp.
B.Chuẩn bị
1. Thầy: Soạn bài, bảng phụ, phấn màu
2. Trò: Đọc trước bài mới.
C.Tiến hành hoạt động trên lớp
HĐ dạy
HĐ học
I. Hoạt động 1.
*Kiểm tra bài cũ (5 phút)
?ở lớp 7 em đã học về từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa. Em hãy nêu một vài ví dụ?
?EM có nhận xét gì về mối quan hệ ngữ nghĩa giữa các từ ngữ trong 2 nhóm trên
GV: Vậy dù từ ngữ nào có thể là 1 tiếng, 1 chữ đều có nghĩa của nó...
HS trả lời: 
* Từ đồng nghĩa:
Hải đăng -Đèn biển
Nhà thương-Bệnh viện
Máy bay-Phi cơ
* Từ trái nghĩa
Sống – chết
Nóng – lạnh
-Có mqh bình đẳng về ngữ nghĩa
-Từ đồng nghĩa có thể thay cho nhau trong một câu văn cụ thể
-Các từ trái nghĩa có thể loại trừ nhau khi lựa chọn để đặt câu.
HĐ 2. ( 15 phút)
Tìm hiểu khái niệm từ ngữ nghĩa rộng, từ ngữ nghĩa ... .Thông báo về Ngày Trái Đất.
-22/4 là Ngày Trái Đất.
-Có 141 nước tham dự.
-22/4/2000 VN tham gia với chủ đề một ngày không dùng bao bì ni lông.
+1 ngày  ni lông
+Thông bào trực tiếp, ngắn gọn, do hiểu.
-Thế giới rất quan tâm đến VĐ bảo vên môi trường.
-VN cùng hành động một ngàyđể tỏ rõ sự quan tâm đó.
b.Tác hại và những biện pháp hạn chế sử dụng bao bì ni lông.
*Tác hại: Gây nguy hại với môi trường bởi đặc tính không phân huỷ cua Plat tíc(2000-5000)năm.
-Các nhóm trả lời Gv bổ sung.
+Lẫn trong đất cản trở quá trình sinh trưởng thực vật làm sói mòn
+Vứt xuống cống làm tắc->ngập lụt->dịch bệnh->sinh vật chết.
+Đựng thực phẩm->não,phổi.
+Khi đốt->khí độc->chất điô xin.
-HS trình bày.
-Liệt kê tác hại và phân tích cơ sở thực tế,khoa học những t/hại đó nhằm nhấn mạnh tính khoa học thực tiễn,sáng rõ,ngắn gọn nên do hiểu,do nhớ.
+Vô cùng nguy hại đến sức khoẻ và đời sống.
*.Biện pháp:
-Giảm thiểu->dùng lại.
-Hạn chế khi không cần thiết.
-Tuyên truyền tìm giải pháp.
+HS bộc lộ.
c.Nhiệm vụ chung và hành động cua chúng ta.
-Hãy quan tâm đến trái đất.
-Hãy bảo vệ trái đất.
-Hãy cùng nhau hành động.
+Câu cầu khiến-Khuyên bảo.
+Lặp cấu trúc-Yêu cầu.
+Điệp từ-Đề nhgị.
-Là người có trách nhiệm 
+Trước: tiện dùng xin thêm
+Sau: Hạn chế tiết kiệm cho bản thân và cho XH.
-Nhận thấy tác hại ghê gớm cua nó.
-Gần gũi thiết thực vôứi mỗi chúng ta,với mỗi người dân VN.Và để hạn chế điều đó không khó khăn gì chỉ cần mỗi chúng ta có ý thức, có trách nhiệm.
+Lời kêu gọi bình thường và trang trọng,đơn giản và do lay thức trong mỗi chúng ta,do thuyết phục.
*HS đọc.
3 Ghi nhớ (SGK)
.
D. Củng cố. (10 phút)
?Qua VB “Thông tin về Ngày Trái Đất năm 2000”em hiẻu thêm điều gì về đặc điểm cua VB nhật dụng.
-Cách đặt vấn đề rõ ràng,cụ thể.
-đề cập đến vấn đề cua cuộc sống.
-thái độ ,trách nhiệm cua người viết.
?Hãy liên hệ địa phương em,trường em có những phong trào nào nhằm bảo vệ môi trường.
*HS trả lời :
GV bổ sung:Trong chương trình hoc các môn học đều danhd thời lượng nói về vấn đề môi trường như Ngoại ngữ6,Công đân 7.
-Bộ VH thông tin mở cuộc thi ảnh ;Vì biển xanh quê hương.
-Hải Phòng tổ chức hội chợ triển lãm “Tuần lễ Quốc tế xanh” Lần t5 với mục đích pt kt và bảo vệ môi trường-Ngôi nhà chung cua chúng ta.
_22/4-Ngày trái đất.
-1/4 Ngày TG làm sạch biển.
-5/6 Ngày môi trường.
??Sau buổi học hôm nay lớp ta có chủ trương gì để góp phần làm sạch đường,trường,lớp.
(gọi lớp trưởng)?tại sao không đốt, không chôn.
?tổ chức cuộc thi vẽ tranh và lời bình giữa các tổ.
?Làm BT trắc nghiệm
E.Hướng dẫn về nhà.(2 phút)
-Học bài,ôn lại 4 Vb truyện kí VN để tiết sau làm bài kiểm tra văn 1 tiết.
Tuần 10 , Tiết 40
Ngày soạn:..//.
Ngày dạy://
Bài: Nói giảm nói tránh
A. Mục tiêu cần đạt
-HS hiểu nói giảm, nói tránh và giá trị biểu đạt cua hai biện pháp TT này.
-Tích hợp VB thông tin ngày trái đất năm 2000 và kể chuyện theo ngôi kể kết hợp các phương thức biểu đạt.
-Rèn KN phân tích và sử dụng 2 BP TT này trong cảm thụ văn và trong giao tiếp.
B.Chuẩn bị bàI học.
1. Thầy: Bảng phụ, bài tập bổ xung.
2. Trò: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.
C. Các hoạt động dạy – học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1) Kiểm tra bài cũ (7 phút)
?Làm bài 4, 5 : HS lên bảng làm
?Thế nào là nói quá, cho ví do và phân tích.
2) Giới thiệu bài mới. ( 1 phút)
I.Nói giảm, nói tránh và tác dụng của nói giảm, nói tránh (10 phút)
GV đưa bảng phụ ghi 3VD, yêu cầu HS đọc VD.
?Ba VD có từ in đậm hãy giải thích ý nghĩa về cách dùng từ và mục đích?
?Yêu cầu HS đọc đoạn trích “ Trong lòng mẹ” dùng từ “bầu sữa” có tác dụng gì?
?ở VD 3 hãy SS 2 cách nói, nhận xét mỗi cách nói.
?Qua các nhận xét trên em hiểu thế nào là nói giảm, nói tránh.
?Cho biết giá trị biểu cảm trong các cách nói giảm, nói tránh sau: 
 Bác Dương thôi đã thôi rồi
 Bà về năm ấy làng treo lưới.
HS đọc VD trên bảng phụ.
->Tránh từ chết.
-> Giảm bớt đau buồn.
+Tránh dùng từ ngữ thô tục, gây cười.
Cách1: Hơi căng thẳng, nặng nề
Cách2: Nhẹ nhàng, tế nhị
HS nêu theo ý hiểu
HS đọc SGK phần ghi nhớ.
-> Tránh cảm giác đau buồn.
II.Luyện tập ( 28 phút)
? Đọc bài 1
?Nêu y/c bài 1
Bài1. 
HS đọc bài2.
a)Đi nghỉ -> tế nhị.
b) Chiatay nhau -> nặng nề.
c)Khiếm thị -> tế nhị.
d)Có tuổi -> Tế nhị
đ)Đi bước nữa -> Đau buồn.
Bài2. HS đọc bài2.
cặp nói giảm, nói tránh
a2; b2; c1; đ1; e1; 
Bài3. HS tự làm.
Bài4.
Chọn tình huống.
-N1: Lời phê cô giáo-> Về một bài văn điểm kém.
-N2: Lời của môt người đến hỏi thăm 1 người mắc bệnh hiểm nghèo.
-N3: Lời của môt người đến chia buồn.
-N4: Lời của bác sĩ khi một bệnh nhân không còn nữa
=> Phụ thuộc tình huống giao tiếp mà nói giảm, nói tránh => Trong bệnh viện
=> HS nhiều lần phê không tiến bộ. ( nói thẳng) 
D. Củng cố. (5 phút)
?Nhắc lại KN.
?Tìm 5 câu thơ có sử dụng nói giảm – nói tránh.
E.Hướng dẫn về nhà.(2 phút)
-Học bài, hoàn thành các bài tập.
-Chuẩn bị bài mới.
Tuần 11 , Tiết 41
Ngày soạn:..//.
Ngày dạy://
Bài. Kiểm tra văn học
A. Mục tiêu cần đạt
-Kiểm tra và củng cố nhận thức can HS.
-Tích hợp với phần TV ở tình thái từ, trợ từ, thán từ, từ địa phương, từ tượng thanh, nói giảm, nói tránh với TLV.
-Rèn KN khái quát, tổng hợp, phân tích và SS, lựa chọn viết đoạn văn.
B.Chuẩn bị bàI học.
1. Thầy: Soạn đề KT cùng đáp án.
-HD học sinh chuẩn bị KT một cách cụ thể.
2. Trò: 
-Ôn tập 4 truyện ký VN đã học. Đọc và TT ngắn gọn 4 VB đó.
C. Các hoạt động dạy – học
Kiểm tra 
I.Trắc nghiệm (4 điểm). 
CHủ đề của VB tôi đi học nằm ở phần nào?
Nhan đề của VB.
Quan hệ giữa các phần văn bản.
Các từ ngữ,câu then chốt trong văn bản.
Cả ba yếu tố trên.*
2.Nhận định nào sau đây nói đúng nhất về nội dung của đoạn trích “trong lòng mẹ”
A.Đoạn trích chủ yếu trình bày nỗi đau khổ của mẹ bé Hồng.
B.Đoạn trích chủ yếu trình bày sự hờn tủi của Hồng khi gặp mẹ.
C.Đoạn trích chủ yếu trình bày tâm địa độc ác của bà cô đối với bé Hồng.
D.Đoạn trích chủ yếu trình bày diễn biến tâm trạng của bé Hồng.*
3.Qua sự miêu tả cua nhà văn,giữa tên cai lệ và người nhà lí trưởngcó điểm gì giồng nhau nhất về mặt nhân cách?
A.Cùng bất nhân tàn ác.*
B.Cùng là nông dân.
C.Cùng làm tay sai.
D.Cùng ghét vợ chồng chị Dậu.
4.Câu văn nào sau đây thể hiện thái độ bắt đầu có sự phản kháng cua chị Dậu đối với tên cai lệ.
A.Chị Dậu run run.
B.Chị Dậu vẫn tha thiết.
C.Hình như tức quá không thể chịu được,chị Dậu liều mạng cự lại.*
D.Chi Dậu nghiến hai hàm răng.
5.Các mộng tưởng trong cô bé bán diêm mất đi khi nào?
A.Khi các que diêm tắt.*
B.khi em bé nghĩ đến việc sẽ bị người cha mắng.
C.Khi bà nội hiện ra.
D.Khi trời sắp sáng.
6.Nguyên nhân nào dẫn đến thất bại cau Đôn ki hô tê khi đánh nhâu với cối xay gió.
A.Vì lão không lường trước được sức mạnh cau kẻ thù.
B.Vì những chiếc cối xay gió được phù phép.
C.Vì lão không có đủ vũ khí lợi hại.
D.Vì đầu óc lão mê muội, không tỉnh táo.*
7.Từ nào nói đúng nhất cảm xúc và tâm trạng của nhân vật được thể hiện trong câu văn “Nhưng,ô kìa!”
A.Ngạc nhiên.*	C. Sợ hãi.
B.Lo lắng	D. Nghi ngờ.
8. “Thế giới đẹp đẽ vô ngần cua không gian bao la và ánh sáng” được mở ra trước mắt bgười kể chuyện khi nào?
Khi người kể chuyện và bọn trẻ cùng nhau reo hò, huýt còi ầm ĩ chạy lên đồi.
Khi người kể chuyện và bọn trẻ ngồi trên những cành cao ngất, cao đến ngang tầm cách chim bay.
Khi người kể chuyện và bọn trẻ công kênh nhau bám vào các mắt mấu và cành cây trèo lên cao.
Khi mây đen kéo đến cùng với bão dông, xô gẫy cành, tỉa trịu lá.
II. Tự luận.
1-Hãy trình bầy vẻ đẹp tâm hồn can Lão Hạc, chị Dậu.
2-Phân tích tâm trạng của Tôi đi đứng giữa sân trường và nghe ông đốc gọi tên. ( 4đ)
* Bổ sung phần tự luận.(HS tự làm)
1-Qua các VB Tôi đi học, trong lòng mẹ, Tức nước vỡ bờ. Em có thể khái quát ntn về phẩm chất cua người mẹ, người vợ – người phụ nữ VN.(3 điểm)
+ Dàn ý:
-Sáng ngời phẩm chất cao quý
-T/c thắm thiết, ân cần sâu nặng  tiềm tàng
2-Khi nhớ và trích dẫn lại đoạn văn trong bài TLV cua mình: “Cái đầu lão nghẹo về một bên và cái miệng cua lão mếu như con nít, Lão khóc.
	Bạn X đã không thẻ nào nhớ nổi hai từ rất quan trọng, rất hay. Em hãy nhớ giúp bạn và điền 2 từ đó vào đúng chỗ cuả nó trong đoạn văn. Đồng thời chỉ rõ tính chất quan trọng và rất hay của chúng ở đây ntn? Cho biết chúng thuộc từ loại nào?(4 điểm)
*Dàn ý:
-Nhớ đúng hai từ “móm mém”, “hu hu” và điền vào đúng chỗ.
-Gọi đúng từ loại của hai từ:
+Món mém – Từ láy tượng hình
+Hu hu – Từ láy tượng thanh.
-Tác dụng: Miêu tả chân dung, ngoại hình và tâm trạng đau đớn, ân hận cua Lão Hạc khi kể chuyện bán chó  Một cách cụ thể như thật. Nó góp phần tạo nên giọng điệu và cái hay của đoạn văn. Kết hợp khéo giữa kể và tả.
D. Hết giờ:
-Thu bài.
-Nhận xét giờ kiểm tra.
E.Hướng dẫn về nhà.(1 phút)
-Chép lại đề bài và làm vào vở bài tập.
-Soạn bài và học bài cũ. Chuẩn bị bài mới.
Tuần 11 , Tiết 42
Ngày soạn:..//.
Ngày dạy://
Luyện nói: Kể chuyện theo ngôi kể
Kết hợp với miêu tả và biểu cảm
A. Mục tiêu cần đạt
-Ôn lại KT về ngôi kể đã học ở L6
-Rèn luyện KN kể chuyện kết hợp với miêu tả, biểu cảm.
-Tích hợp với văn, TV đã học.
B.Chuẩn bị bàI học.
1. Thầy: Chuẩn bị 1 số đề bài bài-yêu cầu HS chuẩn bị.
 2. Trò: Làm và chuẩn bị tốt những đề thầy giao cho.
C. Các hoạt động dạy – học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1) Kiểm tra bài cũ (1 phút)
2) Giới thiệu bài mới. ( 1 phút)
GV căn cứ mục tiêu bài học để giới thiệu.
1.Ôn tập về ngôi kể.(10 phút)
?NTN gọi là kể theo ngôi thứ nhất?Tác dụng?
?Thế nào thì được kể theo ngôi thứ 3? Nêu tác dụng .
?Hãy kể những tác phẩm được kể theo ngôi thứ nhất và kể theo ngôi thứ 3.
 Gv:Tuy nhiên người kể theo ngôi T! hoặc theo ngôi T3 có thể thay đổi điểm nhìn đối với sự việc và nhân vật .Có thể thay đổi thái độ và miêu tả.
?Đọc đoạn văn 1,2 trong SGK.
?Nêu sự việc chính, nhân vật chính ngôi kể trong đoạn văn?
?Các yếu tố biểu cảm nổi bật nhất là các từ xưng hô.
?Các yếu tố miêu tả,tác dụng.
-Xưng tôi->dẫn dắt câu chuỵen giúp người nghe hiểu được sự việc chính-Người kể có tư cách là người trong cuộc,tham gia các sự việcvà kể lại,do đó có độ tin cậy cao.
+Người kể dấu mình đi->gọi tên các nhân vật một các khách quan.
Người kể có tư cách là người chứng kiến các sự việc và kể lại -.người kể có thể linh hoạt thông qua nhiêu mối quan hệ cua nhân vật. 
-Ngôi T1: “Tôi đi học”; “Lão Hạc”; “Những ngày thơ ấu”.
-Ngôi T2: “tứC NƯÍc vỡ bờ”; “Cô bé bán diêm”; “Chiếc lá cuối cùng”
Lập dàn ý kể truyện(20 phút)
Cuộc đối đầu giữa những kẻ đi thúc sưu với người xin khất sưu.
-Nhân vật chính:Chị Dậu,cai lệ tên người nhà lí trưởng.
-Ngôi kể thứ 3.
+Van xin, nín nhịn.
+Phẫn nộ.
+Căn thù vùng lên.
-Chị Dậu xám mặt.
- Sức lẻo khẻo 
D. Củng cố. (4 phút)
E.Hướng dẫn về nhà.(5 phút)

Tài liệu đính kèm:

  • docVAN 8(41).doc